Hồi ức về bếp lửa đã thổi luồng hơi ấm làm bớt đi cái lạnh lẽo của mùa đông xa quê. Nỗi nhớ quê có cha mẹ, có bà nội cứ day dứt hoài khôn nguôi. Nơi đó luôn vương vấn hình ảnh bà nội tảo tần hôm sớm. Dáng bà còng lưng thổi bếp, thổi mãi cho đến khi bếp cháy và toả ra luồng hơi ấm nồng nàn. Hơi ấm của lửa tràn khắp căn bếp nhỏ sưởi ấm tâm hồn đơn côi của hai bà cháu, sưởi ấm sự chờ mong và niềm tin vào ngày mai chiến thắng. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!… “Tôi nghĩ rằng, chính sự quần tụ quanh bếp lửa của gia đình Việt là những ấn tượng về nét riêng biệt mà thiêng liêng giúp tôi làm nên những vần thơ đầy cảm xúc đó”. Bên lửa và cùng với lửa, những người trong gia đình kể cho nhau nghe mọi chuyện trên đời, về sự khó khăn, may mắn và thành công. Không khí ấm cúng của gia đình Việt có lẽ không bao giờ thiếu lửa. Bên lửa muôn thuở vẫn là những người đàn bà mang dáng dấp và phong cách Việt Nam. Vì thế, đương nhiên, bà và bếp lửa trở thành hình tượng gần gũi, thân thương, cụ thể và trìu mến. Bà thổi hồn cho bếp, thổi vào đó tình cảm và trách nhiệm, lòng yêu thương cũng như sự hy sinh. “Tôi nhớ mãi hình ảnh bà đun bếp, phải khó khăn mới thổi được bếp lên, giữ cho lửa thật đều, thật đậm là cả một nghệ thuật”. Những người phụ nữ Việt Nam luôn là hiện thân của sự gắn kết cuộc đời mình với bếp lửa, với sự nồng nàn ấm áp của lửa và một niềm tin không thể chuyển lay. “Cho đến ngày hôm nay, qua bao nhiêu thăng trầm của cuộc đời, tôi vẫn không sao quên được hình ảnh bà và ngọn lửa trong trái tim bà. Bà và bếp lửa. Hai hình tượng ấy có lẽ đã thực sự làm nên dấu ấn trong cuộc đời tôi. Bây giờ, cuộc sống thay đổi quá nhiều, bếp lửa truyền thống không còn vẻ hữu dụng của nó trong cuộc sống thường nhật nữa. Nó đã bị thay thế bằng đủ kiểu bếp nhanh hơn, tốt hơn. Cảnh xúm xít thiêng liêng quanh bếp lửa gia đình bỗng trở nên hiếm hoi hơn. Ăn uống cũng không thành vấn đề gì nặng nề nữa, từ cơm cặp lồng, đến cơm hộp rồi cơm nhà hàng, tự nhiên lại chạnh lòng nhớ tới bàn tay cần cù của bà chăm sóc nấu nướng thưở xa xưa”. Nhắc đến bà, vẫn thấy đâu đây cái mùi khói lan toả từ bếp của bà, sống mũi nhà thơ dường như vẫn còn cay. Bếp lửa thực ra chỉ là bếp lửa thôi, nhưng hồn bếp vẫn đi cùng năm tháng với ông, vẫn gắn với toàn bộ cuộc đời thơ ca của ông: Giờ cháu đã đi xa Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: Sớm mai này bà đã nhóm bếp lên chưa?… Phải làm sao cho làn khói tan trong gió, mờ trong sương, khói ẩn vào cây, len vào rừng!”. Chính cái cay cực ấy, cái lui cui khó nhọc ấy - những kỷ niệm thú vị về một thời đạn bom mà những ai đã trải qua đều không thể nào quên được, đã tạo nên những cảm xúc để sau này.Tôi nhớ mãi câu chuyện rất nhân văn của nhà văn Nga Koronenko. Trên con thuyền lạnh lẽo, đầy sương mù, người lái thuyền liên tục động viên lữ khách rằng đằng kia có ánh lửa, sắp đến nơi rồi. Nhưng, càng đi, ngọn lửa càng xa, mãi mãi không bao giờ đến được. Đó là một triết lý mang tính nhân đạo cũng có cái gì đó thật hoài niệm xót xa. Sự ấm cúng, tưởng có thể với tới, nhưng chẳng phải dễ dàng gì Đóng vai người cháu kể lại kỉ niệm tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt “nội dung được trích dẫn từ 123doc.vn - cộng đồng mua bán chia sẻ tài liệu hàng đầu Việt Nam” Đóng vai người cháu kể lại kỉ niệm tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt “nội dung được trích dẫn từ 123doc.vn - cộng đồng mua bán chia sẻ tài liệu hàng đầu Việt Nam”
Trang 1Hồi ức về bếp lửa đã thổi luồng hơi ấm làm bớt đi cái lạnh lẽo của mùa đông xa
quê Nỗi nhớ quê có cha mẹ, có bà nội cứ day dứt hoài khôn nguôi Nơi đó luôn
vương vấn hình ảnh bà nội tảo tần hôm sớm Dáng bà còng lưng thổi bếp, thổi mãi
cho đến khi bếp cháy và toả ra luồng hơi ấm nồng nàn Hơi ấm của lửa tràn khắp căn
bếp nhỏ sưởi ấm tâm hồn đơn côi của hai bà cháu, sưởi ấm sự chờ mong và niềm tin
vào ngày mai chiến thắng
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!…
“Tôi nghĩ rằng, chính sự quần tụ quanh bếp lửa của gia đình Việt là những ấn
tượng về nét riêng biệt mà thiêng liêng giúp tôi làm nên những vần thơ đầy cảm xúc
đó” Bên lửa và cùng với lửa, những người trong gia đình kể cho nhau nghe mọi
chuyện trên đời, về sự khó khăn, may mắn và thành công Không khí ấm cúng của gia
đình Việt có lẽ không bao giờ thiếu lửa Bên lửa muôn thuở vẫn là những người đàn
bà mang dáng dấp và phong cách Việt Nam Vì thế, đương nhiên, bà và bếp lửa trở
thành hình tượng gần gũi, thân thương, cụ thể và trìu mến Bà thổi hồn cho bếp, thổi
vào đó tình cảm và trách nhiệm, lòng yêu thương cũng như sự hy sinh “Tôi nhớ mãi
hình ảnh bà đun bếp, phải khó khăn mới thổi được bếp lên, giữ cho lửa thật đều, thật
đậm là cả một nghệ thuật” Những người phụ nữ Việt Nam luôn là hiện thân của sự
gắn kết cuộc đời mình với bếp lửa, với sự nồng nàn ấm áp của lửa và một niềm tin
không thể chuyển lay
“Cho đến ngày hôm nay, qua bao nhiêu thăng trầm của cuộc đời, tôi vẫn không
sao quên được hình ảnh bà và ngọn lửa trong trái tim bà Bà và bếp lửa Hai hình
tượng ấy có lẽ đã thực sự làm nên dấu ấn trong cuộc đời tôi Bây giờ, cuộc sống thay
đổi quá nhiều, bếp lửa truyền thống không còn vẻ hữu dụng của nó trong cuộc sống
thường nhật nữa Nó đã bị thay thế bằng đủ kiểu bếp nhanh hơn, tốt hơn Cảnh xúm
xít thiêng liêng quanh bếp lửa gia đình bỗng trở nên hiếm hoi hơn Ăn uống cũng
không thành vấn đề gì nặng nề nữa, từ cơm cặp lồng, đến cơm hộp rồi cơm nhà hàng,
tự nhiên lại chạnh lòng nhớ tới bàn tay cần cù của bà chăm sóc nấu nướng thưở xa
xưa”
Nhắc đến bà, vẫn thấy đâu đây cái mùi khói lan toả từ bếp của bà, sống mũi
nhà thơ dường như vẫn còn cay Bếp lửa thực ra chỉ là bếp lửa thôi, nhưng hồn bếp
vẫn đi cùng năm tháng với ông, vẫn gắn với toàn bộ cuộc đời thơ ca của ông:
Giờ cháu đã đi xa
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
Sớm mai này bà đã nhóm bếp lên chưa?…
Phải làm sao cho làn khói tan trong gió, mờ trong sương, khói ẩn vào cây, len
vào rừng!” Chính cái cay cực ấy, cái lui cui khó nhọc ấy - những kỷ niệm thú vị về
một thời đạn bom mà những ai đã trải qua đều không thể nào quên được, đã tạo nên
những cảm xúc để sau này.Tôi nhớ mãi câu chuyện rất nhân văn của nhà văn Nga
Koronenko Trên con thuyền lạnh lẽo, đầy sương mù, người lái thuyền liên tục động
viên lữ khách rằng đằng kia có ánh lửa, sắp đến nơi rồi Nhưng, càng đi, ngọn lửa
càng xa, mãi mãi không bao giờ đến được Đó là một triết lý mang tính nhân đạo cũng
có cái gì đó thật hoài niệm xót xa Sự ấm cúng, tưởng có thể với tới, nhưng chẳng phải
dễ dàng gì
Đóng vai người cháu kể lại kỉ niệm tình bà cháu
trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
“nội dung được trích dẫn từ 123doc.vn - cộng đồng mua bán chia sẻ tài liệu hàng đầu Việt Nam” Đóng vai người cháu kể lại kỉ niệm tình bà cháu
trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
“nội dung được trích dẫn từ 123doc.vn - cộng đồng mua bán chia sẻ tài liệu hàng đầu Việt Nam”