Tài nguyên cây lấy gỗ Việt Nam

10 2.1K 3
Tài nguyên cây lấy gỗ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÀI NGUYÊN GỖ VIỆT NAMI. Giới thiệu về tài nguyên gỗ:Tài nguyên gỗ là 1 phần của tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên có thể tái tạo được. Nhưng nếu khai thác sử dụng không hợp lý tài nguyên gỗ sẽ bị cạn kiệt rât khó khăn để tái tạo lại. Tài nguyên gỗ có giá trị sử dụng lớn trong đời sống kinh tế, xã hội con người với ưu điểm so với các loại tài nguyên khác:...............II. Phân loại:Dựa vào Tiêu chuẩn chung: Tiêu chuẩn cơ là đặc tính tự nhiên của gỗ: cấu tạo, khuyết tật, tính chất vật lý, tính chất cơ học và độ bền tự nhiên của gỗ.Ngoài ra, khả năng sử dụng, khả năng gia công, hong sấy, bảo quản, đặc điểm cây gỗ. Ý nghĩa kinh tế cũng như giá cả gỗ, ý nghĩa khoa học ta chia tài nguyên gỗ Việt Nam thành 5 nhóm chính:Tính chất vật lý: Khối lượng thể tích: một chỉ số được quan tâm nhất vì nó có liên quan đến hầu hết ..............

