I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Con hổ có nghĩa của tác giả Vũ Trinh (sống vào cuối thế kỉ 18, đầu thế kỉ 19), là một truyện ngụ ngôn được lưu truyền rộng rãi trong dân gian. - Nội dung mượn chuyện loài vật để đề cao đạo lí ân nghĩa của loài người. 2. Thân bài: * Câu chuyện thứ nhất: Hổ đực nhờ bà đỡ Trần đã đẻ cho hổ cái. - Bà đỡ Trần nhà ở huyện Đông Triều, nổi tiếng đỡ đẻ mát tay. - Một đêm, hổ đực tới nhà, cõng bà chạy vào rừng sâu, nhờ bà đỡ đẻ cho hổ cái. - Hổ đực trả ơn bà mười lạng bạc, sau này nhờ số bạc đó, bà đỡ Trần sống qua cảnh mất mùa đói kém, * Câu chuyện thứ hai: Hổ trán trắng và bác tiều phu. - Bác tiều phu đang đốn củi ở sườn núi thì nhìn thấy dưới chân núi, cỏ cây lay động không ngớt. - Bác xuống xem, thì ra hổ trán trắng bị hóc xương nên đau đớn giãy giụa. - Bác lấy xương ra giúp hổ. - Hôm sau, hổ cõng một con nai để ngay trước cửa nhà bác, đền ơn cứu mạng. - Mười năm sau, bác tiều phu chết, hổ đến tận mộ vĩnh biệt. - Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày giỗ bác tiều phu là hổ lại mang lễ vật tới viếng. * Ý nghĩa giáo dục của truyện: - Tưởng tượng ra hai con hổ sống có nghĩa có tình đến như vậy là tác giả có mục đích giáo huấn rõ ràng: loài vật đã vậy, loài người phải sống ra sao cho đúng đạo làm người. 3. Kết bài: - Truyện Con hổ có nghĩa giáo huấn đạo đức bằng hình tượng nghệ thuật sinh động nên nhẹ nhàng, dễ tiếp thu. - Bài học đúc kết từ truyện là đề cao lòng biết ơn và nhắc nhở con người phải sống cho có tình có nghĩa.
I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Con hổ có nghĩa của tác giả Vũ Trinh (sống vào cuối thế kỉ 18, đầu thế kỉ 19), là một truyện ngụ ngôn được lưu truyền rộng rãi trong dân gian. - Nội dung mượn chuyện loài vật để đề cao đạo lí ân nghĩa của loài người. 2. Thân bài: * Câu chuyện thứ nhất: Hổ đực nhờ bà đỡ Trần đã đẻ cho hổ cái. - Bà đỡ Trần nhà ở huyện Đông Triều, nổi tiếng đỡ đẻ mát tay. - Một đêm, hổ đực tới nhà, cõng bà chạy vào rừng sâu, nhờ bà đỡ đẻ cho hổ cái. - Hổ đực trả ơn bà mười lạng bạc, sau này nhờ số bạc đó, bà đỡ Trần sống qua cảnh mất mùa đói kém, * Câu chuyện thứ hai: Hổ trán trắng và bác tiều phu. - Bác tiều phu đang đốn củi ở sườn núi thì nhìn thấy dưới chân núi, cỏ cây lay động không ngớt. - Bác xuống xem, thì ra hổ trán trắng bị hóc xương nên đau đớn giãy giụa. - Bác lấy xương ra giúp hổ. - Hôm sau, hổ cõng một con nai để ngay trước cửa nhà bác, đền ơn cứu mạng. - Mười năm sau, bác tiều phu chết, hổ đến tận mộ vĩnh biệt. - Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày giỗ bác tiều phu là hổ lại mang lễ vật tới viếng. * Ý nghĩa giáo dục của truyện: - Tưởng tượng ra hai con hổ sống có nghĩa có tình đến như vậy là tác giả có mục đích giáo huấn rõ ràng: loài vật đã vậy, loài người phải sống ra sao cho đúng đạo làm người. 3. Kết bài: - Truyện Con hổ có nghĩa giáo huấn đạo đức bằng hình tượng nghệ thuật sinh động nên nhẹ nhàng, dễ tiếp thu. - Bài học đúc kết từ truyện là đề cao lòng biết ơn và nhắc nhở con người phải sống cho có tình có nghĩa.