Quản lý tổng hợp Tài nguyên biển

23 385 0
Quản lý tổng hợp Tài nguyên biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài nguyên biển, hải đảo là các dạng tài nguyên sinh vật, tài nguyên phi sinh vật, tài nguyên vị thế và các dạng tài nguyên khác tái tạo, không tái tạo trên các vùng ven biển, vùng biển và hải đảo. Quản lý tài nguyên và môi trường biển (gọi tắt là quản lý biển) gồm tổ hợp các giải pháp và công cụ pháp luật, thể chế chính sách, kĩ thuật, kinh tế và xã hội nhằm duy trì chất lượng môi trường biển và bảo vệ tài nguyên biển, cũng như phát triển tối ưu hiệu quả kinh tế xã hội biển và đại dương nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng.

Quản lý tổng hợp Tài nguyên biển Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Loan Sinh viên: 1. Nguyễn Thị Chinh 2. Trần Thị Thanh Hoa 3. Nguyễn Minh Ngọc 4. Nguyễn Thu Trang Nội dung 1. Khái niệm chung 2. Quản lý tài nguyên và môi trường biển 2.1.Khung chính sách, thể chế quốc tế QLMT biển và đại dương 2.2. Quản lý môi trường biển trong hoạt động hàng hải 2.3. Quản lý nghề cá bền vững 3. Quản lý tổng hợp tài nguyên biển ở Việt Nam 3.1. Tiêu chí, nguyên tắc và nội dung quản lý tổng hợp tài nguyên biển 3.2. Chủ thể và phương thức quản lý 3.3. Các phương pháp quản lý Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 1. Khái niệm chung • Tài nguyên biển, hải đảo là các dạng tài nguyên sinh vật, tài nguyên phi sinh vật, tài nguyên vị thế và các dạng tài nguyên khác tái tạo, không tái tạo trên các vùng ven biển, vùng biển và hải đảo. • Quản lý tài nguyên và môi trường biển (gọi tắt là quản lý biển) gồm tổ hợp các giải pháp và công cụ pháp luật, thể chế - chính sách, kĩ thuật, kinh tế và xã hội nhằm duy trì chất lượng môi trường biển và bảo vệ tài nguyên biển, cũng như phát triển tối ưu hiệu quả kinh tế - xã hội biển và đại dương nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng. • Quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường biển, hải đảo là quản lý liên ngành, liên vùng, bảo đảm lợi ích quốc gia kết hợp hài hòa lợi ích của các ngành, lĩnh vực, địa phương và các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo. Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 2. Quản lý tài nguyên và MT biển 2.1. Khung chính sách, thể chế quốc tế quản lý môi trường biển và đại dương 2.1.1. Quy chế thềm lục địa 2.1.2. Chương trình Nghị sự 21 2.2. Quản lý môi trường biển trong hoạt động hàng hải 2.3. Quản lý nghề cá bền vững Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 2.1. Khung chính sách, thể chế quốc tế QLMT biển và đại dương 2.1.1. Quy chế thềm lục địa • Thềm lục địa:  Thềm lục địa tự nhiên là khu vực kéo dài trực tiếp của lục địa vào biển, bề mặt khá bằng phẳng và ngập nước không sâu lắm.  Thềm lục địa pháp lý - theo Công ước Luật biển Liên hiệp quốc 1982 (UNCLOS 1092): Thềm lục địa của quốc gia ven biển bao gồm vùng biển và lòng đất khu vực đáy biển của toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền nước đó cho đến mép ngoài rìa lục địa, bên ngoài lãnh thổ nước đó. Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu …2.1.1. Quy chế thềm lục địa • Để quản lý, UNCLOS 1982 cho phép các quốc gia biển thiết lập các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (các vùng biển pháp lý). Cơ sở để xác định các vùng biển pháp lý là đường cơ sở. • Đối với quốc gia ven biển có thềm lục địa vượt quá 200 hải lý, cùng với quyền lợi được hưởng cũng phải gánh chịu một số nghĩa vụ khi khai thác tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa của họ. Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 2.1.2. Chương trình Nghị sự 21 • Thừa nhận Công ước 1982 của LHQ về Luật biển là công ước khung quốc tế về các quyền và nghĩa vụ của các quốc gia đối với MT biển và phòng chống ô nhiễm biển. • Dành chương 17 yêu cầu các quốc gia thực hiện quản lý biển và đại dương theo phương thức tổng hợp. • Khuyến nghị các quốc gia cần thực hiện các hành động phù hợp với luật pháp quốc tế và chính sách ưu tiên quốc gia nhằm ngăn ngừa, hạn chế và kiểm soát suy thoái của môi trường biển. Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 2.2. Quản lý môi trường biển trong hoạt động hàng hải • Hoạt động tàu thuyền trên biển và ở các cảng, trong chừng mực nhất định, luôn gây tác động xấu đến môi trường biển. • Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) đã có những văn bản, chính sách điều chỉnh về ngăn ngừa ô nhiễm dầu, về cứu hộ cứu nạn, an toàn hàng hải, đổ thải xuống biển, ô nhiễm do nhận chìm, vấn đề sinh vật du nhập qua tàu hàng. • Một số công ước đáng lưu ý của IMO:  Công ước Luân Đôn 1972 về nhận chìm và nghị định thư 1996  Công ước về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại và việc tiêu hủy chúng - Công ước Basel 1989 Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 2.3. Quản lý nghề cá bền vững • Tác động của nghề cá đối với môi trường biển:  Các tác động "phi đánh bắt" ở vùng biển ven bờ: ô nhiễm và mất các vùng đất ngập nước có năng suất sinh học cao liên quan tới các hoạt động phát triển trên vùng ven biển.  Các tác động môi trường do đánh bắt: đánh bắt các loài ngoài ý muốn (rùa biển, chim biển...), phá hủy quần xã sinh vật đáy do dùng lưới cào. Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu …2.3. Quản lý nghề cá bền vững • Phát triển chính sách nghề cá để duy trì các loài chủ đạo và môi trường sống của chúng là một nhu cầu cấp thiết đối với cộng đồng quốc tế và các quốc gia. • Quản lý có hiệu quả là phải đặt ra cường độ đánh bắt để không loại bỏ quần đàn và cho phép loại bỏ khi đạt sản lượng bền vững • Một số chiến lược quản lý nghề cá:  Quản lý sản phẩm đánh bắt không mong muốn trong nghề lưới kéo đáy – REBYC 2-CTI.  Quản lý Nghề cá quy mô nhỏ bền vững. Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu Tàu ĐNa-90444TS - tàu hậu cần nghề cá tư nhân lớn nhất miền Trung Thu hoạch cá tráp đầu vàng từ lồng nuôi Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu Trạm kinh tế - khoa học - dịch vụ Phúc Nguyên 2 (Nhà giàn DK1) tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, khai thác tiềm năng của biển Giàn khoan Songa Mercur của tập đoàn Nga Zarubezhneft Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 3. Quản lý tổng hợp tài nguyên biển ở Việt Nam 3.1. Tiêu chí, nguyên tắc và nội dung quản lý tổng hợp tài nguyên biển 3.1.1. Tiêu chí 3.1.2. Nguyên tắc 3.1.3. Nội dung 3.2. Chủ thể và phương thức quản lý 3.3. Các phương pháp quản lý 3.3.1. Quản lý theo ngành dựa trên các quy định của pháp luật 3.3.2. Quản lý theo không gian 3.3.3. Quản lý dựa vào cộng đồng/ Mô hình đồng quản lý 3.3.4. Quản lý môi trường biển dựa vào hệ sinh thái Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 3.1. Tiêu chí, nguyên tắc và nội dung quản lý tổng hợp tài nguyên biển 3.1.1. Tiêu chí 1. Phát triển bền vững. 2. Thúc đẩy phát triển kinh tế. 3. Bảo vệ môi trường, bảo tồn tự nhiên và văn hóa. 4. Đảm bảo an ninh quốc phòng. 5. Phù hợp và góp phần điều chỉnh tổ chức lãnh thổ, quy hoạch tổng thể vùng. Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 3.1.2. Nguyên tắc 1. Quản lý thống nhất, liên ngành, liên vùng, hài hòa lợi ích chung giữa các bên liên quan trong khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển vùng biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường, bảo đảm an toàn trên biển, bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ. 3. Đa dạng hóa các hình thức đầu tư, thu hút mọi nguồn lực trong nước và quốc tế. 4. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, giảm thiểu ô nhiễm, khắc phục suy thoái môi trường; bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái biển, hải đảo. 5. Tuân thủ các Điều ước quốc tế về biển mà Việt Nam là thành viên. Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 3.1.3. Nội dung 1. Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý tổng hợp. 2. Lập quy hoạch sử dụng. 3. Quản lý thống nhất các hoạt động điều tra cơ bản, khai thác và sử dụng. 4. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý tổng hợp. 5. Phòng ngừa, ngăn chặn, kiểm soát ô nhiễm môi trường biển, hải đảo; ứng phó, khắc phục sự cố môi trường và bảo vệ môi trường bờ biển. Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 3.2. Chủ thể và phương thức quản lý • Chủ thể là các cơ quan quản lý Nhà nước. • Phương thức quản lý:  Nhà nước có sự tham gia của cộng đồng.  Pháp chế bằng luật, qui chế và chính sách, có sự vận động, tuyên truyền và giáo dục.  Thống nhất và tập trung theo ba cấp: Trung ương, vùng và địa phương (tỉnh và dưới tỉnh). Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 3.3. Các phương pháp quản lý 3.3.1. Quản lý theo ngành dựa trên các quy định của pháp luật  Tổng hợp ngành nghề: • Quản lý được thực hiện theo chiều ngang giữa các ngành nghề bình đẳng với nhau. • Đây là sự liên kết giữa các ngành nghề trong lĩnh vực biển, dựa vào biển và sử dụng biển để phát triển như dầu khí, thủy sản, du lịch biển, bảo tồn biển, hàng hải,... • Hoạch định các kế hoạch khai thác, sử dụng biển được tính toán, sắp xếp theo hướng hỗ trợ lẫn nhau giữa các ngành, tránh chồng lấn, cản trở hoạt động bình thường của nhau. • Cần có kế hoạch và chiến lược quy hoạch lâu dài để thống nhất lợi ích của các ngành nghề khác nhau và hạn chế những xung đột về lợi ích giữa chúng. Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu …3.3.1 Quản lý theo ngành dựa trên các quy định của pháp luật  Tổng hợp các cấp chính quyền quản lý: • Quản lý được thực hiện theo chiều dọc, theo cách thức tổ chức của các đơn vị hành chính chính quyền. • Việc phối kết hợp các cấp chính quyền là một yếu tố quan trọng.  Chính quyền TW xây dựng các khung pháp lý như luật, chính sách hay chiến lược biển.  Chính quyền cấp tỉnh cụ thế hóa bằng những chương trình, kế hoạch quản lý phù hợp với điều kiện của địa phương và tổ chức thực hiện.  Chính quyền địa phương có vai trò tham gia và duy trì sự bền vững của chương trình. • Cần có một cơ chế hài hòa tạo điều kiện cho các cấp chính quyền tham gia vào tiến trình hoạch định và thực hiện các chiến lược quản lý. Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 3.3.2. Quản lý theo không gian • Đây là phương pháp quản lý tổng hợp giữa đất liền, vùng bờ và đại dương • Xác lập một cơ chế phối hợp liên ngành trong quản lý biển và giải quyết đồng bộ các quan hệ phát triển khác nhau. • Quan hệ giữa các mảng không gian cho phát triển kinh tế biển và tổ chức không gian biển hợp lý cho phát triển kinh tế biển bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cần đi trước một bước. • Cần tính đến mối quan hệ giữa các hoạt động trên đất liền có thể ảnh hưởng đến các vấn đề thuộc phạm vi quản lý biển và ngược lại. Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 3.3.3. Quản lý dựa vào cộng đồng/ Mô hình đồng quản lý • Phương thức quản lý nguồn lợi biển dựa trên cơ sở cộng đồng đã được áp dụng tại nhiều quốc gia, nhất là các nước đang phát triển. • Thông qua mô hình này cộng đồng địa phương ven biển được trao quyền cụ thể, có kiểm soát trong tất cả các vấn đề liên quan đến quá trình lập kế hoạch và thực hiện quản lí nguồn lợi ven biển. • Nghiên cứu đạt giải nobel kinh tế hoc (2009) của Elinor Ostrom chỉ ra rằng một nhóm người sử dụng tài sản chung của một cộng đồng hoàn toàn có thể quản lí tài sản đó một cách tối ưu. • Thực nghiệm thấy đây là phương pháp quản lí hiệu quả và ít tốn kém Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 3.3.4. Quản lý dựa vào hệ sinh thái • Đây là cách tiếp cận quản lý thống nhất chú trọng xem xét toàn bộ hệ sinh thái, các mối liên hệ xuyên suốt trong toàn hệ thống và các ảnh hưởng, tác động tích tụ do các họat động của con người tạo ra. • Quản lý trực tiếp HST, tác động trực tiếp vào nó, nhận ra sự thay đổi để chuyển sang cách thức quản lý khác phù hợp. • Xem xét nhưng ảnh hưởng của các hoạt động quản lý HST này tới những HST lân cận và những HST khác. • Thực hiện ở một phạm vi không gian và thời gian phù hợp, mục tiêu quản lý được thiết lập cho thời gian dài hạn, tính tới những tác động trễ do đặc thù của HST. • Kết hợp với quản lý dựa vào cộng đồng, khai thác trên cơ sở áp dụng các kiến thức bản địa, địa phương. Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 4. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Chu Hồi. Cơ sở tài nguyên và môi trường biển. Nxb ĐHQGHN, 2005. 2. Trần Đức Thạnh (chủ biên). Định hướng quản lý tổng hợp vùng bờ biển bắc bộ. Viện KH và CNVN. Nxb KHTN và CN, 2011. 3. Hồ Nhân Ái. "Quản lý tổng hợp" trong quản lý ven bờ và đại dương - Thực tiễn ở Việt Nam. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 51, 2009. 4. Gill Shepherd. Tiếp cận Hệ sinh thái: Năm bước để thực hiện. IUCN, 2004. 5. Nghị định 25/2009/NĐ-CP về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo. 6. Nguyễn Văn Huy. Tài nguyên, môi trường biển: Vấn đề và một số giải pháp. http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/688-tai-nguyen-moi-truong-bien-van-de-va-mot-so-giai-p hap 7. Nguyễn Chu Hồi. Để mạnh từ biển, giàu từ biển. http://www.sggp.org.vn/xahoi/2012/7/293990/ 8. Nguyễn Chu Hồi. Tài nguyên Biển và Đảo: Nhận diện một “Việt http://tamnongkhanhhoa.vn/?ArticleId=94b9ebd8-980c-4897-94e5-b1770a4d93f7 9. Hội thảo khởi động Dự án 'Xây dựng chiến lược quản lý sản phẩm đánh bắt không mong muốn trong nghề lưới kéo đáy – REBYC 2-CTI‘ http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=29507 Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu Nam biển”. [...]... dung 3.2 Chủ thể và phương thức quản lý 3.3 Các phương pháp quản lý 3.3.1 Quản lý theo ngành dựa trên các quy định của pháp luật 3.3.2 Quản lý theo không gian 3.3.3 Quản lý dựa vào cộng đồng/ Mô hình đồng quản lý 3.3.4 Quản lý môi trường biển dựa vào hệ sinh thái Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 3.1 Tiêu chí, nguyên tắc và nội dung quản lý tổng hợp tài nguyên biển 3.1.1 Tiêu chí 1 Phát triển... khoa học - dịch vụ Phúc Nguyên 2 (Nhà giàn DK1) tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, khai thác tiềm năng của biển Giàn khoan Songa Mercur của tập đoàn Nga Zarubezhneft Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 3 Quản lý tổng hợp tài nguyên biển ở Việt Nam 3.1 Tiêu chí, nguyên tắc và nội dung quản lý tổng hợp tài nguyên biển 3.1.1 Tiêu chí 3.1.2 Nguyên tắc 3.1.3 Nội dung... dụng các kiến thức bản địa, địa phương Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 4 Tài liệu tham khảo 1 Nguyễn Chu Hồi Cơ sở tài nguyên và môi trường biển Nxb ĐHQGHN, 2005 2 Trần Đức Thạnh (chủ biên) Định hướng quản lý tổng hợp vùng bờ biển bắc bộ Viện KH và CNVN Nxb KHTN và CN, 2011 3 Hồ Nhân Ái "Quản lý tổng hợp" trong quản lý ven bờ và đại dương - Thực tiễn ở Việt Nam Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số... Nghị định 25/2009/NĐ-CP về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo 6 Nguyễn Văn Huy Tài nguyên, môi trường biển: Vấn đề và một số giải pháp http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/688-tai-nguyen-moi-truong-bien-van-de-va-mot-so-giai-p hap 7 Nguyễn Chu Hồi Để mạnh từ biển, giàu từ biển http://www.sggp.org.vn/xahoi/2012/7/293990/ 8 Nguyễn Chu Hồi Tài nguyên Biển và Đảo: Nhận diện một... phương pháp quản lý 3.3.1 Quản lý theo ngành dựa trên các quy định của pháp luật  Tổng hợp ngành nghề: • Quản lý được thực hiện theo chiều ngang giữa các ngành nghề bình đẳng với nhau • Đây là sự liên kết giữa các ngành nghề trong lĩnh vực biển, dựa vào biển và sử dụng biển để phát triển như dầu khí, thủy sản, du lịch biển, bảo tồn biển, hàng hải, • Hoạch định các kế hoạch khai thác, sử dụng biển được... các Điều ước quốc tế về biển mà Việt Nam là thành viên Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 3.1.3 Nội dung 1 Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý tổng hợp 2 Lập quy hoạch sử dụng 3 Quản lý thống nhất các hoạt động điều tra cơ bản, khai thác và sử dụng 4 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý tổng hợp 5 Phòng ngừa, ngăn chặn, kiểm soát ô nhiễm môi trường biển, hải đảo; ứng phó,... • Quản lý trực tiếp HST, tác động trực tiếp vào nó, nhận ra sự thay đổi để chuyển sang cách thức quản lý khác phù hợp • Xem xét nhưng ảnh hưởng của các hoạt động quản lý HST này tới những HST lân cận và những HST khác • Thực hiện ở một phạm vi không gian và thời gian phù hợp, mục tiêu quản lý được thiết lập cho thời gian dài hạn, tính tới những tác động trễ do đặc thù của HST • Kết hợp với quản lý. .. phối hợp liên ngành trong quản lý biển và giải quyết đồng bộ các quan hệ phát triển khác nhau • Quan hệ giữa các mảng không gian cho phát triển kinh tế biển và tổ chức không gian biển hợp lý cho phát triển kinh tế biển bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cần đi trước một bước • Cần tính đến mối quan hệ giữa các hoạt động trên đất liền có thể ảnh hưởng đến các vấn đề thuộc phạm vi quản lý biển. .. Ngọc, Trang Nguyễn Thu …3.3.1 Quản lý theo ngành dựa trên các quy định của pháp luật  Tổng hợp các cấp chính quyền quản lý: • Quản lý được thực hiện theo chiều dọc, theo cách thức tổ chức của các đơn vị hành chính chính quyền • Việc phối kết hợp các cấp chính quyền là một yếu tố quan trọng  Chính quyền TW xây dựng các khung pháp lý như luật, chính sách hay chiến lược biển  Chính quyền cấp tỉnh cụ... hoạch quản lý phù hợp với điều kiện của địa phương và tổ chức thực hiện  Chính quyền địa phương có vai trò tham gia và duy trì sự bền vững của chương trình • Cần có một cơ chế hài hòa tạo điều kiện cho các cấp chính quyền tham gia vào tiến trình hoạch định và thực hiện các chiến lược quản lý Chinh, Hoa Trần, Ngọc, Trang Nguyễn Thu 3.3.2 Quản lý theo không gian • Đây là phương pháp quản lý tổng hợp giữa ... Thu Quản lý tổng hợp tài nguyên biển Việt Nam 3.1 Tiêu chí, nguyên tắc nội dung quản lý tổng hợp tài nguyên biển 3.1.1 Tiêu chí 3.1.2 Nguyên tắc 3.1.3 Nội dung 3.2 Chủ thể phương thức quản lý. .. chung • Tài nguyên biển, hải đảo dạng tài nguyên sinh vật, tài nguyên phi sinh vật, tài nguyên vị dạng tài nguyên khác tái tạo, không tái tạo vùng ven biển, vùng biển hải đảo • Quản lý tài nguyên. .. chung Quản lý tài nguyên môi trường biển 2.1.Khung sách, thể chế quốc tế QLMT biển đại dương 2.2 Quản lý môi trường biển hoạt động hàng hải 2.3 Quản lý nghề cá bền vững Quản lý tổng hợp tài nguyên

Ngày đăng: 15/10/2015, 14:49

Mục lục

    2. Quản lý tài nguyên và MT biển

    2.1. Khung chính sách, thể chế quốc tế QLMT biển và đại dương

    …2.1.1. Quy chế thềm lục địa

    2.1.2. Chương trình Nghị sự 21

    2.2. Quản lý môi trường biển trong hoạt động hàng hải

    2.3. Quản lý nghề cá bền vững

    …2.3. Quản lý nghề cá bền vững

    3. Quản lý tổng hợp tài nguyên biển ở Việt Nam

    3.2. Chủ thể và phương thức quản lý

    3.3. Các phương pháp quản lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan