Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương

8 1.6K 9
Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương Câu hỏi ôn tập môn cơ nhiệt đại cương

CÂU HỎI ÔN TẬP CƠ NHIỆT Câu 1: Trong nguyên tử O2 coi electron chuyển động đều quanh hạt nhân với R = 0,5.10 -10cm với vận tốc v = 108cm/s. Xác đinh vận tốc góc và chu kỳ quay của electron. a) ω = 2.1018rad/s; T = 3,14.10-18s b) ω = 0,5.10-2rad/s; T = 6,28.10-2s c) ω = 2.1014rad/s; T = 3,14.10-14s d) ω = 4.1018rad/s; T = 3,14.10-18s Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn xung quanh một điểm cố định sao cho góc quay phụ thuộc vào thời gian theo quy luật ϕ = kt2 với k = 2 rad/s2. Vào thời điểm t = 2s vận tốc dài của chất điểm là 16m/s. Xác định gia tốc toàn phần của chất điểm. a) 128m/s2 b) 8m/s2 c) 128,25m/s2 d) 4m/s2 Câu 3: Một dĩa tròn quay quanh một trục cố định trong môi trường chất lỏng. Phương trình −t / 4 chuyển động ϕ = ϕ 0 (1 − e ) với ϕ tính bằng rad, t tính bằng giây và ϕ0 = 8 rad. Xác định ϕ, ω, β tại thời điểm t = 0. a) ϕ = 8; ω = - 2rad/s; β = 0,5rad/s2 b) ϕ = 0; ω = 2rad/s; β = - 0,5rad/s2 c) ϕ = 8; ω = 2rad/s; β = - 0,5rad/s2 d) ϕ = 0; ω = - 2rad/s; β = - 0,5rad/s2 Câu 4: Chọn một câu phát biểu đúng nhất trong các câu sau: a) Chuyển động của một vận động viên nhảy dù thành công là từ lúc bắt đầu nhảy đến khi chạm đất thì luôn chuyển động nhanh dần đều. b) Một vật rơi tự do là một vật có vận tốc ban đầu bằng 0 và gia tốc rơi không phụ thuộc vào khối lượng của vật. c) Chuyển động tròn đều là chuyển động có gia tốc bằng không. d) Tất cả các câu trên đều sai Câu 5: Nhóm đơn vị đo nào sau đây thuộc vào nhóm đơn vị đo cơ bản: a) kg, km, 0K, s. b) kg, m, 0C, s. c) kg, m, 0K, s. d) g, m, 0C, s. Câu 6: Một người đứng trên nóc một tòa nhà cao 20m, cách chân tường của toà nhà 50m có một bồn hoa nhỏ. Người này muốn ném một quả bóng nhỏ rơi đúng vào bồn hoa. Nếu quả bóng được ném theo phương ngang hợp với phương ngang một góc 45 0 thì vận tốc của nó bằng: a) 22,36 m/s b) 18,89m/s c) 28,86m/s d) một giá trị khác Câu 7: Một chất điểm chuyển động thẳng với phương trình x = t 3 − 3t + 5 (t > 0) . Tính chất chuyển động của nó ra sao? a) nhanh dần đều b) chậm dần đều c) nhanh dần đều rồi chậm dần đều d) chậm dần đều rồi nhanh dần đều Câu 8: Phương trình của một chất điểm chuyển động thẳng là: x = t 3 − 3t 2 + 4 . Hỏi gia tốc triệt tiêu lúc nào? a) t = 0 b) t = 1 c) t = 2 d) t = 0 và t = 2 Câu 9: Một chất điểm đang đứng yên bắt đầu chuyển động lúc t = 0 với gia tốc 1m/s 2 dưới tác dụng của lực F = 1N. Sau đó 2s người ta ngưng tác dụng lực. Cho g = 10m/s 2. Tìm khoảng di chuyển tổng cộng của chất điểm lúc t = 3s (bỏ qua mọi ma sát). a) 2m b) 3m c) 4,5m d) 4m Câu 10: Một câu phát biểu đúng về chuyển động của vật ném theo phương ngang ở độ cao h: a) Khi chạm đất gia tốc của vật bằng không. b) Khi chạm đất, vận tốc theo phương thẳng đứng đạt cực đại. c) Độ cao h của vật là không đổi. d) Quỹ đạo của vật là hai nhánh parabol. Câu 11: Đơn vị của công suất là: a) kg.m.s b) kg.m2/s3 c) kg2.m.s d) m.s2 Câu 12: Quỹ đạo của một vật chuyển động theo phương trình