1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 7 - Trang 173 - SGK Vật lí 10

1 4,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 4,78 KB

Nội dung

Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta ... 7. Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung  nóng tới 75oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K) ; của nước là 4,18.103 J/(kg.K), của sắt là 0,46 J/(kg.K). Hướng dẫn giải. Nhiệt lượng mà nhôm và bình nước thu vào :  Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1). Nhiệt lượng do sắt tỏa ra là : Qtỏa = Q3 = m3c­3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t). Trạng thái cân bằng nhiệt :          Q1 + Q2 = Q3. ⇔  (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m3c­3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t) =>  =>  => t ≈ 25oC.

Trang 1

Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200C Người ta

7 Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200C Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75oC Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt

Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K) ; của nước là 4,18.103 J/(kg.K), của sắt là 0,46 J/(kg.K)

Hướng dẫn giải

Nhiệt lượng mà nhôm và bình nước thu vào :

Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1)

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra là :

Qtỏa = Q3 = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t)

Trạng thái cân bằng nhiệt :

Q1 + Q2 = Q3

⇔ (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t)

=>

=>

=> t ≈ 25oC

Ngày đăng: 13/10/2015, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w