Tin học:
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài 1 và bài 2:
- Hiểu các khái niệm đã được giới thiệu trong bài 1 và bài 2.
- Nhận biết được các thành phần: Tên dành riêng, tên chuẩn, tên do
người lập trình tự đặt, hằng và biến.
- Biết cách đặt tên đúng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách
bài tập, một chương trình đơn giản viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal
trên khổ giấy lớn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, các kiến thức đã
được học trong 2 tiết học trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Bài cũ: (15 phút)
Câu1: Nêu khái niệm về lập trình và chương trình dịch.
Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ
lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn tả các bước của thuật toán.
Câu2: Phân biệt tên dành riêng và tên chuẩn, hằng và biến.
- Phân biệt tên dành riêng và tên chuẩn:
Tên dành riêng: Là tên được ngôn ngữ lập trình quy định dung với ý nghĩa
riêng xác định người lập trình không được dung với ý nghĩa khác.
Tên chuẩn: Tên được ngôn ngữ lập trình dung với ý nghĩa nhất định nào đó.
Tuy nhiên người lập trình có thể khai báo và dung chúng với ý nghĩa khác.
- Phân biệt hằng và biến:
Hằng: Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện
chương trình.
Biến : Là đại lượng được đặt tên, có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện
chương trình.
2. Nội dung tiết học:
Hoạt động1(20phút): Củng cố lại các kiến thức đã học thông qua các câu
hỏi trong sách giáo khoa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu học sinh xem lại các câu hỏi và
bài tập trong sách giáo khoa trang 13 (đã
được chuẩn bị ở nhà).
Xem lại các các câu hỏi và bài
tập đã được chuẩn bị trước.
Nêu câu hỏi và gọi học sinh đứng tại chổ
trả lời:
Một học sinh đứng tại chổ trả
lời 2 câu hỏi giáo viên vừa nêu:
Câu 1: Tại sao người ta phải xây dựng
ngôn ngữ lập trình bậc cao?
Câu 2: Chương trình dịch là gì? Tại sao
cần phải có chương trình dịch.
Câu1: Người ta phải xây dựng
ngôn ngữ lập trình bậc cao vì:
- Chương trình viết bằng ngôn
ngữ lập trình bậc cao không
phụ thuộc vào loại máy nghĩa
là có thể thực hiện được trên
nhiều loại maý khác nhau.
- Ngôn ngữ lập trình bậc cao
gần với nhôn ngữ tự nhiên hơn,
thuận tiện cho người lập trình.
Câu 2: Chương trình dịch là
chương trình có chức năng
Sau khi học sinh trả lời xong giáo viên
chuyển đổi chương trình viết
chính xác hoá lại câu trả lời để học sinh ghi bằng ngôn ngữ lập trình bậc
bài.
cao sang chương trình thực
hiện được trên máy.
Giáo viên nêu thêm câu hỏi phụ :
Cần phải có chương trình dịch
Chương trình dịch ngoài chức năng chuyển để chuyển đổi chương trình
đổi nó còn có chức năng gì?
nguồn (viết bằng ngôn ngữ lập
trình bậc cao) sang chương
trình đích (chương trình thực
hiện được trên máy).
Giáo viên nêu tiếp 2 câu hỏi tiếp theo trong
sách giá khoa.
Câu3: Biên dịch và thông dịch khác nhau
như thế nào?
Chương trình dịch ngoài chức
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Câu4: Hãy cho biết điểm khác nhau của
tên dành riêng và tên chuẩn.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
năng chuyển đổi nó còn phát
hiện lỗi cú pháp trong chương
trình nguồn.
Một học sinh đứng tại chổ trả
lời 2 câu hỏi trên.
Cả lớp lắng nghe ý kiến của
bạn.
Giáo viên nhận xét và bổ sung ý kiến của
học sinh để được câu trả lời chính xác.
Bài tập 5: Giáo viên yêu cầu một học sinh
nhắc lại các quy tắc đặt tên trong Pascal
sau đó nêu 3 tên viết đúng quy tắc.
Bài tập 6: Mời một học sinh đứng tại chổ
trình bày bài tập 6.
Câu3: Thông dịch lần lượt dịch
từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy
rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa
dịch được hoặc báo lỗi nếu câu
lệnh đang còn lỗi.
Biên dịch:Duyệt, phát hiện
lỗi,xác định chương trình
nguồn có dịch được hay không,
dịch toàn bộ chương trình
nguồn thành một chương trình
đíchcó thể thực hiện trên máy
và có thể lưu trữ lại để sử dụng
lại về sau.
Câu4: Tên dành riêng không
được dung khác với ý nghĩa đã
xác định còn tên chuẩn có thể
dung với ý nghĩa khác.
Lắng nghe, ghi bài.
Quy tắc đặt tên:
- Tên là một dãy không
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên nhận xét câu trả lời và giải thích.
vượt quá 127 kí tự.
- Tên có thể là chử cái, chử
số và dấu gạch dưới.
- Tên không được bắt đầu
bằng chữ số.
3 tên đặt đúng quy tắc:
A2b, _ab, a_b.
Một học sinh trình bày bài tập
6.
Cả lớp lắng nghe.
150.0: Hắng số thực.
-22: Hằng số nguyên
6,23 : không phải là hằng.
‘43’: hằng xâu.
A20: không phải là hằng
1.06E-15: Hằng số thực.
4+6: hằng biểu thức.
‘C : Không phải là hằng.
‘TRUE’ : Hằng xâu.
Hoạt động 2(5 phút): Nhận biết các thành phần: Tên dành riêng, tên
chuẩn, tên do người lập trình đặt, hằng và biến trong một chương trình
Pascal cụ thể.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Giáo viên treo chương trình đã soạn sẵn
trên khổ giấy lớn:
Program ttong;
Uses
crt;
Const
a= 100;
B= 200;
Var
s: integer;
Begin
S:= a+b;
End.
? Xác định tên dành riêng, tên chuẩn, tên
do người lập trình đặt, hằng, biến trong
chương trình trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tên dành riêng: Program, uses,
const, var, begin, end.
Tên chuẩn: Integer.
Tên do người lập trình đặt:
ttông, s.
Hằng : a, b.
Biến: s.
Nhận xét ý kiến của học sinh và chính xác
hoá câu trả lời.
IV. TỔNG KẾT(5phút):
- Tổng kết lại nội dung đã được trình bày trong tiết bài tập.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem trước nội dung của bài học 3 CẤU
TRÚC CHƯƠNG TRÌNH .
... thức học thông qua câu hỏi sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu học sinh xem lại câu hỏi tập sách giáo khoa trang 13 (đã chuẩn bị nhà) Xem lại các câu hỏi tập. .. CỦA HỌC SINH chuyển đổi phát lỗi cú pháp chương trình nguồn Một học sinh đứng chổ trả lời câu hỏi Cả lớp lắng nghe ý kiến bạn Giáo viên nhận xét bổ sung ý kiến học sinh để câu trả lời xác Bài tập. .. trả lời xác Bài tập 5: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc đặt tên Pascal sau nêu tên viết quy tắc Bài tập 6: Mời học sinh đứng chổ trình bày tập Câu3: Thông dịch dịch câu lệnh ngôn ngữ