Đề: Niềm tâm sự sâu kín của Nguyễn Duy qua bài thơ “Ánhtrăng”. Bài làm Ánh trăng làđề tài quen thuộc của thi ca, là cảm hứng sáng tác vô tận của các nhà thơ. Nhàthơ Nguyễn Duy cũng đã góp vào mảng thơ thiên nhiên bài thơ “Ánh Trăng”. Trăngđối với Nguyễn Duy không chỉ là hình ảnh đẹp mà còn là một biểu tượng cho quákhứ của tác giả. Đối diện trước vầng trăng, người lính đã giật mình về sự vôtình trước thiên nhiên vô tình với những kỉ niệm nghĩa tình của một thời đãqua. Bài thơ “ ánh trăng” giản dị như một niềm ân hận trong tâm sự sâu kín ấycủa nhà thơ. Ánh trăng đãgắn liền với tuổi thơ ở làng quê của tác giả. Đó là ánh trăng đẹp, giản dị, thơmộng. “ Hồi nhỏ sốngvới rừng Với sông rồi với biển” Hồi nhỏ tác giả đã sống cùng rừng, sông, biển. Tác giả đãgắn bó với nó thân thiết. Bằng biện pháp điệp từ ‘với’ của tác giả gợi chongười đọc biết về một tuổi thơ nhiều kỉ niệm của tác giả. Đó là một tuổi thơgắn bos với sông, nước rừng, biển. Tuổi thơ đó là tuổi thơ tận hưởng được nhiềucái mát lành của quê hương như dòng sữa ngọt. “ Hồi chiếntranh ở rừng Vầng trăngthành tri kỉ” Những năm tháng gian lao nơi chiến trường, tăng trở thànhmột người bạn tri kỉ, gắn với những kỉ niệm đấu tranh khốc liệt của tác giả.Vầng trăng gắn với những kỉ niệm chiến đấu. Trăng là một người bạn tri kỉ đãgắn bó với thiên nhiên, sống hòa hợp, giản dị với thiên nhiên. “ Trần trụi với thiênnhiên Hồn nhiênnhư cây cỏ Ngỡ khôngbao giờ quên Cái vầngtrăng tình nghĩa. Con người và thiên nhiên đã trở thành những người bạn thânthiết nhất của nhau. Trăng là bạn đồng hành trên những ngày gian lao trên chiếntrường. Cuộc sống có ánh trăng là cuộc sống vô cùng đẹp đẽ, thơ mộng, lạthường. Tâm hồn của họ hòa với cây cỏ tinh khiết. Đó là một vằng trăng tìnhnghĩa. Nhưng bây giờ vầng trăng tình nghĩa đó đã đi vào quá khứ. Chiến tranhbây giờ không còn nữa, đất nước chuyển sang một thời kì mới, dời sông nhân dâncũng dược cải thiện, hiện đại hơn trước. Vầng trăng đã dần dần đi vào quá khứcủa lòng người. Lời thơ kể không tả mà có sức gợi nhớ, âm điệu của lời thơ nhưchùng xuống trong mạch cảm xúc bồi hồi. Vầng trăng tronghiện tại khác với vầng trăng ở quá khứ. Vầng trăng bây giờ không còn là ngườibạn tri kỉ mà như một người dưng qua đường. Vầngtrăng qua ngõ Nhưngười dưng qua đường. Vầng trăng vẫn đi khắp mọi nơi, qua các ngõ nhưng thật thấtvọng, trăng bây giờ không được con người để ý, không còn là người bạn tri kỉcủa con người nữa. Bây giờ trăng chỉ là người bạn qua đường. Những con người này đã lãng quên đi quá khứđầy kỉ niệm của thời xưa. Giọng thơ ở khổ thơ này không giống với giọng thìthầm như trò chuyện tâm tình, giải bày tâm sự với chính mình. Tác giả dã lígiải sự thay đỏi quan hệ một cách lôgic. Từ hồi về thànhphố, cuộc sống đã thay đổi. Mọi thứ đều tiện nghi, hiện đại. Con người bây giờquen sống với công nghiệp hóa hiện đại hóa của điện gương làm át đi ánh trăngtự nhiên của thiên nhiên mang lại cho cuộc sống tươi đẹp. Ánh trăng bây giờ bịcon người cho vào quá khứ. Ánh trăng lướt nhanh trên cuộc sống hiện đại, làmcho con người không có cơ hội nhìn lại những kỉ niệm xưa. Cuộc sống thay đổinhiều về kinh tế, điều kiện sống, kéo theo con người cũng thay đổi chăng ? Chắccũng chính vì vậy mà câu ca dao mới nói lên tiếng hỏi: “Thuyền về có nhớ bếnchăng” Tố Hữu và nhân đân Việt Bắc băn khoăn về câu hỏi đó khi tiễn bộ đội vềxuôi. Đó là một tâm trạng bồi hồi, tò mò, muốn biết câu trả lời: “ Mình về thành thịxa xôi Nhà cao cònthấy núi đồi nữa chăng? Phố đôngcòn nhớ bản làng Sáng đêmcòn nhớ mảnh trăng giữa rừng.” Đoạn thơ đã thể hiện ý muốn của tác giả. Nhà thơ muốn nhắcnhở chúng ta rằng đừng để những giá trị vật chất điều khiển chúng ta. Lời nhắcnhở ấy thật có ý nghĩa. Đó là tất cả tấm lòng của tác giả đã tặng nó cho chúngta. Vầng trăng bâygiờ đã vô tình xuất hiện: Thình lìnhđèn điện tắt Phòng buynđinh tối om Vội bậttung cưa sổ Đột ngộtvầng trăng tròn. Việc mất điện ở đây như là một tình huống bất ngờ. tìnhhuống này được sắp xếp hợp lí theo thói quen của con người. Phong buyn đinh mấtđiện, con người phải tìm đén ánh trăng để tiếp tục cuộc sống mới này. Những tiasáng đẹp, lung linh mà con người đã bỏ quên bây giờ lại xuất hiện. Con ngườibây giờ như tức giận, bối rối tìm nguồn sáng. Vầng trăng tròn xưa đột ngột xuấthiện, gợi lại những kỉ niệm xưa của những người lính kháng chiến. Con người mặtđối diện mặt tâm trạng: Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gìrưng rưng Như làđồng là bể Như làsông là rừng Con người và vầng trăng mặt đối mặt tâm sự. Cảm xúc “rưngrưng” biểu thị của một tâm hồn đang xúc động, xao xuyến, nhớ lại những kỉ niệmxưa. Những con người đó đã nhớ lại những cánh đồng, bể, sông, rừng,..Đó lànhững kỉ niệm thời thơ ấu. Tất cả đều xuất hiện trong nỗi nhớ, cảm xúc thiếttha của tác giả. Đó là lúc mà tác giả nhận ra vầng trăng tròn. Trăng cứtròn vành vạnh Kể chingười vô tình Ánhtrăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình. Mặc dù đời sống thay đổi nhưng vầng trăng tròn vẫn cứ tròn,vẫn sáng, vẫn mang đầy ắp những kỉ niệm xưa. Con người có lãng quên cho vào quákhứ thì vầng trăng vẫn sáng, luôn lưu giữ nhưng kỉ niệm, im lặng, không tráchmóc khi con người quên đi quá khứ. Chính sự khoan dung, độ lượng ấy đã giúp tácgiả nhận ra trăng là một người bạn tri kỉ. Trăng vẫn luôn mang những kỉ niệmđầy ắp ý nghĩa, luôn luôn đẹp, đầy màu sắc. Sự không vui, im lặng của trăngcũng là sự tự vấn lương tâm của tác giả. Tác giả tự trách móc mình, tự nhìnnhận lại mình , nhớ lại những kỉ niệm đẹp ngày xưa. Sự ăn năn, hối lỗi của tácgiả đã thể hiện ở cái giật mình. Câu thơ nhắc nhở chính mình và cũng đồng thờinhắc nhở chúng ta, ngắc những con người đang sống trong hòa bình, hưởng nhữngtiện nghi, hiện đại, đừng bao giờ quên công sức đấu tranh cách mạng của biếtbao người đi trước. Bài thơ khéplại nhưng đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Nguyễn Duy-một phong cách rất giản dị nhưng mang triết lí sâu xa. Nó gợi ra trong lòngchúng ta những suy ngẫm sâu sác về cách sống, cách làm người, đạo lí “uống nướcnhớ nguồn” ân nghĩa cùng quá khứ. Chúng ta đừng bao giờ quên những lời nhắc nhởsâu sắc ấy, mà hãy áp dụng vào cuộc sống mình. ( xin các bạn cho ý kiến)
Trang 1Đề: Niềm tâm sự sâu kín của Nguyễn Duy qua bài thơ “Ánhtrăng”.
Bài làm
Ánh trăng làđề tài quen thuộc của thi ca, là cảm hứng sáng tác vô tận của các nhà thơ Nhàthơ Nguyễn Duy cũng đã góp vào mảng thơ thiên nhiên bài thơ “Ánh Trăng” Trăngđối với Nguyễn Duy không chỉ là hình ảnh đẹp mà còn là một biểu tượng cho quákhứ của tác giả Đối diện trước vầng trăng, người lính đã giật mình về sự vôtình trước thiên nhiên vô tình với những kỉ niệm nghĩa tình của một thời đãqua Bài thơ
“ ánh trăng” giản dị như một niềm ân hận trong tâm sự sâu kín ấycủa nhà thơ
Ánh trăng đãgắn liền với tuổi thơ ở làng quê của tác giả Đó là ánh trăng đẹp, giản dị, thơmộng
“ Hồi nhỏ sốngvới rừng
Với sông rồi với biển”
Hồi nhỏ tác giả đã sống cùng rừng, sông, biển Tác giả đãgắn bó với nó thân thiết Bằng biện pháp điệp từ
‘với’ của tác giả gợi chongười đọc biết về một tuổi thơ nhiều kỉ niệm của tác giả Đó là một tuổi thơgắn bos với sông, nước rừng, biển Tuổi thơ đó là tuổi thơ tận hưởng được nhiềucái mát lành của quê hương như dòng sữa ngọt
“ Hồi chiếntranh ở rừng
Vầng trăngthành tri kỉ”
Những năm tháng gian lao nơi chiến trường, tăng trở thànhmột người bạn tri kỉ, gắn với những kỉ niệm đấu tranh khốc liệt của tác giả.Vầng trăng gắn với những kỉ niệm chiến đấu Trăng là một người bạn tri kỉ đãgắn bó với thiên nhiên, sống hòa hợp, giản dị với thiên nhiên
“ Trần trụi với thiênnhiên
Hồn nhiênnhư cây cỏ
Ngỡ khôngbao giờ quên
Cái vầngtrăng tình nghĩa
Con người và thiên nhiên đã trở thành những người bạn thânthiết nhất của nhau Trăng là bạn đồng hành trên những ngày gian lao trên chiếntrường Cuộc sống có ánh trăng là cuộc sống vô cùng đẹp đẽ, thơ mộng, lạthường Tâm hồn của họ hòa với cây cỏ tinh khiết Đó là một vằng trăng tìnhnghĩa Nhưng bây giờ vầng trăng tình nghĩa đó đã đi vào quá khứ Chiến tranhbây giờ không còn nữa, đất nước chuyển sang một thời kì mới, dời sông nhân dâncũng dược cải thiện, hiện đại hơn trước Vầng trăng đã dần dần đi vào quá khứcủa lòng người Lời thơ kể không tả mà có sức gợi nhớ, âm điệu của lời thơ nhưchùng xuống trong mạch cảm xúc bồi hồi
Vầng trăng tronghiện tại khác với vầng trăng ở quá khứ Vầng trăng bây giờ không còn là ngườibạn tri kỉ
mà như một người dưng qua đường
Vầngtrăng qua ngõ
Nhưngười dưng qua đường
Vầng trăng vẫn đi khắp mọi nơi, qua các ngõ nhưng thật thấtvọng, trăng bây giờ không được con người
để ý, không còn là người bạn tri kỉcủa con người nữa Bây giờ trăng chỉ là người bạn qua đường Những con người này đã lãng quên đi quá khứđầy kỉ niệm của thời xưa Giọng thơ ở khổ thơ này không giống với giọng thìthầm như trò chuyện tâm tình, giải bày tâm sự với chính mình Tác giả dã lígiải sự thay đỏi quan hệ một cách lôgic
Từ hồi về thànhphố, cuộc sống đã thay đổi Mọi thứ đều tiện nghi, hiện đại Con người bây giờquen sống với công nghiệp hóa hiện đại hóa của điện gương làm át đi ánh trăngtự nhiên của thiên nhiên mang lại cho cuộc sống tươi đẹp Ánh trăng bây giờ bịcon người cho vào quá khứ Ánh trăng lướt nhanh trên cuộc sống hiện đại, làmcho con người không có cơ hội nhìn lại những kỉ niệm xưa Cuộc sống thay đổinhiều về kinh tế, điều kiện sống, kéo theo con người cũng thay đổi chăng ? Chắccũng chính vì vậy mà câu ca dao mới nói lên tiếng hỏi: “Thuyền về có nhớ bếnchăng” Tố Hữu và nhân đân Việt Bắc băn khoăn về câu hỏi
đó khi tiễn bộ đội vềxuôi Đó là một tâm trạng bồi hồi, tò mò, muốn biết câu trả lời:
“ Mình về thành thịxa xôi
Nhà cao cònthấy núi đồi nữa chăng?
Phố đôngcòn nhớ bản làng
Sáng đêmcòn nhớ mảnh trăng giữa rừng.”
Đoạn thơ đã thể hiện ý muốn của tác giả Nhà thơ muốn nhắcnhở chúng ta rằng đừng để những giá trị vật chất điều khiển chúng ta Lời nhắcnhở ấy thật có ý nghĩa Đó là tất cả tấm lòng của tác giả đã tặng nó cho chúngta
Vầng trăng bâygiờ đã vô tình xuất hiện:
Thình lìnhđèn điện tắt
Phòng buynđinh tối om
Trang 2Vội bậttung cưa sổ
Đột ngộtvầng trăng tròn
Việc mất điện ở đây như là một tình huống bất ngờ tìnhhuống này được sắp xếp hợp lí theo thói quen của con người Phong buyn đinh mấtđiện, con người phải tìm đén ánh trăng để tiếp tục cuộc sống mới này Những tiasáng đẹp, lung linh mà con người đã bỏ quên bây giờ lại xuất hiện Con ngườibây giờ như tức giận, bối rối tìm nguồn sáng Vầng trăng tròn xưa đột ngột xuấthiện, gợi lại những kỉ niệm xưa của những người lính kháng chiến Con người mặtđối diện mặt tâm trạng:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gìrưng rưng
Như làđồng là bể
Như làsông là rừng
Con người và vầng trăng mặt đối mặt tâm sự Cảm xúc “rưngrưng” biểu thị của một tâm hồn đang xúc động, xao xuyến, nhớ lại những kỉ niệmxưa Những con người đó đã nhớ lại những cánh đồng, bể, sông, rừng, Đó lànhững kỉ niệm thời thơ ấu Tất cả đều xuất hiện trong nỗi nhớ, cảm xúc thiếttha của tác giả
Đó là lúc mà tác giả nhận ra vầng trăng tròn
Trăng cứtròn vành vạnh
Kể chingười vô tình
Ánhtrăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
Mặc dù đời sống thay đổi nhưng vầng trăng tròn vẫn cứ tròn,vẫn sáng, vẫn mang đầy ắp những kỉ niệm xưa Con người có lãng quên cho vào quákhứ thì vầng trăng vẫn sáng, luôn lưu giữ nhưng kỉ niệm, im lặng, không tráchmóc khi con người quên đi quá khứ Chính sự khoan dung, độ lượng ấy đã giúp tácgiả nhận ra trăng là một người bạn tri kỉ Trăng vẫn luôn mang những kỉ niệmđầy ắp ý nghĩa, luôn luôn đẹp, đầy màu sắc Sự không vui, im lặng của trăngcũng là sự tự vấn lương tâm của tác giả Tác giả tự trách móc mình, tự nhìnnhận lại mình , nhớ lại những kỉ niệm đẹp ngày xưa Sự ăn năn, hối lỗi của tácgiả đã thể hiện ở cái giật mình Câu thơ nhắc nhở chính mình và cũng đồng thờinhắc nhở chúng ta, ngắc những con người đang sống trong hòa bình, hưởng nhữngtiện nghi, hiện đại, đừng bao giờ quên công sức đấu tranh cách mạng của biếtbao người đi trước
Bài thơ khéplại nhưng đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc Nguyễn Duy-một phong cách rất giản dị nhưng mang triết lí sâu xa Nó gợi ra trong lòngchúng ta những suy ngẫm sâu sác về cách sống, cách làm người, đạo lí “uống nướcnhớ nguồn” ân nghĩa cùng quá khứ Chúng ta đừng bao giờ quên những lời nhắc nhởsâu sắc ấy, mà hãy áp dụng vào cuộc sống mình
( xin các bạn cho ý kiến)