TÀI NGUYÊN GỖ VIỆT NAM I. Giới thiệu về tài nguyên gỗ: Tài nguyên gỗ là 1 phần của tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên có thể tái tạo được. Nhưng nếu khai thác sử dụng không hợp lý tài nguyên gỗ sẽ bị cạn kiệt rât khó khăn để tái tạo lại. Tài nguyên gỗ có giá trị sử dụng lớn trong đời sống kinh tế, xã hội con người với ưu điểm so với các loại tài nguyên khác: • Cách nhiệt, cách điện, ngăn ẩm tốt, nhiệt dãn nở bé • Mềm nên có thể dùng các máy móc, dụng cụ để cưa, xẻ, bào, khoan, tách chẻ với vận tốc cao nhưng vẫn chịu lực tốt. • Dễ nối ghép bằng đinh, mộng, keo dán. • Có vân thớ đẹp, dễ nhuộm màu, dễ trang sức bề mặt. • Dễ phân ly bằng hóa chất dùng sản xuất giấy và tơ nhân tạo. • Là nguyên liệu tự nhiên,có thể tái tạo, chỉ cần trồng, chăm sóc và dùng máy móc đơn giản để khai thác và chế biến là có được. Nằm trong vùng thuộc hệ rừng mưa nhiệt đới, rừng nước ta nổi tiếng về tài nguyên gỗ nhất là những đặc sản gỗ có giá trị cao. II. Phân loại: Dựa vào Tiêu chuẩn chung: Tiêu chuẩn cơ là đặc tính tự nhiên của gỗ: cấu tạo, khuyết tật, tính chất vật lý, tính chất cơ học và độ bền tự nhiên của gỗ. Ngoài ra, khả năng sử dụng, khả năng gia công, hong sấy, bảo quản, đặc điểm cây gỗ. Ý nghĩa kinh tế cũng như giá cả gỗ, ý nghĩa khoa học ta chia tài nguyên gỗ Việt Nam thành 5 nhóm chính: Tính chất vật lý: Khối lượng thể tích: một chỉ số được quan tâm nhất vì nó có liên quan đến hầu hết các tính chất của gỗ, là trị số có tính thuyết phục nhất để dự đoán được nhiều tính chất của gỗ. 1 - Ứng suất nén dọc: Khả năng chịu nén dọc thớ của gỗ là tính chất rất ít biến động, dễ xác định và là một chỉ tiêu cơ học rất quan trọng để đánh giá ứng suất của gỗ. Độ bền tự nhiên: Phản ánh thời gian sử dụng gỗ qua đó đánh giá được giá trị 1. Gỗ nhóm 1: Cấu tạo gỗ: Màu gỗ: Phần lớn ở gỗ nhóm 1, màu sắc không đồng đều lại tạo nên vân rất đẹp: Trắc, Cẩm lai, Gụ,... rất được ưa chuộng để đóng đồ mộc mỹ nghệ cao cấp. Hương thơm: gỗ nhóm 1 có hương thơm đặc biệt, được ưa chuộng để đóng đồ mộc cao cấp: Pơ mu, Hoàng đàn, Long não, Re hương, Vù hương, Đinh hương, Giổi, Sưa,.. Thớ gỗ: thường có thớ thẳng như gỗ gụ, thớ gỗ mịn, các vân có màu sắc như màu hồng sẫm (gỗ sưa), màu trắng sau đó chuyễn săng nâu sẫm (gỗ gụ). Mặt gỗ: Mặt gỗ mịn Đối với gỗ loại 1: KLTT: Cây lá kim có KLTT > 0,7 (g/cm3) Cấy lá rộng có KLTT > 0,95 (g/cm3) Ứng suất nén dọc: Cây lá kim 450 (kG/cm2) Cây lá rộng 650 (kG/cm2) Độ bền tự nhiên: Gỗ loại 1 có độ bền tự nhiên trên 10 năm. Khả năng sử dụng: Các công trình xây dựng lâu dài, làm khung tàu thuyền, cầu, những bộ phận cần chịu lực lớn. Được ưa chuộng hoặc có khả năng sử dụng cho trong công nghệ đồ mộc cao cấp đắt tiền, đồ mỹ nghệ, hàng mộc chạm khảm, hoặc những sản phẩm gỗ khác có giá trị rất cao (gỗ lạng dùng để trang sức bề mặt, ván sàn đặc biệt,...) 2 Phân bố chủ yếu: ở rừng già rừng nguyên sinh ở khu vực Tây Nguyên, vùng núi phía Bắc. Đại diện tiêu biểu: Gỗ cây Sưa: Chủ yếu phân bổ ở miền Bắc Việt nam. Tình trạng: Hiện nay đang bị tận diệt khai thác. Theo IUCN thì cấp đe dọa của nó hiện nay là VU A1cd = sắp nguy cấp (năm đánh giá 1997). Theo Việt Nam gỗ Sưa thuộc nhóm 1A là nhóm đặc biệt quý hiếm. Giá trị thương mại gỗ sưa hiện nay rất cao. Vì vậy việc bảo vệ cây gỗ sưa tại Việt Nam đang là một việc rất đáng lo ngại. Hiện nay, nó là loài đang bị đe dọa do mất môi trường sống. Biện pháp bảo tồn cây gỗ Sưa: Cần khoanh nuôi bảo vệ trong tự nhiên. Nghiên cứu nhân giống đại trà bắng các công nghệ nhân giống hiện đại. Khuyến khích trồng làm cảnh tại các công viên, đường phố. Khuyến khích trồng rừng đại trà. Gỗ cây Gụ: Nơi phân bố: Quảng Ninh (Uông Bí: Yên Lập), Hà Bắc, Nghệ An (Quỳ Châu, Nghĩa Đàn), Hà Tĩnh (Kỳ Anh), Quảng Trị (Bến Hải: Vĩnh Linh), Thừa Thiên Huế (Hương Điền: sông Bồ, Thừa Lưu), Quảng Nam - Đà Nẵng, Khánh Hòa (Ninh Hòa: núi Hòn Hèo). Giá trị: Gỗ Gụ lau có màu nâu thẫm, không bị mối mọt hay mục, hơi có vân hoa. Gỗ Gụ tốt, thường dùng trong xây dựng, đóng thuyền hay đồ dùng gia đình cao cấp như sập, tủ chè. Vỏ cây giàu tamin, trước đây thường dùng để nhuộm lưới đánh cá. Hoa của cây là nguồn mật tốt cho ong. Tình trạng: Sẽ nguy cấp, do tình trạng khai thác lạm dụng. Mức độ đe doạ: Bậc V. 2. Gỗ nhóm 2: Đặc điểm: 3 Gỗ nặng, cấp độ B,độ bền uốn và đập cao, độ bền tự nhiên tốt, khả năng gia công, phơi, sấy va bảo quản dễ. thường hợp với Công nghệ đóng tàu thuyền,sử dụng trong công trình xây dựng,có khả năng chịu lực và bền chắc. Nếu gỗ nhẹ hơn tiêu chuẩn trên thì phải thích hợp nhất cho đóng tàu thuyền,đồ mộc hạng tốt hoặc thùng đựng dưng dịch lỏng, tiện , gọt, chạm trổ… Nếu gỗ nặng hơn tiêu chuẩn là những loại gỗ không thỏa mãn được yêu cầu nhóm trên trước hết vì tính chất kỹ thuật khác và giá trị kinh tế của gỗ. Tiêu chuẩn phân độ bền gỗ: Độ bền nén dọc(Gỗ cây lá rộng) Kg/cm2: 500 600 Độ bền nén dọc(Gỗ cây lá kim) Kg/cm2 : 450 Độ bền uốn tĩnh: 15001200 Độ va đập cao: 0.4 0.6-0,7 • Cây lá rộng: >0,8-,95 Đại diện tiêu biểu: Lim xanh: Lim xanh (Erythrophleum fordii) là loài cây lá rộng thường xanh, là một loài thực vật thuộc họ Vang. Có giá trị kinh tế cao trong sách đỏ, có nguy cơ nên đang được gây trồng. Đặc điểm: Từ xa xưa Lim xanh được xem là một trong những loài cây gỗ quý, cứng chắc, có vân đẹp và độ bền lớn. Là cây gỗ lớn, cao trên 30m. Thân thẳng, tròn, gốc có bạnh nhỏ, vỏ màu nâu có nhiều nốt sần màu nâu nhạt sau bong mảng hoặc vẩy lớn, lớp vỏ trong màu nâu đỏ. Nếu cây mọc lẻ thường phân cành thấp, cành non màu xanh lục. Lá kép lông chim 2 lần mọc cách, có 3-4 đôi cuống cấp 2. Hoa tự hình chùm kép. Hoa lưỡng tính gần đều. Quả đậu hình trái xoan thuôn. Hạt dẹt màu nâu đen, xếp lợp lên nhau, vỏ hạt cứng, dây rốn dầy và to gần bằng hạt. Phân bố: Lim xanh phân bố chủ yếu ở Việt Nam, Lào, Campuchia và Trung Quốc. Ở Việt Nam chủ yếu ở vùng núi thấp từ Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) ở Nam Trung bộ đến Đình Lập (Lạng Son) và Móng Cái (Quảng Ninh). Phân bố trên đất sét pha sau dầy, Khí hậu nhiệt đới mưa mùa. (Cây có giá trị kinh tế cao nhưng rất khó trồng do đó ở nước ta chủ yếu chỉ tìm thấy trong rừng tự nhiên nhất là rừng nguyên sinh các tỉnh giáp biên giới Lào, 4 Campuchia. Tại Tiên Phước - Quảng Nam - Việt Nam, cây lim xanh mọc trong rừng liên tiếp từ vùng rừng núi thuộc huyện và có rải rác ở các tỉnh khác và rừng Lào) Công dụng: Ngày nay gỗ Lim xanh vẫn được coi là một trong những thứ gỗ giá cao để dùng trong xây dựng, đóng đồ mộc và đồ gia dụng khác. Là một loài cây sống lâu năm, rễ ăn sâu trong đất, tán rậm, có thể sinh trưởng được trên nhiều lập địa, là loài cây thích hợp cho việc trồng rừng phòng hộ. Đại diện: Nấm lim xanh: ở Tiên Phước-Quảng Nam.