window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} 1. Làm sạch vết bám của trà và cà phê Những chiếc cốc uống trà và cà phê thường nhanh xỉn màu do vết bám, trông rất mất vệ sinh. Cà phê và trà có thể để lại vết bám cứng đầu trong những chiếc ly và cốc. Có nhiều cách để đánh bay những vết bẩn này bằng những nguyên liệu tự nhiên. Đổ một ít nước sôi vào trong ly và cốc bẩn, cắt lát chanh tươi rồi bỏ vào trong, để qua đêm. Sáng hôm sau rửa sạch bình thường và bạn sẽ có những chiếc ly, cốc sạch tinh như mới. Chuẩn bị một ít bột nở và trộn đều với nước tạo thành hỗn hợp sánh. Đánh sạch ly, cốc với hỗn hợp trên cũng giúp tẩy sạch vết bám rất nhanh chóng. 2. Làm sạch dao dĩa và thìa bằng bạc Nhìn những chiếc thìa, dĩa bằng bạc hay inox mấy ai biết chúng đang mặc tấm áo ố màu cần phải lột bỏ ngay. Để làm sạch dao dĩa và thìa bằng bạc, inox bị gỉ, bạn sử dụng một chiếc khăn mềm và hỗn hợp bột nở pha với nước. Nếu dao dĩa và thìa không bị gỉ, nhưng bị xỉn màu, bạn cho chúng vào một chiếc nồi nhôm, đun sôi với một thìa bột nở, và muối. Sau khi đun sôi cứ ngâm chúng trong nước từ 3 – 5 phút, rửa lại với nước sạch và lau khô. 3. Làm sạch thớt Nguyên liệu chế biến thức ăn có vô vàn công dụng kỳ diệu, đặc biệt là vệ sinh đồ dùng nhà bếp. Sử dụng dầu ô liu, muối biển và chanh để tẩy sạch thớt của bạn được hiệu quả. Nếu thớt chuyên dùng để bổ hoa quả, thái rau củ: Nhỏ vài giọt dầu ô liu lên mặt thớt gỗ, dùng miếng mút xoa đều quanh mặt thớt nhiều lần, để qua đêm. Sáng hôm sau rửa sạch với nước rửa chén pha loãng. Thực hiện đều đặn mỗi tháng một lần vừa làm sạch thớt sâu vừa có thể ngăn thớt gỗ bị nứt. Nếu thớt chuyên dùng để thái đồ sống như các loại thịt, cá, hải sản: Làm ướt thớt, rắc muối biển lên bề mặt, rồi dùng miếng chanh tươi chà xát nhiều lần. Cách này giúp làm sạch sâu các vết bẩn tích tụ trên bề mặt thớt. Bạn nên rửa sạch thớt với nước nóng để thớt nhanh khô hơn. Thớt gỗ bị ẩm sẽ dẫn đến tình trạng xuất hiện mùn gỗ, cong vênh. 4. Làm sạch đồ thủy tinh Đồ thủy tinh đáng yêu vì vẻ đẹp trong suốt, mỏng manh nhưng rất dễ xấu đi trong quá trình sử dụng. Thủy tinh rất dễ vỡ, dễ bị ố, cáu bẩn nên đòi hỏi phải có cách làm sạch và chăm sóc đặc biệt hơn mới giữ được vẻ sáng bóng vốn có. Bạn có thể làm sáng lại đồ thủy tinh với dung dịch nước Javen pha loãng trong nước ấm. Nếu không, bạn có thể tham khảo một cách thân thiện hơn với chính bản thân bạn, đó là sử dụng giấm ăn. Dùng giẻ rửa bát hoặc bàn chải đánh răng cũ đánh đồ thủy tinh với giấm ăn và rửa sạch bình thường. Giấm ăn có thể làm các vết bẩn cứng đầu biến mất nhanh chóng, giữ cho đồ thủy tinh sáng “lấp lánh” tới tận 10 ngày sau đó. Mời các bạn xem thêm mẹo gia đình hữu ích:
1. Làm sạch vết bám của trà và cà phê Những chiếc cốc uống trà và cà phê thường nhanh xỉn màu do vết bám, trông rất mất vệ sinh. Cà phê và trà có thể để lại vết bám cứng đầu trong những chiếc ly và cốc. Có nhiều cách để đánh bay những vết bẩn này bằng những nguyên liệu tự nhiên. Đổ một ít nước sôi vào trong ly và cốc bẩn, cắt lát chanh tươi rồi bỏ vào trong, để qua đêm. Sáng hôm sau rửa sạch bình thường và bạn sẽ có những chiếc ly, cốc sạch tinh như mới. Chuẩn bị một ít bột nở và trộn đều với nước tạo thành hỗn hợp sánh. Đánh sạch ly, cốc với hỗn hợp trên cũng giúp tẩy sạch vết bám rất nhanh chóng. 2. Làm sạch dao dĩa và thìa bằng bạc Nhìn những chiếc thìa, dĩa bằng bạc hay inox mấy ai biết chúng đang mặc tấm áo ố màu cần phải lột bỏ ngay. Để làm sạch dao dĩa và thìa bằng bạc, inox bị gỉ, bạn sử dụng một chiếc khăn mềm và hỗn hợp bột nở pha với nước. Nếu dao dĩa và thìa không bị gỉ, nhưng bị xỉn màu, bạn cho chúng vào một chiếc nồi nhôm, đun sôi với một thìa bột nở, và muối. Sau khi đun sôi cứ ngâm chúng trong nước từ 3 – 5 phút, rửa lại với nước sạch và lau khô. 3. Làm sạch thớt Nguyên liệu chế biến thức ăn có vô vàn công dụng kỳ diệu, đặc biệt là vệ sinh đồ dùng nhà bếp. Sử dụng dầu ô liu, muối biển và chanh để tẩy sạch thớt của bạn được hiệu quả. Nếu thớt chuyên dùng để bổ hoa quả, thái rau củ: Nhỏ vài giọt dầu ô liu lên mặt thớt gỗ, dùng miếng mút xoa đều quanh mặt thớt nhiều lần, để qua đêm. Sáng hôm sau rửa sạch với nước rửa chén pha loãng. Thực hiện đều đặn mỗi tháng một lần vừa làm sạch thớt sâu vừa có thể ngăn thớt gỗ bị nứt. Nếu thớt chuyên dùng để thái đồ sống như các loại thịt, cá, hải sản: Làm ướt thớt, rắc muối biển lên bề mặt, rồi dùng miếng chanh tươi chà xát nhiều lần. Cách này giúp làm sạch sâu các vết bẩn tích tụ trên bề mặt thớt. Bạn nên rửa sạch thớt với nước nóng để thớt nhanh khô hơn. Thớt gỗ bị ẩm sẽ dẫn đến tình trạng xuất hiện mùn gỗ, cong vênh. 4. Làm sạch đồ thủy tinh Đồ thủy tinh đáng yêu vì vẻ đẹp trong suốt, mỏng manh nhưng rất dễ xấu đi trong quá trình sử dụng. Thủy tinh rất dễ vỡ, dễ bị ố, cáu bẩn nên đòi hỏi phải có cách làm sạch và chăm sóc đặc biệt hơn mới giữ được vẻ sáng bóng vốn có. Bạn có thể làm sáng lại đồ thủy tinh với dung dịch nước Javen pha loãng trong nước ấm. Nếu không, bạn có thể tham khảo một cách thân thiện hơn với chính bản thân bạn, đó là sử dụng giấm ăn. Dùng giẻ rửa bát hoặc bàn chải đánh răng cũ đánh đồ thủy tinh với giấm ăn và rửa sạch bình thường. Giấm ăn có thể làm các vết bẩn cứng đầu biến mất nhanh chóng, giữ cho đồ thủy tinh sáng “lấp lánh” tới tận 10 ngày sau đó. Mời các bạn xem thêm mẹo gia đình hữu ích: ... với thân bạn, sử dụng giấm ăn Dùng giẻ rửa bát bàn chải đánh cũ đánh đồ thủy tinh với giấm ăn rửa bình thường Giấm ăn làm vết bẩn cứng đầu biến nhanh chóng, giữ cho đồ thủy tinh sáng “lấp lánh”.. .Đồ thủy tinh đáng yêu vẻ đẹp suốt, mỏng manh dễ xấu trình sử dụng Thủy tinh dễ vỡ, dễ bị ố, cáu bẩn nên đòi hỏi phải có cách làm chăm sóc đặc biệt giữ vẻ sáng bóng vốn có Bạn làm sáng lại đồ. .. đầu biến nhanh chóng, giữ cho đồ thủy tinh sáng “lấp lánh” tới tận 10 ngày sau Mời bạn xem thêm mẹo gia đình hữu ích: