window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Nhà đẹp xin chỉ ra 7 sai lầm phổ biến khi giặt quần áo và cách khắc phục hiệu quả giúp quần áo không chỉ được giặt sạch mà còn bền đẹp hơn nữa. 1. Quần Jean trắng Quần Jean trắng là sự pha trộn giữa bông và sợi nhân tạo spandex. Chất liệu này đẹp hơn rất nhiều so với các loại vải may quần hiện nay. Tuy nhiên, quần Jean trắng rất khó giặt bởi vì chúng không thể được giặt với các chất giặt tẩy/thuốc tẩy làm trắng thông thường. Chất giặt tẩy/thuốc tẩy có chứa Clo sẽ tác động lên các sợi spandex khiến nó chuyển sang màu vàng, hoàn toàn trái ngược với những gì bạn mong muốn. Thay vào đó, bạn nên sử dụng chất giặt tẩy/thuốc tẩy an toàn dành cho quần áo màu. 2. Đồ bơi "Ném" bộ đồ bơi của bạn vào trong máy giặt - thậm chí bỏ vào túi giặt và thiết lập chế độ giặt nhẹ nhất - vẫn là một sai lầm. Hãy bỏ qua máy giặt và chất giặt tẩy, cách đơn giản là giặt chúng với nước sạch sau mỗi lần bơi. Nếu mùi Clo hoặc nước mặn còn lưu lại, chỉ cần giặt với nước có pha giấm ăn. Để ngăn chặn sự phá hủy của Clo và nước mặn, bạn nên làm ướt hoàn toàn đồ bơi trước khi mặc, kể cả khi bởi trong bể hoặc ngoài biển. 3. Quần áo tối màu Giữ cho quần áo tối màu, đặc biệt là quần áo làm bằng vải cotton khỏi bị bạc màu, bạn nên lộn ngược chúng lại và giặt với nước lạnh. Tuyệt đối không làm khô bằng máy sấy. Nhiệt độ cao sẽ gây tổn hại rất lớn đối với quần áo tối màu. Chăm chỉ giặt khô cũng là giải pháp tối ưu để giữ màu như mới. Dù vậy, cách này khá tốn kém, đòi hỏi bạn phải có điều kiện về tài chính. 4. Quần áo trẻ em Chúng ta luôn biết rằng trẻ em rất hiếu động, chính vì vậy, quần áo của chúng dính đủ các loại vết bẩn khó giặt. Đừng nghĩ rằng máy giặt sẽ giúp ích trong mọi trường hợp, nhất là với quần áo bẩn của trẻ em. Giặt chung quần áo bẩn với nhau có thể dẫn đến kết quả tồi tệ là vết bẩn từ chiếc này sẽ dính vào chiếc kia. Cách giặt tốt nhất là xử lý qua từng vết bẩn riêng biệt trước khi giặt mọi thứ cùng nhau. 5. Áo phao và chăn lông vũ Bí quyết "chuẩn" nhất để giặt đồ lông vũ tại nhà bằng máy giặt là thiết lập chu kỳ giặt cao nhất. Nếu chất giặt tẩy sót lại trên lông vũ chắc chắn sẽ làm giảm độ mềm mịn và khả năng "bẫy" không khí giúp giữ ấm của chúng. Một vấn đề rắc rối khác khi giặt áo, chăn và đồ lông vũ nói chung là các sợi lông bị ướt dính chặt với nhau, trọng lượng không phân phối đồng đều làm cho máy giặt khó chuyển động hiệu quả. Nếu có điều kiện, bạn nên giặt đồ lông vũ ngoài tiệm. Tại đây, chúng được giặt bằng máy giặt công suất lớn, sau đó sấy khô hoàn toàn, giúp lớp lông bông lên và duy trì khả năng giữ nhiệt như ban đầu. 6. Khăn tắm Không nên sử dụng nước xả vải mỗi lần giặt khăn tắm. Nguyên nhân là vì nước xả vải làm giảm khả năng thấm hút nước của khăn, gây khó chịu cho người sử dụng. Và để ngăn chặn mùi hôi phát sinh do vi khuẩn, bạn nên giặt khăn tắm với nước nóng và phơi khô ngay lập tức sau khi giặt xong. 7. Máy giặt Bản thân máy giặt tích tụ vô số cặn bẩn từ chất giặt tẩy, chất làm mềm vải, bụi bẩn, tế bào da chết... Loại máy giặt cửa trước còn dễ bị nấm mốc. Các chuyên gia điện máy khuyến cáo, bạn nên vệ sinh máy giặt định kỳ với nước nóng và các nguyên liệu thân thiện như giấm ăn, bột baking soda... Xem thêm mẹo gia đình hay:
Nhà đẹp xin chỉ ra 7 sai lầm phổ biến khi giặt quần áo và cách khắc phục hiệu quả giúp quần áo không chỉ được giặt sạch mà còn bền đẹp hơn nữa. 1. Quần Jean trắng Quần Jean trắng là sự pha trộn giữa bông và sợi nhân tạo spandex. Chất liệu này đẹp hơn rất nhiều so với các loại vải may quần hiện nay. Tuy nhiên, quần Jean trắng rất khó giặt bởi vì chúng không thể được giặt với các chất giặt tẩy/thuốc tẩy làm trắng thông thường. Chất giặt tẩy/thuốc tẩy có chứa Clo sẽ tác động lên các sợi spandex khiến nó chuyển sang màu vàng, hoàn toàn trái ngược với những gì bạn mong muốn. Thay vào đó, bạn nên sử dụng chất giặt tẩy/thuốc tẩy an toàn dành cho quần áo màu. 2. Đồ bơi "Ném" bộ đồ bơi của bạn vào trong máy giặt - thậm chí bỏ vào túi giặt và thiết lập chế độ giặt nhẹ nhất vẫn là một sai lầm. Hãy bỏ qua máy giặt và chất giặt tẩy, cách đơn giản là giặt chúng với nước sạch sau mỗi lần bơi. Nếu mùi Clo hoặc nước mặn còn lưu lại, chỉ cần giặt với nước có pha giấm ăn. Để ngăn chặn sự phá hủy của Clo và nước mặn, bạn nên làm ướt hoàn toàn đồ bơi trước khi mặc, kể cả khi bởi trong bể hoặc ngoài biển. 3. Quần áo tối màu Giữ cho quần áo tối màu, đặc biệt là quần áo làm bằng vải cotton khỏi bị bạc màu, bạn nên lộn ngược chúng lại và giặt với nước lạnh. Tuyệt đối không làm khô bằng máy sấy. Nhiệt độ cao sẽ gây tổn hại rất lớn đối với quần áo tối màu. Chăm chỉ giặt khô cũng là giải pháp tối ưu để giữ màu như mới. Dù vậy, cách này khá tốn kém, đòi hỏi bạn phải có điều kiện về tài chính. 4. Quần áo trẻ em Chúng ta luôn biết rằng trẻ em rất hiếu động, chính vì vậy, quần áo của chúng dính đủ các loại vết bẩn khó giặt. Đừng nghĩ rằng máy giặt sẽ giúp ích trong mọi trường hợp, nhất là với quần áo bẩn của trẻ em. Giặt chung quần áo bẩn với nhau có thể dẫn đến kết quả tồi tệ là vết bẩn từ chiếc này sẽ dính vào chiếc kia. Cách giặt tốt nhất là xử lý qua từng vết bẩn riêng biệt trước khi giặt mọi thứ cùng nhau. 5. Áo phao và chăn lông vũ Bí quyết "chuẩn" nhất để giặt đồ lông vũ tại nhà bằng máy giặt là thiết lập chu kỳ giặt cao nhất. Nếu chất giặt tẩy sót lại trên lông vũ chắc chắn sẽ làm giảm độ mềm mịn và khả năng "bẫy" không khí giúp giữ ấm của chúng. Một vấn đề rắc rối khác khi giặt áo, chăn và đồ lông vũ nói chung là các sợi lông bị ướt dính chặt với nhau, trọng lượng không phân phối đồng đều làm cho máy giặt khó chuyển động hiệu quả. Nếu có điều kiện, bạn nên giặt đồ lông vũ ngoài tiệm. Tại đây, chúng được giặt bằng máy giặt công suất lớn, sau đó sấy khô hoàn toàn, giúp lớp lông bông lên và duy trì khả năng giữ nhiệt như ban đầu. 6. Khăn tắm Không nên sử dụng nước xả vải mỗi lần giặt khăn tắm. Nguyên nhân là vì nước xả vải làm giảm khả năng thấm hút nước của khăn, gây khó chịu cho người sử dụng. Và để ngăn chặn mùi hôi phát sinh do vi khuẩn, bạn nên giặt khăn tắm với nước nóng và phơi khô ngay lập tức sau khi giặt xong. 7. Máy giặt Bản thân máy giặt tích tụ vô số cặn bẩn từ chất giặt tẩy, chất làm mềm vải, bụi bẩn, tế bào da chết... Loại máy giặt cửa trước còn dễ bị nấm mốc. Các chuyên gia điện máy khuyến cáo, bạn nên vệ sinh máy giặt định kỳ với nước nóng và các nguyên liệu thân thiện như giấm ăn, bột baking soda... Xem thêm mẹo gia đình hay: ... giặt xong Máy giặt Bản thân máy giặt tích tụ vô số cặn bẩn từ chất giặt tẩy, chất làm mềm vải, bụi bẩn, tế bào da chết Loại máy giặt cửa trước dễ bị nấm mốc Các chuyên gia điện máy khuyến cáo,... dụng nước xả vải lần giặt khăn tắm Nguyên nhân nước xả vải làm giảm khả thấm hút nước khăn, gây khó chịu cho người sử dụng Và để ngăn chặn mùi hôi phát sinh vi khuẩn, bạn nên giặt khăn tắm với nước... Loại máy giặt cửa trước dễ bị nấm mốc Các chuyên gia điện máy khuyến cáo, bạn nên vệ sinh máy giặt định kỳ với nước nóng nguyên liệu thân thiện giấm ăn, bột baking soda Xem thêm mẹo gia đình