sau: x = 5 sin 200π t ( cm ) y = 3 cos 200π t ( cm ); z = 200π t ( cm ) có dạng là: a) Đường thẳng b) Elip c) Parabol d) Đường xoắn elip Câu 13: Một giọt nước mưa rơi tự do trong 2 giây đầu nó rơi được đoạn đường S 1, trong 3giây sau nó rơi được đoạn đường S2. X ác định tỉ số S2/S1. a) 4 9 b) 21 4 c) 9 4 d) 25 4 Câu 14: Một xe hơi chuyển động thẳng đều với vận tốc 72km/h, lực kéo của động cơ là 200N. Xác định công suất tạo ra bởi động cơ của xe. a) 2,8W b) 10W c) 14.400W d) 4.000W Câu 15: Một trường thế được biểu diễn bởi hàm thế năng U = 5x 2y2 – 3xyz – 1 (J). Xác định công dịch chuyển chất điểm khi đi từ P(1,1,1) đến Q(1,0,1). a) 0J b) 1J c) 2J d) -2J Câu 16: Bỏ qua ma sát với không khí, hòn đá có khối lượng M được ném thẳng đứng với vận tốc V0 đạt độ cao cực đại là H. Hỏi hòn đá có khối lượng 4M được ném thẳng đứng với vận tốc 4V0 sẽ đạt độ cao cực đại là bao nhiêu? a) H/4 b) H d) 4H d) 16H Câu 17: Bỏ qua ma sát với không khí, hòn đá có khối lượng M được ném thẳng đứng với vận tốc V đạt độ cao cực đại là H. Với hòn đá có khối lượng M ấy được ném xiên một góc θ = 450 so với phương ngang với vận tốc V sẽ đạt độ cao cực đại là bao nhi êu? a) H/2 b) 2H d) 3H d) 4H Câu 18: Người ta kéo một vật có khối lượng M = 1kg trượt với vận tốc không đổi trên một mặt phẳng nằm ngang nhờ một sợi dây nghiêng một góc θ = 200 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng ngang µ = 0,5. Xác định công của lực kéo khi vật trượt một đoạn d = 20cm. a) 0,02J b) 1,8J c) 0,9J d) 2,4J Câu 19: Xe A có công suất máy không đổi, khi ta chuyển số cho vận tốc máy tăng lên gấp đôi thì lực kéo của xe sẽ: a) giảm đi một nửa so với trước đó. b) tăng lên hai lần so với trước đó. c) vẫn như cũ. d) tăng hoặc giảm tùy theo tải trọng xe. Câu 20: Một chiếc xe có khối lượng 1 tấn đang chuyển động nhanh dần đều. Công của lực tác dụng lên xe để vận tốc xe tăng từ 0 m/s đến 20 m/s là: a) 200J b) 2.103J c) 2.105J d) 104J Câu 21: Một thùng sách có khối lượng 100kg, được người thủ thư đẩy trượt trên nền thư viện với vận tốc không đổi. Hệ số ma sát trượt giữa thùng sách và sàn nhà là k = 0,2. Tính công mà người đó thực hiện khi đẩy thùng sách đi một quãng đường 3m. (Cho g = 10m/s2) a) 400J b) 500J c) 600J d) 300J Câu 22: Một đầu máy xe lửa kéo 5 toa tàu, mỗi toa có khối lượng 30 tấn. Trong quá trình gia tốc, lực do đầu máy tác dụng lên toa thứ nhất là 45.000N. Gia tốc của đoàn tàu là: a) 0,3m/s2 b) 0,6m/s2 c) 1,2m/s2 d) 1,5m/s2 Câu 23: Trong thang máy có treo một vật m = 14kg vào lực kế. Biết g = 10m/s 2, lực kế chỉ bao nhiêu nếu thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/2: a) 140N b) 150N c) 120N d) 210N Câu 24: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất thì nó đạt độ cao cực đại là 10m. Coi lực cản không khí không đáng kể, lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật lúc ném là: a) 14,14(m/s) b) 10(m/s) c) 20(m/s) d) 7,07(m/s) Câu 25: Một vật đang chuyển động tự do trên mặt phẳng ngang thì gặp một cái dốc nghiêng một góc α so với phương thẳng đứng. Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là µ . Độ lớn gia tốc của vật trên dốc này là: a) g ( sin α − µ cos α ) b) g ( − sin α + µ cos α ) c) g ( cos α − µ sin α ) d) g ( cos α + µ sin α ) Câu 26: Một trường lực thế được biểu diễn bằng hàm thế năng U(x,y,z) = 10mz, với m là khối lượng của vật. Công của lực thế trong dịch chuyển một vật có khối lượng 1kg từ điểm P (−2,8,1) đến điểm Q(1,5,13) là: a) 60J b) 120J c) -120J d) 180J Câu 27: Trong những lực sau đây, công của lực nào có thể khi là công cản khi là công động? a) Lực kéo của động cơ xe. b) Lực thắng xe. c) Lực cản không khí. d) Trọng lực của vật. Câu 28: Một viên bi thép và một quả bóng quần vợt có cùng khối lượng được ném vào tường cùng vận tốc đầu thì: a) Lực tác dụng vào bức tường của cả hai là như nhau. b) Lực tác dụng vào bức tường của quả bóng lớn hơn viên bi. c) Lực tác dụng vào bức tường của quả bóng nhỏ hơn viên bi. d) Không đủ cơ sở để xác định. Câu 29: Xem hình sau: Ở hình vẽ đó người ta ngầm hiểu rằng: a) Lực hấp dẫn giữa các vật là bỏ qua. b) Lực căng dây có độ lớn như nhau. c) Lực ma sát giữa các vật là không đáng kể. d) Độ lớn phản lực và trọng lực như nhau. Câu 30: Vận động viên chạy xe đạp trên đường vòng xiếc (đường tròn tâm O, bán kính R). Vận tốc tối thiểu để người đó đi qua điểm cao nhất của đường tròn mà không bị rơi xuống. a) Vmin = ( R / g ) b) Vmin = ( g / R) c) Vmin = 2 Rg d) Vmin = Rg Câu 31: Khối lượng Trái Đất gấp 20 lần khối lượng hành tinh X, bán kính Trái Đất Đất lớn hơn bán kính hành tinh X 2 lần. Nếu gia tốc rơi tự do ở Trái Đất là 10m/s 2 thì gia tốc rơi tự do ở hành tinh sẽ là: a) 2m/s2 b) 5m/s2 c) 10m/s2 d) 20m/s2 Câu 32: Tìm một câu phát biểu sai trong những câu sau đây a) Càng vào tâm Trái Đất gia tốc trọng trường càng giảm. b) Tại một số nơi trên Trái Đất gia tốc trọng trường bằng gia tốc rơi tự do. c) Càng lên cao gia tốc trọng trường càng giảm. d) Khi đi từ hai cực về xích đạo gia tốc trọng trường càng giảm. Câu 33: Ở độ cao nào trên cực Bắc của Trái Đất gia tốc trọng trường giảm đi 4 lần (cho bán kính Trái Đất R = 6400km): a) 6400km b) 12800km c) 3200km d) một giá trị khác Câu 34: Theo định luật Keppler, những hành tinh chuyển động càng gần mặt trời thì chu kỳ chuyển động của chúng quanh mặt trời: a) Càng lớn b) Không đổi c) Càng nhỏ d) Không xác định được vì nó còn phụ thuộc vào khối lượng hành tinh Câu 35: Tính khoảng cách đối với mặt đất của một vệ tinh địa tĩnh. Cho biết bán kính và khối lượng Trái Đất là R = 6400km, M = 5,974.10 24kg. Chu kỳ quay của Trái Đất quanh trục là T=24giờ. a) 678km b) 35.851km c) 18.900km d) một giá trị khác Câu 36: Một vận động viên nhảy cao có thể nhảy qua độ cao 2m trên mặt đất. Cũng vận động này khi ở trên mặt trăng sẽ đạt đến độ cao bao nhiêu?. Biết rằng gia tốc hấp trên mặt trăng nhỏ hơn trên mặt đất 6 lần. a) 4m b) 6m c) 12m d) 9m Câu 37: Khi một vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đất từ xích đạo về địa cực, đại lượng nào sau đây là không đổi (xem Trái Đất là một khối đồng chất): a) Gia tốc trọng trường. b) Trọng lượng của vật. c) Nhiệt độ của môi trường. d) Trọng lượng do Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vệ tinh địa tĩnh: a) Là vệ tinh được phóng lên với vận tốc vũ trụ cấp 2. b) Là vệ tinh mà vị trí tương đối của nó đối với 1 điểm cố định trên bề mặt Trái Đất là không đổi. c) Là vệ tinh đứng cố định trong không gian. d) Là vệ tinh chuyên theo dõi sự biến động của đất đai trên Trái Đất. Câu 39: Một xe chở đầy cát có khối lượng M = 10kg chuyển động không ma sát với vận tốc V1= 1m/s trên mặt đường nằm ngang. Một quả cầu khối lượng m = 2kg bay theo phương ngang ngược chiều chuyển động của xe với vận tốc V 2 = 7m/s. Sau khi ngập vào trong cát xe cát … a) chuyển động đi tới với vận tốc 0,33 m/s b) chuyển động ngược lại với vận tốc 0,33 m/s c) chuyển động ngược lại với vận tốc 2 m/s d) chuyển động đi tới với vận tốc 3 m/s Câu 40: Một viên đạn (có khối lượng 10g) được bắn đi trên phương ngang đến một súc gỗ (khối lượng 5kg để trên mặt bàn). Vận tốc của viên đạn ngay trước khi va chạm là 500m/s. Xác định vận tốc của hệ đạn – gỗ sau va chạm (viên đạn nằm trong súc gỗ). a) 2m/s b) 0,25m/s c) 0,5m/s d) 1m/s Câu 41: Một quả cầu thép bay ngang với vận tốc v đến va chạm xuyên tâm đàn hồi vào một quả cầu thép treo làm quả cầu thép đi lên được một độ cao 1,25m. Biết hai quả cầu giống hệt nhau. Độ lớn của v là: a) 2,5(m/s) b) 5(m/s) c) 10(m/s) d) một giá trị khác. Câu 42: Đối với hệ nhiều hạt, vận tốc khối tâm của hệ được tính theo vận tốc các chất điểm trong hệ theo biểu thức nào sau đây: N  a) vC =  ∑ mi v i i =1 N ∑m i =1 N N b) v = C i  ∑ mi v i i =1 mi  c) vC =  ∑ mi a i i =1 N ∑m i =1 i N  d) vC =  ∑m r i =1 N i i ∑m i =1 i Câu 43: Bốn quả cầu nhỏ đặt tại 4 điểm cách gốc tọa độ các đoạn y(m) 1m như hình vẽ. Biết khối lượng hai quả ở hai bán trục âm có cùng khối lượng là 1m, hai quả ở hai bán trục dương cùng khối lượng là 1 2m. Toạ độ khối tâm của hệ là: x(m) a) (-1/3; -1/3) b) (-1/3; 1/3) -1 1 c) (1/3; -1/3) d) (1/3; 1/3) -1 m Câu 44: Trên cùng một thanh (giả sử khối lượng không đáng kể) gắn hai chất điểm có khối lượng M và M/2 ở hai bên điểm O và cách O những khoảng L và l. Khoảng cách từ O đến trọng tâm G của hệ thống sẽ là: a) a = L – l b) a =(2 L+ l)/3 c) a = 2(L – l)/3 d) a = (2L – l)/3 Câu 45: Có một phát biểu sai: a) Viên đạn bắn ra khỏi nòng súng, súng và đạn chuyển động ngược chiều nhau. b) Khi rèn dao phải đặt thanh sắt dưới một chiếc đe thật nặng. c) Nhảy từ trên bờ xuống thuyền theo phương ngang với vận tốc lớn thì người và thuyền cùng đi xa bờ. d) Tên lửa là một động cơ nhiệt. Câu 46: Vật có khối lượng 30g chuyển động với vận tốc u va chạm thẳng xuyên tâm với vật có khối lượng m đang đứng yên. Sau va chạm vật 30g đứng yên, vật m chuyển động với vận tốc u. Khối lượng m bằng: a) 30g b) 90g c) 60g d) 10g Câu 47: Xem Trái Đất là một hình cầu đặc có R = 6400km, M = 6.10 24kg. Xác định momen xung lượng của Trái Đất đối với trục quay riêng của nó. a) 2,45.1034kgm2/s b) 7,12.1033kgm2/s c) 5,25.1033kgm2/s d) 4,325.1033kgm2/s Câu 48: Thanh OA có chiều dài L, khối lượng M có thể quay quanh trục O. Người ta gắn vào đầu thanh một chất điểm có khối lượng 2M . Xác định momen quán tính của hệ thống đối với 3 O. a) 3 ML2 4 b) 1 ML2 12 c) 8 ML2 12 d) ML2 Câu 49: Một thanh đồng chất chiều dài L, khối lượng M, mật độ khối lượng phân bố theo chiều dài λ . Hai đầu thanh gắn 2 quả cầu có khối lượng m, bán kính R. Xác định momen quán tính đối với trục vuông góc với thanh và đi qua trung điểm của thanh. ML2 4mR 2 + a) 12 5 L2 M 4mR 2 ( + m) + b) 2 6 5 ML2 mL2 + c) 12 2 ML2 mL2 + d) 12 4 Câu 50: Cho cơ hệ như hình vẽ, các viên bi (xem như những chất điểm) có cùng khối lượng là 1kg. Tính momen quán tính của hệ đối với trục Oz. y(m) a) 16kgm2 b) 4kgm2 1 c) 6kgm2 d) 12kgm2 Câu 51: Tìm một câu phát biểu đúng nhất trong các câu sau đây: x(m) -1 1 a) Mọi điểm trên vật rắn sẽ có cùng tần số góc quay. b) Mọi điểm trên vật rắn sẽ có cùng vận tốc dài. -1 m c) Hai câu trên đều đúng. d) Hai câu trên đều sai. Câu 52: Momen quán tính của một vật là một đại lượng đặc trưng cho: a) Độ cồng kềnh của vật. b) Cấu trúc của khối vật. c) Tính chịu biến dạng của vật. d) Mức quán tính của vật trong chuyển động quay. Câu 53: Hai vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định dưới tác dụng của hai momen lực bằng nhau. Nếu I1 = 2I2, thì tỉ số gia tốc β1 / β 2 bằng: a) 1 b) 2 c) 1/2 d) 1/4 Câu 54: Một vật rắn quay quanh một trục dưới tác dụng của một lực không đổi 100N, cánh tay đòn (là khoảng cách từ trục quay đến phương của lực ) là 0,2m. Biết moment quán tính của vật này đối với trục quay là 10kgm2. Gia tốc góc của vật rắn này là: a) 1(rad/s2) b) 4(rad/s2) c) 2(rad/s2) d) một giá trị khác. Câu 55: Một vật rắn quay quanh một trục đi qua khối tâm, kết luận nào sau đây là sai? a) Khối tâm không chuyển động. b) Các chất điểm trên vật mà có chuyển động thì cùng vận tốc góc. c) Các chất điểm trên vật mà có chuyển động thì cùng gia tốc góc. d) Các chất điểm trên vật vạch nên những cung tròn bằng nhau trong cùng khoảng thời gian. Câu 56: Đại lượng đặc trưng cho khả năng bảo toàn chuyển động quay của một vật rắn là: a) Vận tốc quay b) Momen lực c) Momen quá trình d) Gia tốc góc Câu 57: Một kết luận sai về chuyển động quay của vật rắn quanh trục đi qua khối tâm: a) Có ít nhất hai điểm trên vật là đứng yên. b) Khối tâm của vật không chuyển động. c) Hai vật bất kỳ vạch những cung bằng nhau trong một chu kỳ. d) Các chất điểm trên vật có cùng vận tốc góc. Câu 58: Cứ sau khoảng thời gian 3 phút cơ năng của một dao động tắt dần giảm e 36 lần. Biết chu kì dao động T = 0,5s. Xác định giảm lượng loga của dao động tắt dần. a) 0,05 b)3 c) 0,5 d) 6 Câu 59: Một hệ lò xo – vật có khối lượng m = 250g, độ cứng k = 85N/m dao động tắt dần với hệ số tắt dần r = 70g/s. Thời gian để cơ năng giảm xuống còn một nửa giá trị ban đầu của nó. a) 2 giây b) 2,5 giây c) 3 giây d) 5 giây Câu 60: Một con lắctoán học khi treo vào điểm cố định thì nó dao động với chu kỳ T. Treo con lắc này vào thang máy đang chuyển động nhanh dần đều, hướng lên với gia tốc g/3 thì chu kỳ dao động của nó là: a) T/3 b) 1,73T c) 0,333T d) 0,866T Câu 61: Khi một vật dao động điều hòa, các cặp đại lượng nào sau đây ngược pha nhau: a) Li độ và vận tốc. b) Vận tốc và gia tốc. c) Li độ và gia tốc. d) Li độ và thế năng. Câu 62: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc Ω . Biết tần số dao động riêng của hệ là ω 0 . Điều kiện cần để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là: a) Ω > ω 0 b) Ω < ω 0 c) Ω ≥ ω 0 d) Ω ≤ ω 0 Câu 63: Một lò xo có độ cứng là K. Cắt lò xo này thành hai phần giống hệ nhau. Độ cứng của mỗi phần bị cắt này là: a) K/2 b) K c) 2K d) 4K Câu 64: Một con lắc toán học dao động điều hòa với chu kỳ T ở mặt đất, nếu đặt nó trong thang máy đang đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì chu kỳ của nó sẽ: a) Tăng lên b) Giảm xuống c) Không thay đổi d) Con lắc sẽ không dao động điều hòa nữa. Câu 65: Một con lắc toán học treo thẳng đứng thực hiện các dao động với biên độ góc là 10 0, khi nó ở vị trí mà động năng bằng thế năng thì góc lệch của nó so với phương thẳng đứng là: a) 200 b) 100 c) 50 d) một giá trị khác Câu 66: Một ống dòng nằm ngang có dòng nước chảy qua với vận tốc và áp suất tại điểm A là 1m/s2 và 1530N/m. Điểm B có áp suất 30N/m sẽ có vận tốc của nước là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. a) 5m/s b)2m/s c) 10m/s d) 100m/s Câu 67: Nội năng của một hệ vật thay đổi theo nhiệt độ vì khi nhiệt độ tăng: a) Hệ vật đó giãn thể tích ra. b) Các phân tử của hệ đó chuyển động hỗn loạn hơn. c) Các phân tử của hệ đó va chạm nhiều hơn. d) Câu b và câu c là đúng Câu 68: Đối với một ống dòng nằm ngang, phương trình Bernoulli dẫn đến hệ quả nào sau đây: a) Nơi có vận tốc lớn thì áp suất tĩnh nhỏ. b) Nơi có vận tốc lớn thì áp suất tĩnh lớn. c) Áp suất tĩnh luôn là hằng số với mọi giá trị của vận tốc chất lưu. d) Tất cả các điều trên. Câu 69: Áp suất 1mm thủy ngân tương đương với: a) 133N/m2 b) 760 Tor c) 1atm d) 1000N/m2 Câu 70: Cho 1kmol khí lí tưởng biến đổi từ thể tích V sang 2V trong trường hợp đẳng nhiệt T=270C. Xác định công mà khí thực hiện trong quá trình biến đổi này. a) 17,3. 103J b) 17,3. 105J c) 34,6. 103J d) 155,5.103J Câu 71: Ở nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau đây thì động năng trung bình của chuyển động tịnh tiến của các phân tử của một chất khí tăng lên gấp hai lần so với nhiệt độ phòng 20 0C. a) 400C b) 1000C c) 2860C d) 3130C Câu 72: Người ta cho 20g khí H2 lý tưởng vào một bình kín có thể tích 8,31dm 3 ở nhiệt độ 270C. Áp suất do các phân tử của khí lý tưởng trên tác dụng vào thành bình sẽ là: a) 3.104N/m2 b) 3.106N/m2 c) 20.104N/m2 d) một giá trị khác Câu 73: Hãy tìm một câu nói đúng nhất trong các câu sau: a) Trạng thái cân bằng của chất lưu lý tưởng là trạng thái không có sự chuyển động tương đối giữa các phần tử bên trong chất lưu. b) Độ biến thiên áp suất tác dụng vào một khối chất lưu nhốt chặt sẽ được truyền nguyên vẹn cho mọi phần của chất lưu và cho thành bình chứa. c) Một chất lưu được gọi là lý tưởng nếu chất lưu ấy hoàn toàn không chịu nén và trong chất lưu ấy tồn tại lực nội ma sát. d) Các câu trên đều sai Câu 74: Chất khí trong xi lanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8atm và nhiệt độ 50 0C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 7atm. Nhiệt độ của khối khí ở cuối quá trình nén: a) 1340C b) 5650C c) 1340K d) 5650K Câu 75: Hai giọt chất lỏng đặt gần nhau luôn có xu hướng nhập thành một. Nguyên nhân của hiện tượng này là: a) Lực căng mặt ngoài. b) Do lực hấp dẫn. c) Do lực tĩnh điện. d) Để diện tích mặt ngoài nhỏ nhất. Câu 76: Chuyển động Brown là do: a) Sự va chạm các phân tử vào các hạt có kích thước rất nhỏ. b) Các electron quay quanh hạt nhân nguyên tử. c) Giữa các phân tử vừa tồn tại lực hút và lực đẩy. d) Là tổng hợp của ba nguyên nhân trên. Câu 77: Khi đun nóng một khối khí lên 1,5 độ trong điều kiện áp suất không đổi, người ta nhận thấy thể tích của khí đó tăng thêm 1/220 thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là: a) 2200C b) 2200K c) 3300C d) 3300K Câu 78: Một hệ nhiệt động được xem là ở trạng thái cân bằng nếu: a) Các thông số P, V, T không đổi và các phân tử đứng yên. b) Các thông số P, V, T không đổi và các phân tử vẫn chuyển động nhiệt hỗn loạn. c) Các thông số P, V, T thay đổi liên tục, còn các phân tử đứng cân bằng. d) Các phân tử trong hệ đứng cân bằng. Câu 79: Vật có nhiệt độ càng cao là do: a) Nó chứa nhiều chất nhiệt. b) Nhiệt dung riêng của nó lớn. c) Vận tốc trung bình của chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật càng lớn. d) Cả a và c đều đúng. Câu 80: Thuyết động học phân tử của khí lý tưởng cho ta biết: a) Động năng trung bình của một hạt chuyển động theo ba bậc tự do. b) Động năng trung bình Wd đặc trưng cho chuyển động của phân tử khí. c) Động năng của khí có một bậc tự do là (0,5KT). 2 3 d) Áp suất liên hệ động năng trung bình của khối khí theo biểu thức: P = nWd Câu 81: Tăng thể tích của khối khí lý tưởng lên hai lần và tăng nhiệt độ tuyệt đối của nó lên ba lần thì áp suất của khối khí đó sẽ: a) tăng đến 3/2 lần so với lúc đầu b) giảm 3/2 lần so với lúc đầu c) tăng đến 6 lần so với lúc đầu d) giảm 6 lần so với lúc đầu. Câu 82: Càng lên đỉnh của một ngọn núi cao, nhiệt độ sôi của nước sẽ: a) tăng lên b) giảm xuống c) Không đổi d) Phụ thuộc vào sức gió của nơi đó Câu 83: Hệ kín và hệ cô lập khác nhau vì: a) Hệ kín không trao đổi vật chất với bên ngoài, hệ cô lập thì không trao đổi năng lượng với bên ngoài. b) Hệ kín không trao đổi vật chất với bên ngoài, hệ cô lập thì trao đổi vật chất với bên ngoài. c) Hệ kín không trao đổi vật chất với bên ngoài, hệ cô lập thì không trao đổi vật chất và năng lượng với bên ngoài. d) Hệ cô lập không trao đổi vật chất với bên ngoài, hệ kín thì không trao đổi năng lượng với bên ngoài. Câu 84: Một phân tử khí có số bậc tự do là 5 thì động năng trung bình của nó là: a) 3KT b) 2,5KT c) 1,5KT d) 5KT Câu 85: Xác định độ biến thiên entropy khi đun nóng 1kg nước tăng từ 27 0C đến 770C trên một bếp điện. Coi hệ bếp điện, nước là một hệ cô lập. a) 1,45.103 KJ/độ b) 0,2.103 KJ/độ c) 69,25.103 KJ/độ d) 0,21.103 KJ/độ Câu 86: Một bình kín chứa 20g khí O2 ở nhiệt độ 200C. Năng lượng chuyển động nhiệt của khối khí sẽ là: a) 259,7J b) 3804,4J c) 378,9J d) 4565J Câu 87: Truyền cho hệ khí nhiệt lượng 10cal, nội năng của hệ biến đổi một lượng khoảng: a) 42J b) 24KJ c) 10J 273J Câu 88: Một máy làm lạnh làm việc theo chu trình Carno thuận nghịch, tiêu thụ công suất 36Kw. Nhiệt độ nguồn lạnh là -100C, nhiệt độ nguồn nóng là 170C. Nhiệt lượng mà máy nhận được từ nguồn lạnh trong 1 giây sẽ là: a) 350,7KJ b) 3,4KJ c) 3,7KJ d) 370KJ Câu 89: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carno thuận nghịch, tiêu thụ công suất 100Hp (1Hp = 736W). Nhiệt độ nguồn nóng là 1000C, nhiệt độ nguồn lạnh là 0 0C. Hiệu suất của động cơ nhiệt là: a) 26,8% b) 30% c) 60% d) 20% Câu 90: Công của 1 mol khí lý tưởng trong trường hợp biến đổi đẳng áp ở nhiệt độ T = 300 0K từ thể tích V đến V/2 là: a) 1246J b) 1289J c) 1299J d) 123J Câu 91: Gọi T1 là nhiệt độ của nguồn nóng, T2 là nhiệt độ của nguồn lạnh, thì hiệu suất của động cơ làm việc theo chu trình Carno là: a) η = T2 −1 T1 b) η = 1 − T1 T2 c) η = 1 − T2 T1 d) η = T1 −1 T2 Câu 92: 1 mol khí lý tưởng H 2 được đung nóng đẳng tích thuận nghịch từ 0 0C đến nhiệt độ 1000C. Tính độ biến thiên entropy của quá trình này. a) 12,96J/K b) 12,96J/0C c) 6,48J/0C d) 6,48J/K Câu 93: Một hệ vật không trao đổi vật chất và cả năng lượng với môi trường ngoài được gọi là: a) Hệ cô lập. b) Hệ kín. c) Hệ hở. d) Hệ cô lập và hệ kín. Câu 94: Cho 1 mol chất khí lí tưởng biến đổi từ thể tích V sang 2V trong trường hợp đẳng nhiệt T = 3000K. Công của chất khí mà nó thực hiện trong quá trình biến đổi này là: a) 1729J b) 1000J c) 232J d) một giá trị khác. Câu 95: Cho 1 mol chất lưu lí tưởng biến đổi từ thể tích V sang 2V trong trường hợp biến đổi đa biến ở T = 3000K ( PV γ = const). Công của chất khí mà nó thực hiện trong quá trình biến đổi này là: a) 1729J b) 100J c) 232J d) một giá trị khác. Câu 96: Quá trình đoạn nhiệt được hiểu là: a) Quá trình mà thể tích của hệ là không đổi. b) Quá trình mà hệ không trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài. c) Quá trình mà nhiệt độ của hệ là không đổi. d) Quá trình mà áp suất của hệ là không đổi. Câu 97: Đun nóng nước trong ấm, nước sôi làm nắp ấm bật lên. Như thế nhiệt năng đã chuyển hóa thành: a) Nhiệt lượng b) Áp suất c) Lực đẩy d) Công Câu 98: Một tủ lạnh gia đình có hiệu suất là 4,7 rút nhiệt từ buồng lạnh với tốc độ 250J trong mỗi chu trình. Lượng công cần thiết trong mỗi chu trình để tủ lạnh đó hoạt động là: a) 52J b) 53J c) 25J d) 55J Câu 99: Động cơ vĩnh cửu loại một: a) Biến hoàn toàn năng lượng cung cấp thành công. b) Biến nhiệt năng cung cấp thành cơ năng. c) Biến hoàn toàn nội năng thành công. d) Biến điện năng thành nhiệt năng. ... 3300K Câu 78: Một hệ nhiệt động xem trạng thái cân nếu: a) Các thông số P, V, T không đổi phân tử đứng yên b) Các thông số P, V, T không đổi phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn c) Các thông số... 12kgm2 Câu 51: Tìm câu phát biểu câu sau đây: x(m) -1 a) Mọi điểm vật rắn có tần số góc quay b) Mọi điểm vật rắn có vận tốc dài -1 m c) Hai câu d) Hai câu sai Câu 52: Momen quán tính vật đại lượng... trao đổi nhiệt lượng với bên c) Quá trình mà nhiệt độ hệ không đổi d) Quá trình mà áp suất hệ không đổi Câu 97: Đun nóng nước ấm, nước sôi làm nắp ấm bật lên Như nhiệt chuyển hóa thành: a) Nhiệt

Ngày đăng: 13/10/2015, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan