1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 1 sự điện li

4 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Cho hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn khan Tính m?. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của d

Trang 1

CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI A: BÀI TẬP VỀ NỒNG ĐỘ ION VÀ BT ĐIỆN TÍCH

Câu 1: Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch:

a) Trong 0,2 lit dung dịch có hòa tan 11,7 g NaCl

c) 250 ml dung dịch NaCl 0,1M trộn lẫn với 250ml dung dịch NaCl 0,2M

d) Trộn lẫn 117 ml dung dịch có chứa 2,84g Na2SO4 và 212ml dung dịch có chứa 2,34 g NaCl và 671 ml H2O

Câu 2: Trong một dung dịch chứa a (mol) Ca2+, b (mol) Mg2+, c (mol) Cl-, d (mol) NO3

1) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d

2) Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu

Câu 3: Một dung dịch có chứa 2 loại cation là Fe2+ 0,1 mol ; Al3+ 0,2 mol cùng 2 loại anion là Cl- x mol và SO4

2-y mol Tính x; 2-y biết khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 g chất rắn

Câu 4: 500 ml một dung dịch chứa 0,1 mol K+ ; x mol Al3+ ; 0,1 mol NO3- và y mol SO42- Tính x; y biết khi cô cạn dung dịch

và làm khan thu được 27,2 g chất rắn

Câu 5: Hãy tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A chứa các ion Na+;NH4; 2 

4

3

dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí đktc

BT 6 Trộn dung dịch chứa Ba2+; 0,04 mol Na+; 0,2 mol OH với dung dịch chứa K+; 0,06 mol HCO3

; 0,05 mol CO32

thu được m gam kết tủa Tính m?

BT 7 Trong dung dịch X có 0,02 mol Ca2+; 0,05 mol Mg2+; HCO3

và 0,12 mol ion Cl Trong dung dịch Y có OH ; 0,04 mol Cl và 0,16 mol ion K+ Cho X vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính khối lượng kết tủa thu được?

BT 8 Dung dịch A có hoà tan 18g NaHSO4 và 13,375g NH4Cl Dung dịch B chứa ion Ba2+, 0,2mol NO3

, 0,35mol K+, 0,35mol

BT 9 Cho hỗn hợp chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng 0,1 mol Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn khan Tính m?

B: PHƯƠNG TRÌNH PHÂN TỬ, ION RÚT GỌN

Câu 1: Viết PTPT, PT ion rút gọn cho các phản ứng (nếu có) xảy ra giữa các cặp chất sau:

Trang 2

1 FeSO4 + NaOH

2 Fe2(SO4)3 + NaOH

3 (NH4)2SO4 + BaCl2

6 Na2CO3 + Ca(NO3)2

12 FeS ( r ) + HCl

13 Pb(OH)2 ( r ) + HNO3

14 Pb(OH)2 ( r ) + NaOH

16 Fe2(SO4)3 + AlCl3

17 K2S + H2SO4

18 Ca(HCO3)2 + HCl

20 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2

21 Fe(NO3)3 + Ba(OH)2

23 Cu(NO3)2 + Na2SO4

24 CaCl2 + Na3PO4

28 Pb(NO3)2 + H2S

Trang 3

Câu 2: Viết PTPT và ion rút gọn cho các phản ứng theo sơ đồ sau:

a MgCl2 + ?  MgCO3 + ? c Ca3(PO4)2 + ?  ? + CaSO4

b ? + KOH  ? + Fe(OH)3 d. ? + H2SO4  ? + CO2 + H2O

Câu 3: Viết PTPT cho các PT ion rút gọn sau:

Câu 4: Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Giải thích

-C: BÀI TẬP VỀ pH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Câu 1: Tính pH của các dung dịch sau:

Câu 2: a,Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong 400ml.

b, Tính pH của dung dịch chứa 1,6 g NaOH trong 200ml

Câu 3: Một dung dịch chứa 0,01 mol Cu2+, 0,02 mol Al3+, 0,02 mol Cl-, 0,04 mol SO42- và H+ trong 0,4 lít ( bỏ qua sự thủy phân của của ion Cu2+ và Al3+) Tính pH của dung dịch

Câu 4: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là bao nhiêu?

Câu 5: Tính pH của dung dịch thu được khi cho:

a 1 lít dung dịch H2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005M

b 50 ml dd HCl 0,12 M với 50 ml dd NaOH 0,1M

c Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100ml dd HCl 1M và 400ml dd NaOH 0,375M

Câu 6: Tính nồng độ các ion trong các dung dịch:

Câu 8: a Cho 220ml dung dịch HCl có pH = 5 tác dụng với 180ml dung dịch NaOH có pH = 9 thì thu được dung dịch A

Tính pH của dung dịch A

b Cho 2,75 lít dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 tác dụng với 2,25 lít dung dịch HCl có pH = 1 thì thu được dung dịch B Tính pH của dung dịch B

Câu 9: Hoà tan m gam kim loại Ba vào nước thu được 2,0 lit dung dịch X có pH =13 Tính m.

Câu 10: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300ml dung dịch có pH= 10

Câu 11: Tính thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M

Câu 12: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X Xác định giá trị pH của dung dịch X

Câu 13: Để trung hoà hoàn toàn 600ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1,5M cần bao nhiêu mililit dung dịch hỗn hợp

Câu 14: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol , thu được m gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có thể tích 500 ml và có pH = 12 Tính m và a.

Câu 15: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0.1M ; HNO3 0,2M; HCl 0,3 M với những thể tích bằng nhau được dung dịch A Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2 M và KOH 0,29 M Tính thể tích dung dịch B cần dùng để khi trộn với 300 ml dung dịch A được dung dịch có pH = 2

Câu 16: Cho dung dịch HCl có pH = 4 Hỏi phải pha loãng dung dịch trên bằng nước cất bao nhiêu lần để thu được dd HCl có

pH = 6

Câu 17: Cho dung dịch NaOH có pH = 13 Cần pha loãng dung dịch đó bằng nước cất bao nhiêu lần để thu được dd NaOH có

pH = 10

Câu 18: Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với H2O thành 500 ml dung dịch có pH = 2 hãy tính nồng độ molcủa HCl trước khi pha và pH của dung dịch đó

Trang 4

Câu 19: Thêm từ từ 10 gam dung dịch H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 2 lít dung dịch A Tính nồng độ mol của ion

H+ trong A và pH của dung dịch A

- Dung dịch có pH = 2 - Dung dịch có pH = 12

Câu 20: Tìm nồng độ mol của các ion trong dung dịch H2SO4 có pH = 3 Cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần bằng dung dịch NaOH có pH = 12 để thu được dung dịch mới có pH = 5

D GIẢI BÀI TOÁN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.

Phần 1 Bài 1: Cho dung dịch A gồm HCl và H2SO4 Trung hoà 2 lít dd A cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M Cô cạn dung dịch tạo thành thì thu được 12,95 gam muối khan

Bài 2 : a Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a (mol/lít) thu được 500ml dung dịch có pH = 12

Tính a =

b.Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a (mol/lít) thu được 500ml dung dịch có pH = 12 Tính a =

Bài 3: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1 để pH của dung

dịch thu được bằng 2

Bài 4: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M Tính pH của dung dịch thu được Cho [H+] [OH-] = 10-14

Bài 5: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50

ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2 Giá trị của V là

Bài 6: Trộn 100 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,025M và HCl 0,0125M thu được dung dịch Z.Tính giá trị pH của dung dịch Z

Bài 7: Trộn 250 ml dung dịch gồm HCl và H2SO4 có pH = 2 vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 thấy có 0,1165 gam kết tủa Nồng độ mol của HCl và H2SO4 ban đầu lần lượt là:

Phần 2

Bài 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X chứa NH4; SO42- và NO3-, đun nóng nhẹ Sau phản ứng thu được 11,65g gam kết tủa và 4,48 lít khí thoát ra ( đktc ) Tổng khối lượng (gam) muối trong X là

Bài 2: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42- Tổng khối lượng muối khan có trong dung dịch là 5,435 gam Giá trị của x và y là

Bài 3: Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+(0,05 mol), K+0,15 mol), NO3-(0,1 mol), và SO42-(x mol) Tính giá trị của x Bài 4:

Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+ Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X :

Bài 5: Dung dịch A chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+ Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất Tính giá trị nhỏ nhất của V cần cho vào

Bài 6: : Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4, Cl- Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau:

phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc)

Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa Tính tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E Bài

7: Một dung dịch chứa 0,03 mol Cu 2 +; 0,03 mol NH4+; x mol Cl- và 2x mol SO42- Tính tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch

Bài 8: : Trộn dung dịch chứa Ba2+, OH- 0,12 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO

-3 0,04mol ; CO

2-3 0,03 mol và Na+ Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng :

Bài 9: Thêm V (ml) dung dịch Na2CO3 0,1M vào dung dịch chứa hỗn hợp: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,01 mol HCO3, 0,02 mol NO3– thì thu được lượng kết tủa lớn nhất Tính giá trị của V

Bài 10: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+

- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa

- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

Ba(NO3)2 0,05M và Pb(NO3)2 aM tạo kết tủa Tính nồng độ mol/l của Pb(NO3)2 và khối lượng chung của các kết

tủa Bài 12 Có 1lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó Sau khi phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B.

Tính %m các chất trong A.

Ngày đăng: 13/10/2015, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w