1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Cương Nền móng công trình

4 256 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 20,46 KB

Nội dung

Câu 1: Nền công trình ? Phân loại *Nền CT là tập hợp các lớp đất đá tự nhiên hoặc nhân tạo, có nhiệm vụ tiếp nhận tải trọng của công trình qua móng truyền xuống. *Phân loại: +Theo sức chịu tải của công trình: -nền cứng: tạo bởi đá cứng có Rn >50 kG/cm^2 -Nền mềm: Tạo bởi các loại đất đá rời rạc +Theo mức độ cần gia cố, cải tạo: -Nền tự nhiên: là loại nền không cần gia cố, cải tạo -Nền nhân tạo: là loại nền cần được gia cố, cải tạo Câu 2: Móng công trình ? phân loại móng ? *Móng CT là bộ phận nằm dưới mat đất của CT, có nhiệm vụ tiếp nhận tải trọng của CT truyền xuống sao cho CT làm việc ổn định *Theo cấu tạo, hình dạng, phương pháp thi công mà móng đc chia làm 4 loại: 1.Móng nông: là loại móng đc thi công khi hố móng lộ thiên. Được chia thành móng đơn và móng băng. 2.Móng cọc:-là loại móng gồm nhiều các thanh riêng rẽ cắm sâu vào trong nền đất được lk vs nhau bằng đài cọc 3. Móng sâu: là loại móng đc đưa xuống rất sâu bằng các phương pháp đặc biệt 4. Móng máy:Là loại móng đc dung làm bệ cho các móng Câu 3: Đề xuất, so sánh & lựa chọn phương án nền móng 1.Độ sâu đặt móng: khi độ sâu đặt móng càng cao thì móng càng vững chắc.Độ sau đặt móng phụthuộc: + bản thân công trình: tải trọng, giữa các CT vs nhau, tầng hầm (sâu =< 0,5m sàn hầm) +Đk đất đá, địa chất, thủy văn: đk địa chất là đk quyết định độ sâu đặt móng. Đất đá tốt thì độ sâu nền móng nhỏ và ngược lại => phải đặt móng vào lớp chịu lực ít nhất 0,5m điều kiện thủy văn: mức chảy hố móng, bùng nền xói ngầm… +thiết bị và phương pháp thi công +Khí hậu, địa lý tự nhiên… 2. Chọn loại móng thích hợp: -Với nền đất tốt: Sét dẻo cứng trở lên, cắt tải trọng vừa và nhỏ: móng nông tải trọng lớn: móng cọc -Nền yếu và đầy: đất loại sét, dẻo chảy, chảy, bùn Đưa ra các giải pháp xử lí nền đất yếu như thay đất, dùng đệm cát. Sử dụng giải pháp làm chặt đất: dùng cọc cát để đẩy nhanh tốc độ thoát nước. Mở rộng diện tích hố móng -đất xen kẽ yếu và tốt: tủy theo tải trọng công trình mà lựa chọn giải pháp phù hợp -Nền đất yếu-tốt: TH này thường lựa chọn các giải pháp: đệm cát, cọc cát, móng cọc, móng sâu Câu 4: Các trạng thái giới hạn trong tính toán, thiết kế nền móng? TTGH1: là trạng thái tính đến cường độ và độ ổn định. Áp dụng cho các công trình thường xuyên chịu tải trọng ngang, các CT xây trên móng dốc, trên nền đá, bùn. TTGH2: là TT tính đến biến dạng. Áp dụng cho mọi CT trừ TH CT đặt trên nền tuyệt đối cứng TTGH3: TTGH lien quan đến hình thành & mở rộng khe nứt Câu 5: Định nghĩa, phân loại móng nông ? Móng nông là loại móng đc xây dựng trong hố móng lộ thiên, thường có tỉ số h/b > so với cọc đơn. Do nhóm cọc tạo ra các vùng đất bị nén ép chặt hơn từ đó làm tăng sct của nền. +Về tính biến dạng: so sánh dưới cùng 1 t/d của tải trọng nhận thấy vùng phân bố ứng suất trông nhóm cọc lớn hơn trog cọc đơn. Chiều sâu phan bố ứng suất cũng lớn hơn, điều này dẫn tới biến dạng trong nhóm cọc lớn hơn cọc đơn chịu cùng tải trọng. Khi r>= 6d thì nhóm cọc thành cọc đơn +Ngoại lệ: điều này chỉ đúng đối với đất rời. Đối với đất dính thì không được bố trí cọc quá gần nhau. Vì như thế sẽ làm giảm sct của đất. Cho nên phải bố trí sao cho khoảng cách giữa các tim cọc gần nhất bằng 3d suy ra: 3d ... nghĩa, phân loại móng nông ? Móng nông loại móng đc xây dựng hố móng lộ thiên, thường có tỉ số h/b

Ngày đăng: 12/10/2015, 03:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w