1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kế hoạch dạy học môn học KIẾN TRÚC máy TÍNH

8 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Kế hoạch dạy học môn học KIẾN TRÚC MÁY TÍNH HỌC PHẦN HỆ THỐNG ĐIỆN 1. Mã học phần : 1414425 2. Số tín chỉ : 3(3,0,6) 3. Trình độ : Cho sinh viên năm thứ 2 A. THIẾT KẾ TỔNG THỂ CẢ HỌC PHẦN 1. Vai trò, vị trí của học phần trong chương trình đào tạo - Học phần này đóng vai trò “cho” đối với một số học phần khác như: Bảo vệ Rơle, cung cấp điện, thiết kế cung cấp điện. - Học phần đóng vai trò “nhận” đối với một số học phần khác như: Mạch điện 1, máy điện 2. Lĩnh vực khoa học của học phần: Tư duy, kỹ thuật - Học phần này thuộc lĩnh vực đang được nhiều nhà Khoa học quan tâm nghiên cứu (Luôn tìm cách tìm ra phương pháp vận hành tối ưu, giảm sự tổn thất năng lượng trên đường dây truyền tải điên, trong trạm biến áp, giảm giá thành sản xuất..., luôn tìm cách vận dụng tin học để phân tích và kiểm chứng về hệ thống điên) 3. Mục đích của học phần Qua học phần cung cấp cho SV các kiến thức sau:  Hiểu biết về hệ thống điện, chế độ làm việc bình thường của hệ thống, mô hình và các phương pháp tính các thông số trong mô hình các phần tử trong hệ thống, bài toán phân bố trào lưu công suất và điều chỉnh điện áp.  Phân tích và thiết kế các mô hình các phần tử trong hệ thống điện điện, bài toán phân bố trào lưu công suất và điều chỉnh điện áp. 4. Học phần có bài tập lớn 5. Học phần phục vụ trực tiếp cho đồ án tốt nghiệp 6. SGK và tài liệu tham khảo phục vụ cho học tập của SV [1] Bùi Ngọc Thư, Mạng phân phối và cung cấp điện, NXB KHKT Hà Nội, 2002. [2] Trần Bách, Lưới điện và hệ thống điện, NXB KHKT Hà Nội, 2004. [3] Hadi Saadat, Power system analysis, WCB/McGraw Hill 1999. [4] John J. Grainger, W.D. Stevenson, Power system analysis, Mc Graw-Hill, Inc. 1994. Tr 1 Kế hoạch dạy học môn học KIẾN TRÚC MÁY TÍNH [5] Prabha Kundur, Power system stability and control, McGraw-Hill, Inc. 1994. [6] Hồ Văn Hiến, Hệ thống điện - truyền tải và phân phối, NXB Đại Học QG TP. HCM, 2003 B. LIỆT KÊ DANH MỤC CÁC CHƯƠNG VỚI NHỮNG ĐẶC TRƯNG HỌC PHẦN Chương 1 Nội dung Khái niệm cơ bản 1.1. Tổng quan về hệ thống điện 1.2. Công suất của mạch xoay chiều Gán nhãn - Mở đường vì cung cấp cho SV những tri thức tổng quan về hệ thống điện. 1.3. Trào lưu công suất trong 1.4. Mạch ba pha đối xứng 1.5. Hệ đơn vị tương đối - Cơ sở vì cung cấp cho SV các khái niệm cơ bản về mạch điện 1. Quyết định - Sẽ dạy các phần từ 1.1 đến 1.3 và 1.5 - Khó tiếp thu vì có khái niệm trừu tượng như: Hệ đơn vị tương đối. - SV tự nghiên cứu Phần 1.4 vì đã được học ở môn mạch điện 1 2 3 Thông số đường dây tải điện 2.1. Các loại dây dẫn 2.2. Điện trở của đường dây 2.3. Điện cảm và hỗ cảm của đường dây 2.4. Điện dung của đường dây 2.5. Thông số của đường dây lộ kép 2.6. Ảnh hưởng của đường dây truyền tải 2.7. Tổn thất vầng quang 2.8. Thông số cáp ngầm Mô hình tính toán các phần tử trong hệ thống 3.1. Mở đầu - Mở đường vì cung cấp cho SV cái nhìn tổng về các phần tử điện trở, điện cảm, điện kháng, cảm kháng, dung kháng. - Sẽ dạy từ phần 2.1 đến 2.6, phần 2.4 - Sẽ được lồng vào dạy PPNT khoa học - Bổ trợ vì thông qua các các khái niệm hoán vị pha; Bus thì SV sẽ tiếp thu tốt các kiến thức ở Chương 3 - SV tự nghiên cứu phần 2.7 - Khó tiếp thu vì có và 2.8 nhiều khái niệm - Trọng tâm vì: Đây là - Sẽ dạy các kiến thức chủ yếu sau phần từ 3.1 đến 3.4 này SV phải sử dụng Tr 2 Kế hoạch dạy học môn học KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Chương Nội dung 3.2. Mô hình máy phát điện đồng bộ 3.3. Mô hình máy biến áp 3.4. Mô hình đường dây truyền tải 3.5. Mô hình phụ tải điện Gán nhãn Quyết định như máy phát điện, máy biến áp, đường dây truyền tải điện - Sẽ được lồng - Đòi hỏi nhiều thao vào dạy PPNT tác trí tuệ vì liên quan khoa học đến toán học ví dụ vận dụng số phức để giải toán... - Khó tiếp thu vì có - SV tự nghiên cứu phần 3.5 nhiều khái niệm khó. 4 Bài toán phân bố trào lưu công suất 4.1. Những vấn đề chung 4.2. Các phương pháp giải lặp cho phương trình phi tuyến 4.3. Các đại lượng cơ bản mô tả hệ thống 4.4. Các phương pháp giải bài toán phân bố công suất 4.5. Đánh giá các phương pháp giải bài toán phân bố công suất 4.6. Ứng dụng phần mềm tính phân bố công suất 5 Điều chỉnh điện áp 5.1. Giới thiệu 5.2. Quá trình sóng điện áp và dòng điện trên đường dây truyền tải 5.3. Các phương pháp điều chỉnh điện áp 5.4. Khả năng truyền tải của đường dây 5.5. Bù đường dây truyền tải - Trọng tâm vì: Đây là - Sẽ dạy phần kiến thức chủ yếu sau 4.1 và 4.4 này SV phải sử dụng. - SV tự nghiên - Dễ tiếp thu vì: Có cứu phần 4.5 nhiều kiến thức mà SV và 4.6 đã từng được tiếp xúc trong đời sống hàng ngày và ở cấp học THPT - Trọng tâm vì: Đây là kiến thức chủ yếu sau này SV phải sử dụng. Nó là một trong những thành phần không thể thiếu của máy tính, - Sẽ dạy phần 5.1, 5.2 và 5.4, 5.5 - SV tự nghiên cứu phần 5.3 - Dễ tiếp thu vì: Có nhiều kiến thức mà SV đã từng được tiếp xúc trong đời sống hàng ngày và ở cấp học THPT Tr 3 Kế hoạch dạy học môn học KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG 1 Các khái niệm cơ bản 2 Thông số đường dây tải điện 3 Mô hình các phần tử trong hệ thống 4 Bài toán phân bố trào lưu công suất 5 Điều chỉnh điện áp Tổng cộng: LÝ THUYẾT THỰC HÀNH 6 09 12 12 6 45 0 Tr 4 Thiết kế tổng thể cho các chương THIẾT KẾ TỔNG THỂ CHO MỘT CHƯƠNG Tổng số tiết lý thuyết của học phần: Thời gian học : Mỗi buổi dạy 3 tiết nên chia mỗi bài là: 45 tiết 15 tuần (Ở ví dụ này minh họa cho chương 3) CHƯƠNG 3: Mô hình tính toán các phần tử trong hệ thống Nội dung chương 3 có 8 tiết. Được chia thành 2 bài Bài 1: 4 tiết Bài 2: 4 tiết (Sẽ kết hợp với mục 3.4; 3.5 của chương 3 để tạo thành bài học có 4 tiết) Bài Nội dung 1 Số tiết 4 2.1. Mô hình tổng quát của máy tính cá nhân PC.1. Mở đầu Quyết định - Sẽ dạy - Trọng tâm vì từ mô hình tổng - Sẽ được lồng quát này SV sẽ tự biết được máy vào dạy PPNT tính gồm các thành phần nào, mối khoa học liên hệ giữa các thành phần đó. Và kiến thức này sẽ xuyên suốt trong chương và các chương sau 3.2. Mô hình máy phát điện đồng bộ - Bổ trợ, mang tính chất giới thiệu ban đầu các khái niệm, làm sáng tỏ mô hình tổng quát của máy tính và phục vụ cho các chương 4, 5 - Sẽ dạy phần - Bổ trợ, mang tính chất giới 2.2.3 và 2.2.4 thiệu ban đầu các khái niệm, làm sáng tỏ mô hình tổng quát của - SV tự lực máy tính và phục vụ cho các phần 2.2.1 và 2.2.2 chương 4, 5 3.3. Mô hình máy biến áp 2 Gán nhãn 4 3.4. Mô hình đường dây truyền tải SV tự nghiên - Dễ vì mang tính chất giới thiệu cứu tên các thành phần, mang tính chất nhận biết các thành phần trong Case Tr 1 Thiết kế tổng thể cho các chương Bài Nội dung 3.4. Mô hình phụ tải điện Số tiết Gán nhãn - Bổ trợ vì kiến thức này cũng góp phần làm sáng tỏ mô hình tổng quát của máy tính, và sinh viên sẽ được nghiên cứu kỹ hơn ở chương 3 Quyết định - Sẽ dạy - Sẽ được lồng vào dạy PPNT khoa học - Khó vì: các khái niệm mang tính trừu tượng Tóm lại: - Đây là chương giới thiệu các phần tử cơ bản trong mạng điện như là Máy phát, Máy biến áp, đường dây truyền tải điện. Sinh viên phải sử dụng lại những kiến thức này trong chương 4, 5 - Cung cấp cho SV kiến thức tổng quan nhất về các phần tử trong hệ thống điện Tr 2 Thiết kế dạy học cho bài D. THIẾT KẾ DẠY HỌC CHO MỘT BÀI Ở ví dụ này Thiết kế dạy học Bài 2 trong chương 3 (chương 3. Mô hình tính toán các phần tử trong hệ thống Tên bài: Mô hình tính toán các phần tử trong hệ thống a. Xác định mục đích và yêu cầu của bài dạy a.1. Mục đích Trang bị cho sinh viên các kiến sau: − Mô hình đường dây ngắn − Mô hình đường dây trung bình − Mô hình phụ tải điện a. 2. Yêu cầu. Yêu cầu giáo dưỡng - Nắm vững mô hình tổng quát đường dây ngắn, đường dây trung bình - Nắm mô hình phụ tải điện Yêu cầu phát triển - SV biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào các bài toán mô hình các đường dây truyền tải điện và mô hình phụ tải điện để tính toán và phân tích. Yêu cầu về giáo dục: - Giáo dục tính ham hiểu biết, lòng tự tin để vươn lên chiếm lĩnh tri thức mới b. Phân tích nội dung để xác định trọng tâm bài dạy b.1. Cấu trúc nội dung bài dạy: Bài dạy gồm 3 đơn nguyên (ĐN) và được sắp xếp như sau ĐN1: Mô hình đường dây ngắn - Đơn nguyên này chứa kiến thức mở đường và trọng tâm vì từ mô hình tổng quát của đường dây ngắn SV sẽ tự biết được máy tính gồm các thành phần nào, mối liên hệ giữa các thành phần đó. Và kiến thức này sẽ xuyên suốt trong chương và các chương sau sẽ lồng dạy PPNT KH. Quyết định dạy ĐN2: Mô hình đường dây trung bình Đơn nguyên này chứa kiến thức bổ trợ cho chương 4, 5. Những kiến thức của đơn nguyên này sinh viên đã gặp trong thực tiễn nên giao đơn nguyên này cho sinh viên tự lực ĐN3:Mô hình các phụ tải điện Đơn nguyên này chứa kiến thức bổ trợ cho chương 4, 5. Những kiến thức của Tr 1 Thiết kế dạy học cho bài đơn nguyên này sinh viên đã gặp trong thực tiễn. nên giao đơn nguyên này cho sinh viên tự lực b.2. Những khái niệm cần hình thành cho SV: • Khái niệm: Mô hình đường dây ngắn, trung bình c. Lựa chọn các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học + Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại và vấn đáp vì nội dung của bài học chỉ liên quan đến các khái niệm mang tính chất cơ sở, dễ tiếp thu, gần gũi với đời sống hàng ngày + Phương tiện: Máy chiếu, Hình ảnh minh họa, Slide bài giảng + Hình thức tổ chức: Lớp – bài Tr 2 ... yếu sau phần từ 3.1 đến 3.4 SV phải sử dụng Tr Kế hoạch dạy học môn học KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Chương Nội dung 3.2 Mô hình máy phát điện đồng 3.3 Mô hình máy biến áp 3.4 Mô hình đường dây truyền tải... vì: Có nhiều kiến thức mà SV tiếp xúc đời sống hàng ngày cấp học THPT Tr Kế hoạch dạy học môn học KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG Các khái niệm Thông số đường dây... lại kiến thức chương 4, - Cung cấp cho SV kiến thức tổng quan phần tử hệ thống điện Tr Thiết kế dạy học cho D THIẾT KẾ DẠY HỌC CHO MỘT BÀI Ở ví dụ Thiết kế dạy học Bài chương (chương Mô hình tính

Ngày đăng: 17/10/2015, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w