window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Trong những ngày nồm, đồ dùng trong nhà bị ẩm mốc là điều khó tránh khỏi. Đáng lo ngại nhất là tủ quần áo, bởi vì tủ quần áo ẩm ướt lâu ngày sẽ sinh nấm mốc, khiến quần áo, chăn gối trong tủ có mùi hôi hám… Muốn bảo vệ tủ cũng như quần áo trong những ngày nồm, chúng ta cần thực hiện ngay từ những ngày thường chứ không nên đợi đến lúc tủ mốc meo lên rồi mới bắt đầu tìm cách cứu vãn. Sau đây là cách chống lại hiện tượng ẩm mốc cho tủ quần áo. I. Cách giữ quần áo luôn khô ráo, không ẩm mốc 1. Quần áo cần phơi khô, phân loại rồi cất gọn Đầu tiên, quần áo cần giặt giũ thường xuyên, hơn nữa phải phơi thật khô mới được cất vào trong tủ. Khi thời tiết đẹp nên đem quần áo dày, chăn gối… trong tủ đem ra phơi dưới ánh nắng mặt trời, có tác dụng diệt trừ vi khuẩn, giảm khả năng gây mốc. Ngoài ra, quần áo cần được phân loại rồi treo gấp gọn gàng, nếu như các sản phẩm từ lông tốt nhất nên dùng tủ nhựa; các sản phẩm từ bông có thể cuộn lại để tránh ngấm nước. 2. Sử dụng chất chống ẩm từ thiên nhiên Chất chống ẩm có thể hút độ ẩm trong không khí trong tủ quần áo hiệu quả, đảm bảo tủ quần áo luôn khô ráo. Tuy nhiên, trong cuộc sống thường ngày, rất nhiều vật xung quanh ta đều có tác dụng như một chất chống ẩm thiên nhiên: - Lá trà: Đặt lá trà vào trong một túi vải xô hoặc dùng báo gói lại, đặt tản ra các góc của tủ quần áo, như vậy không chỉ có thể hút ẩm, khử mùi mà còn không có tác dụng phụ. - Bã cà phê: Bã cà phê có tác dụng kép vừa hút ẩm vừa khử mùi ẩm mốc. Cà phê sau khi dùng xong, lấy bã phơi khô đặt trong túi vải xô hoặc tất cũ, buộc chặt là đã trở thành một túi chống ẩm hiệu quả mà cực đơn giản rồi. - Vôi: Có thể đặt đá vôi trong một chiếc hộp không đậy nắp, đặt ở góc tủ, lúc thời tiết ẩm ướt, tác dụng hút ẩm của vôi sẽ phát huy vô cùng hiệu quả. - Than hoạt tính: Than hoạt tính có tác dụng hút ẩm khử mùi rất tốt, nhưng nên chú ý đặt trong hộp hoặc gói trong báo để tránh làm bẩn quần áo. - Báo: Có thể phủ một lớp báo dưới đáy tủ, thậm chí dán báo ở mặt trong của tủ quần áo cũng được, bởi vì báo không chỉ có thể hút ẩm, chống mốc mà còn mùi của mực còn có thể xua đuổi côn trùng. Chú ý: Băng phiến tuy có tác dụng xua đuổi côn trùng, chống mốc nhưng nên thận trọng khi sử dụng, vì một số loại băng phiến có thể gây ra tình trạng trúng độc như uể oải, chóng mặt, đau đầu, nôn mửa và không tốt cho sức khỏe của thai nhi. Do vậy chúng tôi không đề cập trong mục trên. II. Cách lựa chọn tủ, vị trí đặt tủ quần áo để tránh ẩm mốc 1. Vị trí đặt tủ Nếu như tủ quần áo áp sát vào tường, như vậy sẽ rất dễ khiến quần áo ẩm mốc. Cần di chuyển tủ quần áo, tốt nhất là đặt cách tường một khoảng 1cm để tránh quần áo bị ẩm trong thời tiết nồm thế này. Nếu chân tủ quần áo không cao, trong mùa mưa dầm có thể đặt một chiếc đệm chống nước ở dưới. Đồng thời, chúng tôi khuyên trước khi mua tủ quần áo, nên lưu ý chọn tủ có chân cao một chút. Ngoài ra, như mọi người đều biết, tủ quần áo cần được đặt cách xa nguồn nước. Tường mà tủ quần áo tựa vào không nên là những khu vực thường xuyên ẩm ướt như bếp, phòng vệ sinh… 2. Giữ cho tủ được thông thoáng khí Một trong những nguyên nhân khiến quần áo mốc là do bị ẩm lại không thể thông gió hong khô kịp thời. Cho nên những ngày nắng nên mở cửa tủ và cửa sổ để không khí được thông thoáng, giữ cho tủ được khô ráo, sạch sẽ. Còn những ngày mưa dầm thì nên đóng thật chặt tủ, tránh không khí ẩm bên ngoài tràn vào. Cho nên những ngày nắng nên mở cửa tủ và cửa sổ để không khí được thông thoáng, giữ cho tủ được khô ráo, sạch sẽ. 3. Giữ cho phòng khô ráo - Thắp nến: Thắp nến có thể giảm độ ẩm trong không khí, giảm mùi hôi, tuy nhiên cách này lại ít người chú ý đến. Nếu như không khí trong nhà khá ẩm ướt, có thể thắp một hai ngọn nến, tốt nhất chọn những cây nến thơm có mùi dễ chịu, như vậy không chỉ khiến căn phòng thêm khô ráo mà còn khiến căn phòng ngập tràn mùi hương, tinh thần con người cũng thêm thoải mái. - Sử dụng sơn chống ẩm mốc cho tường phòng: Loại sơn này hiện nay khá phổ biến trên thị trường, có thể chống mầm mống vi khuẩn và đối phó với việc vi khuẩn sinh sôi một cách hiệu quả, giảm hiện tượng ẩm ướt cho căn phòng.
Trong những ngày nồm, đồ dùng trong nhà bị ẩm mốc là điều khó tránh khỏi. Đáng lo ngại nhất là tủ quần áo, bởi vì tủ quần áo ẩm ướt lâu ngày sẽ sinh nấm mốc, khiến quần áo, chăn gối trong tủ có mùi hôi hám… Muốn bảo vệ tủ cũng như quần áo trong những ngày nồm, chúng ta cần thực hiện ngay từ những ngày thường chứ không nên đợi đến lúc tủ mốc meo lên rồi mới bắt đầu tìm cách cứu vãn. Sau đây là cách chống lại hiện tượng ẩm mốc cho tủ quần áo. I. Cách giữ quần áo luôn khô ráo, không ẩm mốc 1. Quần áo cần phơi khô, phân loại rồi cất gọn Đầu tiên, quần áo cần giặt giũ thường xuyên, hơn nữa phải phơi thật khô mới được cất vào trong tủ. Khi thời tiết đẹp nên đem quần áo dày, chăn gối… trong tủ đem ra phơi dưới ánh nắng mặt trời, có tác dụng diệt trừ vi khuẩn, giảm khả năng gây mốc. Ngoài ra, quần áo cần được phân loại rồi treo gấp gọn gàng, nếu như các sản phẩm từ lông tốt nhất nên dùng tủ nhựa; các sản phẩm từ bông có thể cuộn lại để tránh ngấm nước. 2. Sử dụng chất chống ẩm từ thiên nhiên Chất chống ẩm có thể hút độ ẩm trong không khí trong tủ quần áo hiệu quả, đảm bảo tủ quần áo luôn khô ráo. Tuy nhiên, trong cuộc sống thường ngày, rất nhiều vật xung quanh ta đều có tác dụng như một chất chống ẩm thiên nhiên: - Lá trà: Đặt lá trà vào trong một túi vải xô hoặc dùng báo gói lại, đặt tản ra các góc của tủ quần áo, như vậy không chỉ có thể hút ẩm, khử mùi mà còn không có tác dụng phụ. - Bã cà phê: Bã cà phê có tác dụng kép vừa hút ẩm vừa khử mùi ẩm mốc. Cà phê sau khi dùng xong, lấy bã phơi khô đặt trong túi vải xô hoặc tất cũ, buộc chặt là đã trở thành một túi chống ẩm hiệu quả mà cực đơn giản rồi. - Vôi: Có thể đặt đá vôi trong một chiếc hộp không đậy nắp, đặt ở góc tủ, lúc thời tiết ẩm ướt, tác dụng hút ẩm của vôi sẽ phát huy vô cùng hiệu quả. - Than hoạt tính: Than hoạt tính có tác dụng hút ẩm khử mùi rất tốt, nhưng nên chú ý đặt trong hộp hoặc gói trong báo để tránh làm bẩn quần áo. - Báo: Có thể phủ một lớp báo dưới đáy tủ, thậm chí dán báo ở mặt trong của tủ quần áo cũng được, bởi vì báo không chỉ có thể hút ẩm, chống mốc mà còn mùi của mực còn có thể xua đuổi côn trùng. Chú ý: Băng phiến tuy có tác dụng xua đuổi côn trùng, chống mốc nhưng nên thận trọng khi sử dụng, vì một số loại băng phiến có thể gây ra tình trạng trúng độc như uể oải, chóng mặt, đau đầu, nôn mửa và không tốt cho sức khỏe của thai nhi. Do vậy chúng tôi không đề cập trong mục trên. II. Cách lựa chọn tủ, vị trí đặt tủ quần áo để tránh ẩm mốc 1. Vị trí đặt tủ Nếu như tủ quần áo áp sát vào tường, như vậy sẽ rất dễ khiến quần áo ẩm mốc. Cần di chuyển tủ quần áo, tốt nhất là đặt cách tường một khoảng 1cm để tránh quần áo bị ẩm trong thời tiết nồm thế này. Nếu chân tủ quần áo không cao, trong mùa mưa dầm có thể đặt một chiếc đệm chống nước ở dưới. Đồng thời, chúng tôi khuyên trước khi mua tủ quần áo, nên lưu ý chọn tủ có chân cao một chút. Ngoài ra, như mọi người đều biết, tủ quần áo cần được đặt cách xa nguồn nước. Tường mà tủ quần áo tựa vào không nên là những khu vực thường xuyên ẩm ướt như bếp, phòng vệ sinh… 2. Giữ cho tủ được thông thoáng khí Một trong những nguyên nhân khiến quần áo mốc là do bị ẩm lại không thể thông gió hong khô kịp thời. Cho nên những ngày nắng nên mở cửa tủ và cửa sổ để không khí được thông thoáng, giữ cho tủ được khô ráo, sạch sẽ. Còn những ngày mưa dầm thì nên đóng thật chặt tủ, tránh không khí ẩm bên ngoài tràn vào. Cho nên những ngày nắng nên mở cửa tủ và cửa sổ để không khí được thông thoáng, giữ cho tủ được khô ráo, sạch sẽ. 3. Giữ cho phòng khô ráo - Thắp nến: Thắp nến có thể giảm độ ẩm trong không khí, giảm mùi hôi, tuy nhiên cách này lại ít người chú ý đến. Nếu như không khí trong nhà khá ẩm ướt, có thể thắp một hai ngọn nến, tốt nhất chọn những cây nến thơm có mùi dễ chịu, như vậy không chỉ khiến căn phòng thêm khô ráo mà còn khiến căn phòng ngập tràn mùi hương, tinh thần con người cũng thêm thoải mái. - Sử dụng sơn chống ẩm mốc cho tường phòng: Loại sơn này hiện nay khá phổ biến trên thị trường, có thể chống mầm mống vi khuẩn và đối phó với việc vi khuẩn sinh sôi một cách hiệu quả, giảm hiện tượng ẩm ướt cho căn phòng. ... biết, tủ quần áo cần đặt cách xa nguồn nước Tường mà tủ quần áo tựa vào không nên khu vực thường xuyên ẩm ướt bếp, phòng vệ sinh… Giữ cho tủ thông thoáng khí Một nguyên nhân khiến quần áo mốc bị ẩm. .. Cho nên ngày nắng nên mở cửa tủ cửa sổ để không khí thông thoáng, giữ cho tủ khô ráo, Còn ngày mưa dầm nên đóng thật chặt tủ, tránh không khí ẩm bên tràn vào Cho nên ngày nắng nên mở cửa tủ cửa... không khí thông thoáng, giữ cho tủ khô ráo, Giữ cho phòng khô - Thắp nến: Thắp nến giảm độ ẩm không khí, giảm mùi hôi, nhiên cách lại người ý đến Nếu không khí nhà ẩm ướt, thắp hai nến, tốt chọn