Ở một số nơi trên thế giới có điều kiện tự nhiên phù hợp,nấm lim xanh đã được phát hiện sử dụng từ rất lâu. Thực trạng: Số lượng của cây lim xanh cũng như nấm lim xanh tự nhiên ngày càng khan hiếm do sự biến đổi khí hâu cũng như sự biến đổi của tự nhiên làm cho môi trường sống của cây lim xanh ngày càng bó hẹp. Kiền Kiền: Kiền Kiền (Hopea pierrei Hance) thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) bộ Chè (Theales), đang nằm trong sách đỏ, có nguy cơ sẽ bị phá hủy nặng. Đặc điểm: Gỗ kiền kiền là cây gỗ to, lá thường xanh, thân thẳng, vỏ màu đen, nứt dọc sâu, có thể cao đến 40m, đường kính thường 0,6m - 0,8m hoặc hơn tùy theo độ tuổi và môi trường sống. Thường mọc rải rác hay từng đám nhỏ trong rừng mưa nhiệt đới thường xanh, cây gỗ kiền kiền rất ưa đất Feralit đỏ vàng, sống tốt trên các loại đá axit và kiềm, rất nhạy với các hóa chất làm trụi lá nên trong chiến tranh Việt Nam trước đây bị chết hàng loạt do hóa chất trong chiến tranh. Gỗ khá tốt, cứng, thớ mịn, rất bền ngoài không khí, không bị mối mọt. Phân bố: Gỗ Kiền Kiền hiện còn rất ít do nạn khai thác bừa bãi, gỗ kiền kiền hiện nay được tìm thấy ở Quảng Bình vào đến Kiên Giang (đảo Phú Quốc); tập trung ở các tỉnh Thừa Thiên – Huế (A Lưới), Quảng Nam – Đà Nẵng (Hiên), Đắc Lắc – Đắc Min), Lâm Đồng (Di Linh: Lang Hanh), Sông Bé, Kiên Giang, Phú Quốc). Trong nước: Thừa Thiên - Huế, Đắk Lắk, TP. Hồ Chí Minh, Kiên Giang Thế giới: Lào, Campuchia, Malaysia. Công dụng: Dùng trong xây dựng, đóng tàu thuyền, làm khung nhà, ván sàn, có thể thay gỗ Tếch (Tectonia grandis) trong nhiều công việc. Vỏ cây dùng làm vách nhà thay gỗ, rất bền. Thực trạng: Do gỗ có giá trị kinh tế cao nên Kiền Kiền đang bị khai thác mạnh ở khắp nơi. Kiền kiền có thể làm nọc tiêu (cây bám cho dây hồ tiêu) ở Phú Quốc & Tây Nguyên cũng làm cho rừng Kiền Kiền bị chặt phá rất mạnh. 3. Gỗ nhóm 3: 5 Đặc điểm: Khối lượng tinh thể: gỗ nặng trug bình Cây lá kim > 0,50 0,60 Cây lá rộng> 0,65 0,80 Cấp độ gỗ: loại C,độ bền uốn va đập trung bình: 0,3- 350 450 Cây lá rộng: 350 ... thớ gỗ tính chất biến động, dễ xác định tiêu học quan trọng để đánh giá ứng suất gỗ Độ bền tự nhiên: Phản ánh thời gian sử dụng gỗ qua đánh giá giá trị Gỗ nhóm 1: Cấu tạo gỗ: Màu gỗ: Phần lớn gỗ. .. hồng sẫm (gỗ sưa), màu trắng sau chuyễn săng nâu sẫm (gỗ gụ) Mặt gỗ: Mặt gỗ mịn Đối với gỗ loại 1: KLTT: Cây kim có KLTT > 0,7 (g/cm3) Cấy rộng có KLTT > 0,95 (g/cm3) Ứng suất nén dọc: Cây kim... Malaysia, Philippines Ở Việt Nam mọc Hà Giang, Sơn La, Gia Lai, Công Tum, nhiều cao nguyên Lang Bi-an Gỗ nhóm 5: Đặc điểm: Gỗ nhóm V loại gỗ nhẹ (khối lượng thể tích độ ẩm gỗ 12% kim 0,40 g/cm3

Ngày đăng: 13/10/2015, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI NGUYÊN GỖ VIỆT NAM

  • I. Giới thiệu về tài nguyên gỗ:

  • Tài nguyên gỗ là 1 phần của tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên có thể tái tạo được. Nhưng nếu khai thác sử dụng không hợp lý tài nguyên gỗ sẽ bị cạn kiệt rât khó khăn để tái tạo lại.

  • Tài nguyên gỗ có giá trị sử dụng lớn trong đời sống kinh tế, xã hội con người với ưu điểm so với các loại tài nguyên khác:

  • Nằm trong vùng thuộc hệ rừng mưa nhiệt đới, rừng nước ta nổi tiếng về tài nguyên gỗ nhất là những đặc sản gỗ có giá trị cao.

  • II. Phân loại:

  • Dựa vào Tiêu chuẩn chung: Tiêu chuẩn cơ là đặc tính tự nhiên của gỗ: cấu tạo, khuyết tật, tính chất vật lý, tính chất cơ học và độ bền tự nhiên của gỗ.

  • Tình trạng:

  • Biện pháp bảo tồn cây gỗ Sưa:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan