Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM KỲ
TRƯỜNG THCS THÁI PHIÊN
Tổ : Hóa - Sinh
---------
HÓA 8
GV : ĐÀO THỊ THU THỦY
Năm học 2012 - 2013
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 1
MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC
Ngày soạn: 14/ 8/ 2012
Ngày dạy: 16/ 8/ 2012
I- Mục tiêu
1/KT: HS biết được hoá học là môn khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi
chất và ứng dụng của chúng Hoá học là môn khoa học quan trọng và bổ ích
2/ KN:HS biết được hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta
từ đó có hứng thú, say mê trong học tập, biết quan sát và làm thí nghiệm
HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể
học tốt môn hóa học
3/TĐ: Có hứng thú,say mê học tập, yêu thích học tập bộ môn
II- Chuẩn bị
GV chuẩn bị các thí nghiệm ở hình 1,2/SGK trang.3
GV chuẩn bị mỗi nhóm 2 ống nghiệm, dung dịch HCl, dung dịch CuSO 4, ống hút
nhỏ giọt 1, 2 kẹp gỗ, 1 khay nhựa , 1 đinh sắt, 1 giá đỡ
III. Phương pháp : quan sát ,thí nghiệm, đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. Tố chức dạy học
GV cho HS cử nhóm trưởng lên nhận dụng cụ hoá chất
Đây là bài đầu tiên do vậy GV phân các nhóm trưởng hoặc có thể hỏi danh sách
ở GV chủ nhiệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Hoá học là gì?
Để hiểu hóa học là gì ta tiến hành làm 1 vài thí nghiệm
đơn giản và nhận xét hiện tượng xảy ra.
1.Thí nghiệm 1
GV giải thích về các dụng cụ, hoá chất để làm TN
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết cách làm HS trả lời
TN?
GV thao tác TN cho HS quan sát
HS làm TN quan sát ht,
TN1: Cho dd CuSO4 + dd NaOH
nhận xét
TN2: Cho Zn + dd H2SO4
TN3: Cho HCl + CuO
Từ các TN, các em nhận xét sơ bộ về hoá học là gì?
HS trả lời
Nhận xét "Hoá học là khoa học nghiên cứu các
chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng"
HĐ 2: Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc
sống của chúng ta?
GV cho HS trả lời câu hỏi a,b,c
HS trả lời
Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK
Qua nhận xét em có kết luận gì về vai trò của hoá học
trong cuộc sống.
~2~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống
của chúng ta
HĐ 3: Các em cần làm gì để học tốt môn hoá học?
HS trả lời
Hỏi theo em muốn học tốt môn hoá học em phải thực
hiện những công việc gì?
HS đọc SGK
Yêu cầu HS đọc phần III SGK
HĐ 4: Củng cố và dặn dò:
HS đọc các câu hỏi trong bài
Đọc ghi nhớ SGK
Về nhà: Đọc trước bài “Chất”
Tìm hiểu: Chất có ở đâu? Tính chất của chất ntn?
Rút kinh nghiệm :
~3~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 2
NS : 20/ 8/ 2012
ND : 22/ 8/ 2012
CHẤT
I- Mục tiêu
1/ KT: HS phân biệt được vật thể (tự nhiên ,nhân tạo) vật liệu và chất
Khái niệm chất và một số tính chất của chất
2/KN: HS biết cách quan sát làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất và hiểu
biết tính chất của chất có lợi gì?
3/TĐ: Có TĐ học tập tốt , có ý thức vận dụng KT vào thực tế cuộc sống
II- Chuẩn bị
GV chuẩn bị: một số mẫu chất S, P đỏ, Al, Cu, muối tinh, 5 ống nước cất, dụng
cụ thử tính dẫn điện, diêm, nhiệt kế, giá đỡ ống nghiệm, khay nhựa, chén sứ, đèn
cồn
HS kiến thức của bài đã dặn dò ở cuối bài trước
III. Phương pháp : đàm thoại , thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy học:
Kiểm tra bài cũ 5 phút Hoá học là gì? Vai trò của hoá học trong cuộc sống của
chúng ta? Muốn học tốt môn hoá học em phải làm gì?
GV giới thiệu bài Hôm nay các em học bài chất. Trong bài này chúng ta sẽ làm
quen với chất
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Chất có ở đâu?
- Y/c HS cho biết vâth thể là gì?
HS trả lời
- HS kể tên vật cụ thể quanh ta? GV bổ sung thêm.
- Có 2 loại vật thể là tự nhiên và nhân tạo
Những vật thể do con người tạo ra từ vật liệu, đều là
chất hay hỗn hợp 1 số chất là vật thể nhân tạo. Những
vật thể có sẵn trong thiên nhiên là vật thể tự nhiên.
- Vật thể tự nhiên như cây mía có những chất gì?
HS trả lời
- Vật thể nhân tạo như bàn gỗ làm tự vật liệu nào?
- Vật liệu là gì? ( là những vật đề làm ra vật thể)
HS trả lời
- Y/c HS cho vd về vật thể và chất trong vật thể đó?
HS cho vd
GV tổng kết theo sơ đồ:
Vật thể
Tự nhiên
Gồm 1 số chất
Nhân tạo
Được làm từ vật liệu
Vật liệu là chất hay hỗn hợp
1 số chất
~4~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Y/c HS rút ra kết luận: Chất có ở đâu?
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể ở đó có chất
HĐ 2: Tính chất của chất ?
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định
- Hiện nay người ta đã biết có hàng triệu chất khác
nhau. Làm thế nào để phân biệt chất này với chất khác
- Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK cho biết t/c của
chất. Khi xét về t/c của chấtta xét về t/c vật lí và hoá
học.
Mỗi chất có những t/c vật lí và hoá học nhất định
*Làm thế nào để biết được t/c của chất?
+ Quan sát
+Dùng dụng cụ đo
+Làm thí nghiệm
- Em có nhận xét gì về tính chất của chất?
- Biết được những t/c của chất có những lợi gì?
HS quan sát lọ nước và cồn. Nêu t/c khác nhau của 2
chất này
2. Việc hiểu biết t/c của chất có lợi gì?
- Giúp nhận biết được chất
- Biết cách sử dụng chất
- Biết ưd chất thích hợp trong dời sống và sản xuất.
HĐ 3: Củng cố dặn dò
- Vì sao nói ở đâu có vật thể là ở đó có chất?
- Làm BT 1,2,3 tại lớp
Về nhà: Làm BT 4,5,6. Đọc trước phần III. Mỗi nhóm
đem theo chai nước khoáng.
Rút kinh nghiệm :
~5~
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS nêu vd của tứng ý
HS trả lời
HS làm BT
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 3
NS: 21/8/2012
ND: 23/8/2012
CHẤT (TT)
I. Mục tiêu
1/ KT: Qua bài này HS biết được nước tự nhiên là một hỗn hợp và nước cất là
chất tinh khiết.
2/ KN: Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất để có thể tách riêng
từng chất ra khỏi hỗn hợp. So sánh tính chất vật lý cuả một số chất gần gũi trong
cuộc sống .
3/ TĐ: Biết vận dụng vào thực tế cuộc sống
II. Chuẩn bị
GV nước khoáng,nước cất
III. Phương pháp : thảo luận nhóm, đàm thoại, quan sát thí nghiệm
IV. Tổ chức dạy học
Kiểm tra bài cũ 5 phút
Làm thế nào để biết tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi
gì?.GV cho HS khác nhận xét
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
III. Chất tinh khiết:
- Gv y/c HS quan sát vỏ chai nước khoáng. Hãy nêu HS thảo luận trả lời
thành phần các chất trong chai nước khoáng.
- Nước khoáng là nguồn nước tự nhiên. Hãy kể các
nguồn nước khác trong tự nhiên
- Vì sao nước không được dùng để pha chế thuốc tim
hay sử dụng trong PTN?
- Nước tự nhiên là hỗn hợp? Thế nào là hỗn hợp?
1 Hỗn hợp: Gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn vào
nhau.
- Có tính chất thay đổi tùy theo thành phần các
chất có trong hỗn hợp.
VD: nước tự nhiên, nước đường,…
HS quan sát tranh
GV: Nước sông, suối, biển, đều là những hỗn hợp.
đều có thành phần chung là nước. Để tách được nước
ra khỏi nước tự nhiên ta phải dùng PP chưng cất.
HS trả lời
GV gt cách chưng cất nước
- Nước thu được sau khi chưng cất gọi là nước cất.
Nước cất là chất tinh khiết.
Em hiểu thể nào là chất tinh khiết?
- GV liên thệ thực tế: Sử dụng nước cất trong y tế và HS trả lời
PTN
2. Chất tinh khiết: Chỉ một chất , không lẫn chất
nào khác.
~6~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Có những tính chất nhất định
VD: nước cất, đường , ….
GV làm thế nào để khẳng định được nước cất là chất
tinh khiết
- Chất ntn mới có những tính chất nhất định?
HĐ2: Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nhằm mục đích
gì?
Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nước muối
ta làm thế nào?
GV làm thí nghiệm tách muối ra khỏi hỗn hợp muối ăn
và cát.
Dựa vào những tính chất nào của chất mà ta có thể
tách chất ra khỏi hỗn hợp?
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách
một chất ra khỏi hỗn hợp
HĐ3: Cũng cố dặn dò:
- GV y/c HS nhắc lại thành phần và tính chất của hỗn
hợp và chất tinh khiết.
- Làm BT 7
- Về nhà: Làm BT vào vở
Đọc trước bài TH 1
Chuẩn bị: parafin, muối ăn để làm TN
Rút kinh nghiệm :
~7~
HS trả lời
HS trả lời
HS thảo luận nhóm trả
lời
HS làm BT
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
NS: 2/9/2010
Tiết: 4 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT,TÁCH ND: 6/9/2010
CHẤT TỪ HỖN HỢP
I. Mục tiêu
1/ KT: HS làm quen và biêt cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng TN
HS nắm được một số qui tắc về an toàn trong TN
Biết được mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật tiến hành một số TN cụ thể
Thực hành so sánh sự nóng chảy của một số chất (lưu huỳnh và parafin
Biết cách tách riêng từng chất trong hỗn hợp muối và cát
2/ KN: Sử dụng một số dụng cụ, hóa chất.
Viết bảng tường trình
3/TĐ: yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị
Dụng cụ thí nghiệm cho 1 nhóm
Ông nghiệm kẹp ống nghiệm, phểu nhựa, đũa thuỷ tinh, nhiệt kế, đèn cồn, giấy
lọc giá đỡ ống nghiệm mỗi loại 1
Hoá chất S, parafin, NaCl,
GV dùng bảng phụ để vẽ hình 1.2 và 1.3,1.4
III. Phương pháp : Thực hành theo nhóm
IV. Tổ chức dạy học
Hoạt động 1:
I/ Một số qui tắc an toàn trong PTN:
GV giới thiệu một số dụng cụ thường sử dụng ở hoá 8
Giới thiệu cho các em một số nhãn đặc biệt: độc, dễ cháy
Giới thiệu các thao tác lấy hoá chất (chất lỏng, bột) cách châm lửa đèn cồn, cách
đun hoá chất lỏng đựng trong ống nghiệm
Hoạt động 2 :
II/ Thí nghiệm:
1/ Theo dõi sự nóng chảy của S và parafin
GV mô tả và HS quan sát cách lấy hoá chất để HS lấy hoá chất và TH
Lấy 1 ít S, 1 ít parafin (bằìng hạt lạc), cho vào từng ống nghiệm.cho cả 2 vào ống
nghiệm vào một cốc thuỷ tinh đựng nước (chiều cao nước trong cốc khoảng
2cm) cắm nhiệt kế vào cốc để nhiệt kế đứng, quay mặt số ra ngoài để dễ đọc
Để cốc lên giá ống nghiệm, dùng đèn cồn đun nóng cốc
HS quan sát sự chuyển trạng thái
Ghi nhiệt độ khi sôi ngừng đun
t0nc parafin = ?
, t0nc S= ?
theo từng nhóm TH thí nghiệm 1
~8~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Hoạt động 3:
2/Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát
GV hướng dẫn cách làm
HS quan sát,TH theo nhóm
Cho vào ống nghiệm khoảng 3g hỗn hợp muối ăn+ cát rồi rót tiếp 5ml nước
sạch. Lắc nhẹ
Sau đó gấp giấy lọc như hình vẽ, GV treo bảng phụ để HS quan sát
Chú ý rót từ từ dung dịch muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh
GV hướng dẫn HS theo dõi hiện tượng
Các nhóm trưởng dùng giấy nháp ghi lại các hiện tượng sau
Khi lọc xong cát được giữ lại ở đâu?
Tại sao phải thấm ướt giấy lọc?
Đun nóng phần nước đã lọc em thấy gì?
Nước trong ống nghiệm bay hơi hết em thấy gì,ở đáy ống nghiệm?
Hoạt động4 GV hướng dẫn HS viết tường trình,theo mẫu đã photo sẵn ở giờ
trước
GV thu 5 bảng nhận xét trước lớp
Cho điểm 1 nhóm có kết quả tốt nhất,chú ý phần trật tự
GV nhận xét buổi TH
GV nêu tên những HS nói chuyện nhiều ít chú ý TH
HS thu dọn dụng cụ,rửa sạch dụng cụ để vào khay,tập chung về 1 chỗ trên bàn
GV .Về nhà đọc trước bài "Nguyên tử "
Rút KN : Cần chuẩn bị dụng cụ, hóa chất đảm bảo chất lượng.
Hướng dẫn thật kĩ các thao tác, kĩ năng dùng đèn cồn và đun ống
nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn
……………………………………………………
~9~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 5
NGUYÊN TỬ
NS: 10/9/2010
ND: 11/9/2010
I. Mục tiêu
1/ KT: HS biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ ,trung hoà về điện và từ đó tạo
ra các chất.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các
electron mang điện tích âm, electron (e) có điện tích âm nhỏ nhất ghi (-)
HS biết được hạt nhân tạo bởi protron (p) có điện tích ghi bằng dấu (+) và kí
hiệu nơtron (n)
2/ KN: Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp f, số e trong
mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố
3/ TĐ: Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho HS hứng thú học tập
bộ môn
II. Chuẩn bị
GV vẽ sơ đồ minh hoạ 3 nguyên tử như SGK/14 ở bảng phụ
III. Phương pháp : thảo luận nhóm , đàm thoại, trực quan
IV. Tổ chức dạy học
Kiểm tra bài cũ. Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm.
Giải thích quá trình tiến hành?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Nguyên tử là gì?
GV: Các chất tạo ra từ nguêy tử. Ta hãy hình dung
ngtử như 1 quả cầu cực kì nhỏ, đường kính cỡ 10-8cm.
- Y/c HS đọc SGK.
HS đọc SGK
- Em có nhận xét gì về ngtử?
GV gt tranh vẽ sơ đồ oxi
- Ngtử là gì?
HS thảo luận nhóm trả
- Ngtử có cấu tạo ntn? Mang điện tích gì?
lời
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện.
Nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương
và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích
âm
HĐ2: Hạt nhân ngtử:
- Hạt nhân ngtử được tạo từ những hạt chủ yếu nào?
HS trả lời
GV gt các loại hạt trong ngtử và ghi lên bảng
- Electron: kí hiệu là e mang điện tích âm
- Proton: kí hiệu là p mang điện tích dương
- Nơtron: kí hiệu là n không mang điện
GV nhấn mạnh: Trong hạt nhân ngtử gồm p và n
Hạt nhân tạo bởi proton và nơtron
Ngtử trung hoà về điện, 1 p mang điện (+) và 1 e mang
điện (-). Quan hệ giữa số lượng p và e ntn để ngtử luôn
~10~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
trung hoà về điện?
Trong mỗi ngtử số proton(p,+) bằng số electron(e,-)
Hay:
Số p = số e
GV ngtử cùng loại có cùng số nào trong hạt nhân?
- Các hạt p, n, e cũng có khối lượng. Bằng nhiều TN
người ta đã chứng minh được 99% khối lượng tập
trung vào hạt nhân, chỉ còn 1% là khối lượng các hạt e
Có thể coi khối lượng hạt nhân là khối lượng ngtử hay
không?
HĐ3: Lớp electron
Trong hoá học phải quan tâm đến sự sắp xếp của số e
này.
- GV y/c HS đock phần III SGK
- GV gt tranh vẽ sơ đồ ngtử Natri: Vòng tròn nhỏ
trong cùng là hạt nhân, mỗi vòng tiếp theo là 1 lớp e.
- Y/c HS quan sát và nhận xét.
GV: để tạo ra chất này hay chất khác, các ngtử phải
liên kết với nhau. Nhờ đâu mà các ngtử liên kết được
với nhau?
Kết luận về lớp electron.
Electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt
nhân và sắp xếp từng lớp
GV gt thêm: lớp thứ 1có tối đa: 2e
lớp thứ 2có tối đa: 8e
HĐ4: Củng cố và dặn dò:
- HS nhắc lại khái niệm ngtử là gì?
- Làm BT 1
- Về nhà: Làm BT 1, 2, 3.
Đọc trước bài “NTHH”
Rút kinh nghiệm :
~11~
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời và gt
HS đọc SGK
HS trả lời
HS làm BT
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 6
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
NS:
ND:
10/9/2010
13/9/2010
I. Mục tiêu
1/ KT: HS nắm được NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại,những
nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân
Biết cách ghi và nhớ được kí hiệu của những nguyên tố ở bài4,5
Thông báo cho HS hiện nay đã biết được tất cả là 114 ngtố (trong đó có 92
nguyên tố tự nhiên)
2/ KN: Rèn KN viết KHHH, biết sử dụng thông tin tư liệu để phân tích, tổng
hợp,giải quyết vấn đề
3/ TĐ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
II. Chuẩn bị
GV dùng bảng phụ để vẽ hình 1.8 SGK
III. Phương pháp : thảo luận nhóm, đàm thoại , quan sát
IV. Tổ chức dạy học
Kiểm tra bài cũ
Trả lời câu 2/SGK tr.15
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Nguyên tố hoá học là gì? (10 phút)
1. Định nghĩa:
GV: Chất tạo ra từ nguyên tử. Lấy ví dụ chất nước:
Nước tạo nên từ những nguyên tử nào?
Trong 1g nướccó những loại ngtử nào?( 3 vạn tỉ tỉ Ngtử O và ngtử H
ngtử oxi và số ngtử hiđro gấp đôi)
Nếu lấy 1 lượng nước lớn hơn thì số ngtử oxi và số Số ngtử O và ngtử H lớn
ngtử hiđro ntn?
gấp nhiều lần
GV: Để chỉ những ngtử cùng loại ta dùng cụm từ
NTHH. Vậy NTHH là gì?
HS trả lời
NTHH là tập hợp những ngtử cùng loại có cùng số
proton trong hạt nhân.
GV: Hạt nhân tạo bởi proton và nơtron nhưng chỉ nói
tới số proton thôi vì số proton mới quyết định. Những
ngtử nào có cùng số proton trong hạt nhân thì cùng
một ngtố hoá học. Người ta nói số proton là số đặc
trưng của ngtố.
Số prton là số đặc trưng của ngtố.
GV sử dụng bảng 1 trang 42:
Hãy đọc tên những ngtố có số P là: 8, 13, 20.
HS trả lời
Hãy nêu số P có trong hạt nhân của ngtử: Mg, P, Br
GV y/c HS trả lời BT 1/20 SGK.
HS trả lời BT 1/20 SGK
HĐ2: Kí hiệu hoá học: (15 phút)
~12~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
GV: Để biểu diễn ngắn gọn NTHH người ta dùng
KHHH
GV cho vd: Oxi KHHH là O
Hiđro //
H
Vậy KHHH dùng để làm gì?
KHHH biểu diễn ngtố và chỉ 1 ngtử của ngtố đó.
Lưu ý:KHHH lấy từ chữ cái đầu tiên trong tên La tinh
của ngtố viết bằng chữ in hoa.
Vd: Hiđrogen: H; Zinc: Zn ; Sunfur: S
GV Nếu những ngtố nào có cùng chữ cái đầu tiên thì
lấy thêm chữ cái tiếp theo viết chữ thường.
Vd: Cacbon: C ; Clo: Cl
Em có nhận xét gì về cách viết KHHH của ngtố?
KHHH thường có một hoặc hai chữ cái, trong đó
chữ cái đầu được viết dưới dạng chữ in hoa.
GV Hãy đọc số ngtử khi nhìn vào các KHHH trên?
Vd: C : 1ngtử Cacbon
Làm thế nào để biểu diễn 3 ngtử Nitơ; 5 ngtử sắt?
Chú ý: Ghi số ngtử trước KHHH và viết cao bằng ký
hiệu.
HĐ3: II. Có bao nhiêu NTHH? (10 phút)
Hiện nay đã biết được bao nhiêu ngtố?
GV giới thiệu : Có trên 110 ngtố, trong đó có 92 ngtố
tự nhiên, còn lại là ngtố nhân tạo.
Các ngtố tự nhiên phân bố ntn?
GV gt theo tranh vẽ H 1.8 SGK
Sự phân bố các ngtố trong võ trái đất không đồng
đều.
Ngtố nào phổ biến nhất?
-Có trên 110 ngtố.
-Oxi là ngtố phổ biến nhất.
HĐ4: Củng cố - Dặn dò: (10 phút)
NTHH là gì?
Làm BT 3/20 SGK
Về nhà: Học bài, làm BT 1,2,3/20 SGK
Đọc trước phần II.
Rút kinh nghiệm :
~13~
HS trả lời:KHHH để
biểu diễn ngtố.
Mỗi ngtố
KHHH
HS lên
5Fe
chỉ
có
1
bảng ghi: 3N;
HS trả lời
HS quan sát tranh vẽ trả
lời
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 7
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC(TT)
NS:15/9/2010
ND:18/9/2010
I. Mục tiêu:
1/KT:HS hiểu được" Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn
vị cacbon"
Biết được mỗi đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử C
Biêt được mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt
2/ KN: Tìm KH và NTK khi biết tên nguyên tố
Xác định được tên và KH của nguyên tố khi biết nguyên tử khối
Rèn KN tính toán
3/ TĐ: Có ý thức học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
GV vẽ hình cân tưởng tượng SGK để diễn giải phần này
HS nghiên cứu SGK
III. Phương pháp: Đàm thoại , thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy học:
- KTBC: Viết KHHH của các ngtố: Kali, sắt, bạc, nitơ, clo.
Các cách viết: 3Al, 5S, C, P, 4Ca có ý chỉ gì?
Vào bài: Khối lượng thực của ngtử rất nhỏ: Viết theo dạng luỹ thừa thì khối
lượng 1 ngtử C là 1,9926 . 10 -23g. Số trị này quá nhỏ không tiện sử dụng. Để cho
các trị số khối lượng này là những con số đơn giản, dễ sử dụng. Người ta dùng
NTK. Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Nguyên tử khối:
GV y/c HS đọc SGK trang 18.
HS đọc SGK
- Đơn vị Cacbon có khối lượng bằng bao nhiêu khối
lượng ngtử Cacbon.
1. Đơn vị Cacbon: (đvC)
1 đvC = 1/12 khối lượng của ngtử Cacbon.
Khối lượng 1 nguyên tử C= 1,9926. 10-23 g
Dựa theo đơn vị này để tính khối lượng 1 ngtử.
Cho biết sự nặng nhẹ,
- Khi viết: C = 12đvC; Ca = 40đvC nghĩa là gì?
khác nhau giữa các ngtử.
- GV: Các giá trị khối lượng này cho biết sự nặng nhẹ
giữa các ngtử. H = 1đvC. Ngtử H nhẹ nhất.
- Cho Mg = 24đvC; Cu = 64đvC. Hãy so sánh xem
ngtử Mg nặng hay nhẹ hơn ngtử Cu bao nhiêu lần?
Ngtử Mg nhẹ hơn, bằng
24 3
= lần ngtử Cu
64 8
- GV y/c HS so sánh ngtử C với ngtử S
Khối lượng tính bằng đvC chỉ là khối lượng tương
đối giữa các ngtử. Người ta gọi khối lượng này là
~14~
HS trả lời
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
NTK. Vậy NTK là gì?
2. Nguyên tử khối: NTK là khối lượng của 1 ngtử HS trả lời
tính bằng đvC. Mỗi ngtố có 1 NTK riêng biệt.
Hãy cho biết KHHH và NTK của ngtố Fe, S?
GV: Dựa vào NTK ta xác định được đó là ngtố nào?
HĐ2: Củng cố và dặn dò:
HS làm BT
- Làm BT 6
- Về nhà: Học bài, làm BT 4, 5, 6
Chuẩn bị bài mới “ĐC - HC - Phân tử”
Rút kinh nghiệm :
Tiết: 8
ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ
NS:17/9/2010
ND:20/9/2010
I. Mục tiêu:
1/KT: HS hiểu được đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học, hợp
chất hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên
Phân biẹt được đơn chất kim loại,đơn chất phi kim
Biết được trong một chất (đơn chất và hợp chất) các nguyên tử không tách rời
mà lên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát với nhau
2/KN: Biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích tổngr hợp giải quyết vấn đề
3/ TĐ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
GV vẽ mô hình các chất kim loại đồng,khí oxi,khí hidro,nước ,muối ăn
III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan
IV. Tổ chức dạy học
KTBC: Thế nào là đơn vị Cacbon? NTK là gì?
Làm BT 6/20
Vào bài: Ta biết chất tạo nên từ ngtử, mà mỗi ngtử là 1 NTHH. Vậy có thể nói
chất tạo nên từ NTHH được không? Có chất tạo nêm tử 1 NTHH, chất tạo nên từ
2, 3 ngtố. Dựa vào đó người ta phân loại chất. Ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Đơn chất:
1 Đơn chất là gì?
GV: y/c HS cho biết khí S, H 2, Na, Al tạo nên từ các
NTHH nào? Chúng được gọi là đơn chất. Vậy thế nào
là đơn chất? Cho ví dụ.
HS trả lời khái niệm
Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 NTHH
Vd: Fe, S, C, H2, O2,.....
GV: Thường thì tên của đơn chất trùng với tên ngtố.
~15~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Trừ 1 số ít trường hợp: 1số ngtố tạo nên 2, 3 dg đơn
chất.
Vd: C: Kim cương, than chì; P: P đỏ, P trắng;.....
- Hãy kể tên 1 số kim loại và nêu tính chất vật lí của HS trả lời
chúng?
- Các kim loại đó do NTHH nào tạo nên?
GV: Đó là các đơn chất kim loại. Còn những đơn chất
khác như oxi,S,... được gọi là đơn chất phi kim.
- Đơn chất chia làm mấy loại?
Có 2 loại
Đchất KL: Al, Fe, K, Zn,…
HS quan sát tranh trả lời
Đchất PK: H2,, O2, N2, S,…
- GV sử dụng H 1.10 gt mẫu kim loại đồng
- .Hãy nêu nhận xét về cách sắp xếp các ngtử
đồng?
2. Đặc điểm cấu tạo: (SGK)
GV sử dụng H 1.11 gt mẫu khí H 2 và khí O2 hãy nêu
nhận xét 2 mẫu đơn chất này?
- Y/c HS làm BT 2/25
HĐ2: II. Hợp chất:
1. Hợp chất là gì?
GV: Nước do NTHH nào tạo nên?
Muối ăn, axitsunfuric do NTHH nào tạo nên?
Các chất trên là hợp chất.
Vậy thế nào là hợp chất?
Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở
lên.
Vd: CO2, H2O, H2SO4,.....
- GV: các hợp chất trên là hợp chất vô cơ.
- Ngoài ra còn có các hợp chất hữu cơ
HS quan sát tranh trả lời
Có 2 loại
Hchất vô cơ: Nước, muối ăn,..
Hchất hữucơ: đường, khí metan
2. Đặc điểm cấu tạo: (SGK)
GV sử dụng H 1.12, H 1.13. Hãy nêu nhận xét về
cách sắp xếp ngtử các ngtố về tỉ lệ, về thứ tự?
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại k/n đơn chất và hợp chất là gì?
- Là BT 1
- Về nhà: Làm BT 1, 2, 3 SGK
Đọc trước phần III và IV
Phân tử là gì? Trạng thái của chất
Rút kinh nghiệm :
~16~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 9
ĐƠN CHẤT-HỢP CHẤT-PHÂN TỬ (TT)
NS:24/9/2010
NS:25/9/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được phân tử gồm 1 số ngtử tử liên kết với nhau và thể hiện
đầy đủ tính chất hoá học của chất. Các phân tử của 1 chất thì đồng nhất với nhau.
PTK là khối lượng của phân tử tính bằng đvC. Biết cách xác định PTK.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán
3. TĐ : Có ý thức phấn đấu trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ 1.14 SGK
III. Phương pháp: Học nhóm, đàm thoại, trực quan
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: Đơn chất là gì?Cho vd?
Hợp chất là gì?Cho vd?
Vào bài: Ta biết có 2 loại chất là đơn chất và hợp chất. Dù đơn chất hay hợp chất
cũng là do các hạt nhỏ cấu tạo nên. Các hạt nhỏ đó gọi là gì? Ta vào bài hôm
nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: III. Phân tử là gì?
GV y/c HS quan sát h 1.11, H 1.12, H 1.13.
HS q/s hvẽ trả lời các
- Khí H2 và khí O2 có hạt hợp thành gồm những ngtử câu hỏi.
nào liên kết với nhau.
- Nước có hạt hợp thành gồm những ngtử nào liên kết HS trả lời
nhau?
- Muối ăn có hạt hợp thành gồm những ngtử nào liên
kết?
GV: Các hạt hợp thành của 1 chất thì đồng nhất như
nhau về thành phân và hình dạng. Tính chất hoá học
của chất phải là tính chất của từng hạt. Mỗi hạt thể
hiện đầy đủ t/c của chất gọi là phân tử.
Vậy phân tử là gì?
GV:Với đơn chất kim loại (vd:KLđồng) ngtử là hạt
hợp thành và có vai trò như ptử.
Y/c HS nêu khái niệm ptử
Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số ngtử HS trả lời khái niệm ptử
liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ t/c hoá học
của chất.
GV: khối lượng của một phân tử gọi là phân tử khối.
Vậy phân tử khối là gì?
HS trả lời
Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng
~17~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
đơn vị cacbon.
GV PTK bằng tổng NTK của các ntử trong phân tử
chất đó.
Y/c HS tính PTK của : Fe2O3 ; H3PO4 , Ca(OH)2
HS làm BT 6/26 SGK
HĐ2: IV.Trạng thái của chất:(10 phút)
GV:Nước có thể tồn tại ở các trạng thái nào?
GV sử dụng H1.14 Y/c HS quan sát và nhận xét về
trật tự sắp xếp và khoảng cách giữa các hạt ntn?
Kết luận về trạng thái của chất.
Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những
hạt ptử hay ntử.
Tuỳ điều kiện t và p, 1 chất có thể ở 3 trạng thái
( rắn, lỏng, khí). Ở trạng thái khí các hạt rất xa
nhau.
HĐ3: Củng cố- Dặn dò (10phút)
HSđọc ghi nhớ SGK
Làm BT5,6 tại lớp
Đọc phần “Em có biết”
Chuẩn bị bài thực hành 2: - Đọc trước các TN
-Kẻ bảng tường trình thực hành theo mẫu đã cho.
Rút KN:
Tiết: 10
BÀI THỰC HÀNH 2
SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT
HS lên bảng tính PTK
HS giải BT6/20
HS trả lời
HS quan sát hvẽ trả lời
HS trả lời kết luận về
trạng thái của chất.
NS:25/9/2010
ND:27/9/2010
I. Mục tiêu:
1/ KT: Biết được là 1 số loại phân tử có thể khuếch tán (lan tỏa trong không khí,
trong nước...)
Làm quen bước đầu với việc nhận biết 1 chất (bằng quì tím)
2/ KN: Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số dụng cụ , hoá chất trong PTN
Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xetsveef sự chuyển
độngkhuyêchs tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí.
Viết tường trình
3/ TĐ: Có thức kỉ luật tốt, biết bảo vệ tài sản chung, tránh đổ vỡ, lãng phí hóa
chất.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị dụng cụ hoá chất cụ thể cho từng nhóm gồm
~18~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Ống nghiệm 2 chiếc, đũa thuỷ tinh 1 chiếc, nút cao su, giá ống nghiệm, cốc thuỷ
tinh 2 chiếc, giá thí nghiệm,đèn cồn diêm ( cho 1 nhóm)
Hoá chất NH3 đặc, tinh thể kali pemanganat, giấy quì tím, tinh thể iốt, hồ tinh bột
Mỗi tổ chuẩn bị 1 ít bông, 1 chậu nước
III. Phương pháp : Thực hành theo nhóm
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV giới thiệu bài thực hành. Nêu mục tiêu bài thực
hành. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, hoá chất của mỗi
nhóm.
I. Tiến hành thí nghiệm:(30phút)
1.TN1: Sự lan toả của amoniac.
GV hướng dẫn HS thử trước để thấy amoniac làm đổi HS làm TN theo nhóm.
màu giấy quỳ tím: Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dd Quan sát hiện tượng
NH3 rồi chấm vào giấy quỳ tím.
nhận xét sự đổi màu của
Lấy một mẫu giấy quỳ tím tẩm ướt rồi bỏ vào gần đáy quỳ tím.
ống nghiệm, nút miệng ống nghiệm bằng nút cao su
kín. Quan sát sự đổi màu của giấy quỳ tím.
2. TN2: Sự lan toả của Kali pemanganat trong
nước.
GV hướng dẫn làm TN
HS làm TN
Dùng 2 cốc thuỷ tinh chứa nước( 1/3 lượng nước)
Quan sát hiện tượng
- Cho vào cốc 1: ít mảnh vụn thuốc tím, khấy đều.
nhận xét.
- Cho vào cốc 2: từ từ từng mảnh thuốc tím. Để cốc
lặng yên.
Quan sát sự đổi màu của nước ở những chỗ có thuốc
tím. So sánh màu của nước trong 2 cốc.
II. Cuối tiết thực hành:(15phút)
GV nhận xét, rút KN tiết thực hành
Y/c HS viết tường trình thực hành
HS dọn vệ sinh rửa dụng
cụ , sắp xếp lại hoá chất.
Hoàn thành bảng tường
trình thực hành.
III. Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết luyên tập:
- Ôn lại các kiến thức trọng tâm trong chương I: Tổng kết về chất - Ntử- ptử.
- Luyện giải các bài tập.
Rút KN: Cần lưu ý đến an toàn khi làm thí nghiệm, hạn chế mùi khai của NH 3
bằng cách cho HS từng nhóm đến bàn GV lấy hóa chất, đậy nút kĩ rồi về nhóm
làm
~19~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 11
BÀI LUYỆN TẬP 1
NS:29/9/2010
ND:2/10/2010
I. Mục tiêu:
1/ KT:- Hệ thống hoá kiến thức về các k/n cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, ngtử,
NTHH, phân tử.
2/ KN:- Rèn kĩ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp. Từ sơ
đồ nêu được thành phần cấu tạo.
3/ TĐ: Có ý thức trong học tập, nâng cao tinh thần tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các k/n.
III. Phương pháp : Thảo luận nhóm , đàm thoại
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm
- GV y/c HS cho vd về vật thể tự nhiên và vật thể HS cho vd
nhân tạo và cho biết chất có trong vật thể đó.
HS trả lời lần lượt các
- Chất tạo nên từ đâu? Chất chia làm mấy loại?
câu hỏi
- Đơn chất là gì? Cho vd? Có mấy loại đơn chất?
- Hợp chất là gì? Cho vd? Có mấy loại hợp chất?
GV tổng kết theo sơ đồ mối quan hệ giữa các k/n:
Vật thể (tự nhiên và nhân tạo)
Chất
Cấu tạo nên từ NTHH
Đơn chất
Hợp chất
KL
PK
Vô cơ
Hữu cơ
HĐ2: 2. Tổng kết về chất, ngtử, phân tử
Mỗi chất có những t/c ntn?
HS trả lời
- GV: Chất tạo nên từ ngtử? Ngtử là gì? Vì sao khối
lượng hạt nhân là khối lượng ngtử? Nhờ đâu mà ngtử
có khả năng liên kết với nhau? Những ngtử cùng loại
có cùng số hạt nào trong hạt nhân?
- GV: Những ngtử cùng loại gọi NTHH, NTHH là gì?
Để biểu diễn NTHH người ta dùng KHHH.
- Mỗi KHHH có ý chỉ gì?
HS lên bảng tính PTK
~20~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- NTK là gì?
của CO2, CaCO3,..
- Phân tử là gì? PTK là gì?
II. Bài tập:
- GV y/c HS thảo luận nhóm giải BT 3.
1. BT 3: H/c tổng quát X2O. Nặng hơn phân tử H2 31 Đại diện nhóm trả lời.
lần.
Các nhóm khác nhận xét.
a. PTK của X2O là 2 x 31 = 62 đvC
b. NTK của X là
62 − 16
= 23đvC
2
Vậy X là Natri (Na)
2. BT4: HS trả lời cá nhân.
Dặn dò: Làm các BT còn lại. Đọc trước bài “CTHH”
Cho biết cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất.
Rút kinh nghiệm :
Tiết: 12
CÔNG THỨC HOÁ HỌC
Ng soạn:2/10/2010
Ng dạy:4/10/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được CTHH dùng để biểu diễn chất.
Biết cách ghi CTHH. Biết được ý nghĩa của CTHH.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính PTK.
- Sử dụng chính xác ngôn ngữ hoá học.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
II. Phương pháp : Thảo luận nhóm , dàm thoại
III. Chuẩn bị : Tranh H1.14 SGK
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: Chất được tạo nên từ đâu? Phân loại chất cho vd mỗi loại?
Vào bài: Để biểu diễn chất nguời ta dùng các KHHH để viết thành CTHH. Bài
học hôm nay cho biết cách viết và ý nghĩa của CTHH.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. CTHH của đơn chất:
- Y/c HS cho vd về đơn chất kim loại? Viết KHHH.
HS cho vd
- Hạt hợp thành của đơn chất kim loại gồm mấy ngtử?
- Với kim loại, KHHH được gọi là CTHH.
- Hãy viết CTHH của đồng, sắt, Kali.
- Y/c HS cho vd về đơn chất khí?
- Hạt hợp thành của đơn chất khí oxi, hiđro gồm mấy
ngtử?
Chú ý: Thêm chỉ số ở chân kí hiệu.
GV: Có 1 số PK ở thể rắn lấy KHHH làm CTHH.
~21~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
VD: Than, lưu huỳnh, phốt pho: C, S, P,..
- Nêu cách viết CTHH của đơn chất.
1/ Công thức dạng chung: Ax
Trong đó: A là KHHH của ngtố.
x là chỉ số
Chú ý: Chỉ số viết ở chân kí hiệu.
Chỉ số = 1 không ghi
2/ VD: Fe, Cu, S, P
O2, H2 , O3, N2 , Br2
HĐ2: II. CTHH của hợp chất:
- Y/c HS cho vào vd về hợp chất
- Hạt hợp thành của hợp chất gồm mấy ngtử.
- Nêu cách viết CTHH của hợp chất.
- GV viết CTHH của các h/c: nước, muối ăn, đá vôi:
H2O, CaCO3, NaCl.
1/ Công thức dạng chung: AxBy
AxByCz, …..
Trong đó: A,B,C là KHHH của ngtố.
x,y, z là chỉ số.
2/ VD: H2O, NaCl, CaCO3, KMnO4
Áp dụng: Làm BT 1 SGK.
HĐ3: III. Ý nghĩa của CTHH:
- Y/c HS nhắc lại ý nghĩa của KHHH?
- Vậy CTHH còn chỉ 1 phân tử của chất được không?
Vì sao?
1. Mỗi CTHH còn chỉ 1 phân tử của chất. (ngoại
trừ KL và 1 số PK)
VD: O2: 1 phân tử oxi, H2O: 1 phân tử nước,......
- GV: Từ CTHH của H2O cho biết những gì?
Một CTHH của chất có ý nghĩa ntnt?
2. CTHHH cho biết:
- Tên ngtố tạo ra chất
- Số ngtử mỗi ngtố có trong 1 phân tử chất.
- PTK của chất
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Làm BT tại lớp
1. Viết CTHH của các chất sau:
a. Kẽm, khí Nitơ, Photpho
b. Canxi oxi biết trong phân tử có 1Ca và 1O
2. Từ CTHH của H2SO4 cho biết những gì?
Về nhà: Làm BT 1 – 4 SGK
~22~
HS lên bảng ghi cách
viết tổng quát
HS cho vd về chất
HS lên bảng ghi cách
viết CTHH của HC
HS làm BT
HS nhắc lại
HS trả lời
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Đọc trước bài “Hoá trị”
Cách xác định hoá trị ntn?
Tiết: 13
Ng soạn:6/10/2010
Ng dạy:9/10/2010
HOÁ TRỊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm hoá trị.
Hiểu và vận dụng được qui tắc về hoá trị.
2. Kĩ năng: Biết cách xác định hoá trị. Lập được CTHH của hợp chất khi biết
hóa trị của 2 nguyên tố hoặc nguyen tố và nhóm nguyên tử.
II. Chuẩn bị:
- Bảng ghi hoá trị một số ngtố và hoá trị 1 số nhóm ngtử.
III. Phương pháp : Thảo luận nhóm, đàm thoại
IV. Tổ chức dạy học:
- KTBC: - Viết CTHH của hợp chất đá vôi và tính PTK?
Biết ptử gồm: 1Ca, 1C, 3O
- Từ CTHH của CO2, nêu ý nghĩa của CTHH này?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Hoá trị của 1 ngtố được xây dựng bằng
cách nào?
1. Cách xác định:
- GV nêu: ngtử H bé nhất chỉ gồm 1 P và 1 e. Người
ta chọn khả năng liên kết của H làm đơn vị và gán
cho H có hoá trị I.
Xét các h/c có chứa H: HCl,H2O,NH3,CH4. Nhận xét: HS thảo luận nhóm trả
Số ngtử mỗi ngtố trong từng chất.
lời
Khả năng liên kết của các ngtử.
Cho biết hoá trị của Cl, O, N, C?
Vậy hoá trị của 1 ngtố trong h/c với H được xây dựng
thế nào?
GV: Nêu h/c không có H người ta dựa vào khả năng
liên kết của các ngtố với oxi. Hoá trị của O được xác
định bằng 2 đơn vị.
- Xét các h/c: Na2O, CaO, CO2?
Y/c HS cho biết hoá trị của Na, Ca, C?
HS trả lời
Kết luận về cách xác định hoá trị của 1 ngtố ntnt?
Hoá trị của 1 ngtố được xác định theo:
- Hoá trị của H chọn làm đơn vị. (H có hoá trị I)
- Hoá trị của O bằng 2 đơn vị. (O có hoá trị II)
GV: Từ cách xác định hoá trị của ngtố ta suy ra cách
xác định hoá trị của nhóm ngtử.
~23~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
VD: Xác định hoá trị nhóm PO4 trong H3PO4
HS trả lời
- GV gt bảng hoá trị 1 số ngtố và nhóm ngtử.
- Hoá trị của 1 ngtố (hay nhóm ngtử là gì?)
2. Kết luận: Hoá trị của 1 ngtố (hay nhóm ngtử) là
con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử (hay
nhóm ngtử)
Áp dụng: Làm BT: Xác định hoá trị của P trong PH 3,
K trong K2O, Nhóm SO3 trong H2SO3
* Lưu ý: Hoá trị ghi bằng chữ số La mã, có ngtố có 1
hoá trị, có ngtố có nhiều hoá trị.
HĐ2: II. Qui tắc hoá trị:
GV y/c HS quan sát tranh vẽ trang 36 SGK. Nhận xét: HS quan sát bảng vẽ
Trong mỗi CTHH các tích số ntn?
GV nêu cách tổng quát: Trong h/c AxBy.
Ta có ax = by
Vậy qui tắc về hoá trị phát biểu ntn?
HS phát biểu qui tắc
1. Qui tắc: Trong CTHH, tích của chỉ số và
hoá trị của ngtố này bằng tích của chỉ số và
hoá trị của ngtố kia.
Với hợp chất AxBy, ta có : ax= by
GV: Qui tắc vận dụng chủ yếu cho các h/c vô cơ.
2. Vận dụng:
a. Tính hoá trị của 1 ngtố:
VD: Tính hoá trị của Fe trong FeCl3, biết Clo có
hoá trị I.
GV hướng dẫn giải.
Gọi hoá trị của Fe là x.
Trong FeCl3 Ta có: 1 . x = 3 . I
=> x = III
Áp dụng: Tính hoá trị của Al trong MgCl2?
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại: Hoá trị của 1 ngtố(nhóm ngtố) là gì?
- Phát biểu qui tắc hoá trị?
- Làm BT 2/37
- Về nhà: Học bài, làm BT, đọc trước phần III.
Rút kinh nghiệm :
~24~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 14
HOÁ TRỊ (TT)
NS:9/10/2010
ND:11/10/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiên thức: Biết cách lập CTHH.
Biết cách xác định CTHH đúng khi biết hoá trị.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập CTHH, tính hoá trị.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ: Ghi các bước lập CTHH.
III. Phương pháp : thảo luận nhóm, đàm thoại
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: Hoá trị của 1 ngtố (hay nhóm ngtử) là gì?
Tính hoá trị của P trong P2O5.
Nêu qui tắc hoá trị đối với h/c 2 ngtố?
Lập đẳng thức theo qui tắc hoá trị trong CT Na2O.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: II. Quí tắc hoá trị :
1. Qui tắc:
2. Vận dụng: a Tính hoá trị 1 ngtố:
b. Lập CTHH của h/c theo hoá trị:
VD1: Lập CTHH của h/c tạo bởi S (IV) và O
GV hướng dẫn lập CTHH qua các bước:
- VIết CT chung: SxOy
HS trả lời theo các bước
- Áp dụng qui tắc hoá trị thế nào?
x
- Hãy chuyển thành tỉ lệ: y =?
-GV: Thường tỉ lệ số ngtử trong ptử là những con số
đơn giản nhất. Vậy x = ?, y = ?
- Viết CTHH đúng.
Giải: - Viết CT chung: SxOy
- Lập dẳng thức: x . IV = y . II
x
I
- Chuyển thành tỉ lệ: y =
II
- Vậy CTHH của h/c là SO2
VD2: Lập CTHH của h/c tạo bởi ngtố Ca(II) và nhóm HS thảo luận nhóm giải
NO3(I)
- GV y/c HS thảo luận nhóm trình bày lời giải.
HS trả lời các bước lập
- Đại diện nhóm trình bày lời giải.
CTHH
Qua 2 VD trên cho HS rút ra các bước lập CTHH.
~25~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn các bước lập CTHH cho
HS nhắc lại các bước (4 bước)
- Viết CT chung: AxBy
- Lập đẳng thức: ax = by
x
a
a'
- Chuyển thành tỉ lệ: y = b = b'
- Viết CTHH đúng
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Làm BT 6
Về nhà: Học bài, Làm BT.
Chuẩn bị bài “Luyện tập”
Trả lời các câu hỏi và bài tập trong phiếu học tập
Tiết: 15
BÀI LUYỆN TẬP 2
NS:10/10/2010
ND:16/10/2010
I. Mục tiêu:
1/ KT: - Củng cố cách ghi nhớ và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hoá trị và qui
tắc hoá trị
2/KN: Rèn kĩ năng viết CTHH và tính hóa trị của nguyên tố, rèn kĩ năng tính
toán.
3/ TĐ: Có ý thức học hỏi nâng cao chất lượng học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn các phiếu học tập, bảng phụ ghi đề bài tập
- HS: Trả lời nội dung các câu hỏi và giải các bài tập
III. Phương pháp : đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy học
- Nội dung phiếu học tập
1. Lý thuyết: trả lời các câu hỏi
a. Cho ví dụ của đơn chất kim loại, phi kim ở thể rắn và thể khí. Cho biết cách
ghi CTHH của đơn chất ?
b. Cho ví dụ của CTHH của hợp chất gồm
- Hai nguyên tố
- Một nhóm nguyên tố và hai nguyên tử
Cho biết cách ghi CTHH của hợp chất
c. Nêu ý nghĩa của CTHH
d. Hoá trị của một nhóm nguyên tố hay nhóm nguyên tử là gì ?
~26~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
e. Phát biểu qui tắc hoá trị ? Vận dụng qui tắc hoá trị để làm gì ?
2. Bài tập: giải các bài tập 1,3,4 trang 41 SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiến thức cần nhớ (15 phút)
- GV yêu cầu HS đọc phiếu học tập và chuẩn bị trả lời HS đọc nôi dung phiếu
các câu hỏi
học tập.
- HS đọc câu hỏi một và GV chỉ định một HS trả lời
HS trả lời
- GV yêu cầu HS nêu cách ghi CTHH của đơn chất ở
dạng tổng quát
- HS đọc câu hỏi 2 và trả lời
GV yêu cầu HS cho biết cách ghi CTHH của hợp chất
- Cho biết ý nghĩa của CTHH
HS trả lời
1. CTHH
a. Cách ghi
Đơn chất: A hoặc Ax
Hợp chất: AxBy hoặc AxByCz...
b. Ý nghĩa:
HĐ2: Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 và trả lời ?
HS trả lời
GV yêu cầu lập đẳng thức trong CT: AxBy
- Yêu cầu HS phát biểu qui tắc hoá trị
HS phát biểu qui tắc
- GV cho HS nhận xét ví dụ trong phần lập CTHH:
II II
. CuxOy x = y = 1 CTHH: CuO
III
I
. Fex(NO3)y x = 1, y = 3 CTHH: Fe(NO3)3
Chú ý: Khi 2 hoá trị bằng nhau thì x = y = 1
Khi hoá trị không bằng nhau thì hoá trị của nguyên tố
này là chỉ số cho nguyên tố kia và ngược lại
2. Hoá trị
a. Khái niệm:
b. Qui tắc hoá trị: Với hợp chất AxBy
Ta ax = by
- Nếu a = b thì x = y =1
- Nếu a ≠ b thì x =b, y = a (với a,b là số nguyên)
c. Vận dụng: Vận dụng qui tắc hoá trị để tính hoá trị
và lập CTHH.
II. Bài lập:
GV ghi sẵn đề bài tập vào bảng phụ.
BT1: Tính hoá trị của: a. P trong PCl5
b. Cu trong Cu(OH)2
GV y/c HS đọc đề và cho biết hoá trị của Cl và nhóm HS đọc đề và trả lời hoá
OH.
trị.
~27~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Cho 2 HS lên bảng giải BT.
BT2: Theo hoá trị của Fe trong Fe 2O3. Cho biết
CTHH nào đúng trong các hợp chất sau :
A. FeO4 B. Fe2SO4 C. Fe2(SO4)2 D.Fe2(SO4)3
- GV y/c HS đọc đề và cho biết hoá trị của nhóm SO4.
- Cho biết hướng giải BT 2 ntn?
- Giải thích vì sao công thức D đúng?
HĐ3: Người ta còn vận dụng qui tắc để lập CTHH.
BT4: Lập CTHH và tính PTK của:
a. Ba và Cl
b. Al và nhóm SO4
- GV y/c HS đọc đề, cho biết hoá trị của Ba, Cl, Al và
nhóm SO4
- GV y/c HS nhắc lại các bước lập CTHH.
Đại diện nhóm nhận xét lời giải của nhóm khác trên
bảng phụ.
GV nhận xét, bổ sung, hướng dẫn giải BT2.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Học ôn các kiến thức trọng tâm trong 2 tiết luyện
tập 1 và 2 để làm bài kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm :
Tiết: 16
KIỂM TRA 1 TIẾT
HS lên bảng giải.
HS đọc đề thảo luận
nhóm 4 giải BT
HS trả lời các hoá trị.
HS trả lời
HS lớp nhận xét.
NS:10/10/2010
ND:18/10/2010
I. MỤC TIÊU
Thông qua bài kiểm tra, góp phần
Đánh giá kết quả học tập của HS
Làm cho HS chú ý hơn đến việc học của mình
Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của HS ( cách học
của HS)
Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của GV( cách dạy
của GV)
II. CHUẨN BỊ
GV trong nhóm cùng nhau thống nhất tiết kiểm tra
~28~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
III.TIẾN HÀNH KIỂM TRA
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
NS:20/10/2010
NS:23/10/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được thế nào là ht vật lí và ht hoá học.
2. Kĩ năng: Các thao tác TN, kĩ năng quan sát, nhận xét. Phân biệt được ht vật lí
và ht hóa học.
3. Thái độ: Giải thích các ht tự nhiên, ham thích học tập.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ H2.1
- Dụng cụ: Ống nghiệm, nam châm, giá TN, kẹp gỗ, đèn cồn.
- Hoá chất: Bột Fe, S, đường cát trắng.
III. Phương pháp : Thí nghiệm, thảo luận nhóm, đàm thoại
IV. Tổ chức dạy học:
Vào bài: Trong chương này các em tìm hiểu t/c của chất. Chất có những biến đổi
nào? Ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Hiện tượng vật lí:
- GV sử dụng tranh vẽ H2.1 SGK. Y/c HS quan sát
nhận xét, trả lời các câu hỏi.
Mở nắp ấm nước sôi và quan sát nắp ấm em có nhận HS quan sát tranh trả lời
xét gì?
Trước sau nước có còn là nước không? Chỉ biến đổi
về gì?
- GV y/c HS đọc SGK. Hoà tan muối ăn... trở lại.
HS đọc SGK
Trước sau muối ăn có còn là muối không? Chỉ biến
đổi về gì?
GV: 2 ht trên là ht vật lí. Vậy thế nào là ht vật lí?
Hiện tượng vật lí là ht khi chất biến đổi mà vẫn
giữ nguyên chất ban đầu.
VD: Đun nước sôi, nghiền nhỏ muối .
- Y/c HS cho vd về ht vật lí?
HS cho vd
HĐ2: II. Hiện tượng hoá học:
- GV làm TN, y/c HS quan sát trả lời các câu hỏi
HS quan sát TN
- Sắt và S trong hỗn hợp có biến đổi gì không?
- GV làm TN, y/c HS quan sát trả lời.
HS quan sát TN trả lời
Khi đun nóng Fe và S biến đổi thế nào?
- Y/c các nhóm cho biết các thao tác TN2 và tiến HS làm TN theo nhóm
hành TN2, quan sát, nhận xét.
- Sự biến đổi màu sắc của đường ntn?
- Trên thành ống nghiện có ht gì?
- Khi đun nóng đường có sự xuất hiện những chất
~29~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
nào?
Qua 2 TN trên em có kết luận gì về ht hoá học?
HS trả lời
Hiện tượng hoá học là hiện tượng khi chất biến đổi
có sinh ra chất khác.
VD: Đường to Than + Nước
- Y/c HS cho vd về ht hoá học.
Áp dụng: Làm BT 2
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Cho biết dấu hiệu để phân biệt ht vật lí và ht hoá HS trả lời
học.
- Làm BT 3
HS làm BT
- Về nhà: Học bài, làm BT,
Đọc trước bài “PỨ hoá học”
Tìm hiểu: PỨHH là gì?
Có gì thay đổi trong PỨHH.
Rút KN: Khi làm TN đun trên ngọn lửa đèn cồn cần hướng dẫn kĩ các thao tác
để đảm bảo an toàn TN.
NS:21/10/2010
Tiết: 18
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
ND:25/10/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được k/n PỨHH, chất tham gia, chất tạo thành trong PỨHH.
- Nắm được bản chất của PỨ là sự thay đổi liên kết giữa các ngtử làm ptử này
biến đổi thành ptử khác.
2. Kĩ năng: Quan sát TN, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể rút ra nhận xét về
PƯHH.Ghi và đọc được PT chữ của PỨHH. Xác định được chất tham gia và sản
phẩm.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ H 2.5 SGK
III. Phương pháp : Đàm thoại, trực quan, đàm thoại , thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: Thế nào là ht vật lí, ht hoá học. Cho vd mỗi loại.
1 HS giải BT 2
Vào bài: Các em đã biết chất có thể biến đổi thành chất khác. Qua trình đó gọi là
gì? Bài học hôm nay ta tim hiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Định nghĩa:
- GV y/c HS nhắc lại ht của TN: nung đường trắng HS trả lời
trong ống nghiệm có ht gì? Viết sơ đồ PỨ.
- GV cho HS quan sát 2 chiếc đinh: 1 chiếc mới, 1 HS quan sát trả lời
chiếc bị gỉ. Y/c HS so sánh màu sắc của 2 chiếc đinh
ntn?
GV ghi sơ đồ: Sắt + O2 Sắt (III) oxit.
~30~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
GV: Những gt biến đổi trên gọi là PỨHH. Vậy
PƯHH là gì?
Phản ứng hoá học là gt biến đổi từ chất này thành
chất khác.
VD: Đường to Than + nước
Chất tham gia Chất tạo thành
- GV hướng dẫn cách ghi và đọc PT chữ của PỨ cho
biết chất tham gia, chất tạo thành.
- GV cho biết lượng chất tham gia giảm, lượng chất
sp tăng.
Y/c HS ghi PT chữ của PƯHH trong TN 1, 2 và đọc
PT chữ trong 2 pứ.
Áp dụng: Làm BT 3
HĐ2: II. Có gì thay đổi trong pứ hoá học:
- GV: PỨHH thể hiện đầy đủ tính chất của chất.
- PỨ giữa các ptử thể hiện pứ giứa các chất.
- GV y/c HS quan sát tranh vẽ, thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi.
- Trước PỨ: Những ngtử nào liên kết với nhau?
- Trong gt pứ: Các ngtử H cũng như ngtử O có còn
liên kết với nhau không?
- Sau pứ: Ngtử nào liên kết với nhau.
- Các ptử trước và sau pứ có ≠ nhau không?
GV gọi đại diện nhóm nhận xét. GV bổ sung.
Qua phân tích sơ đồ trên ta kết luận được điều gì?
Trong PƯHH chỉ liên kết giữa các ngtử thay đổi
làm cho ptử này biến đổi thành ptử khác.
Áp dụng: Làm BT 4.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Làm BT 1
- PỨHH là gì? Cho biết chất tham gia? Chất sản
phẩm?
- Trong gt pứ lượng chất nào giảm, lượng chất nào
tăng? Làm BT 2: Vì hạt hợp thành của hầu hết các
chất là ptử mà ptử thể hiện đầy đủ t/c hoá học của
chất.
Đơn chất KL hạt hợp thành là ngtử, nên ngtử tham
gia pứ.
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm BT
- Đọc trước phần III và phần IV
~31~
HS trả lời
HS lên bảng ghi và đọc
các PT chữ
HS thảo luận nhóm 4 trả
lời
HS trả lời kết luận
HS trả lời câu hỏi
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Ghi lại những hiện tượng trong TN
Tiết: 19
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TT)
NS : 26/10/2010
ND: 29/10/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được PƯHH xảy ra khi các chất tác dụng với nhau, có khi cần
đun nóng, có khi cần chất xúc tác.
- Biết cách nhận biết PƯHH dựa vào dấu hiệu có chất mới sinh ra toả nhiệt, phát
sáng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát nhận xét.
3. Thái độ : Có ý thức học tập, tinh thần đoàn kết, trật tự kỉ luật trong khi làm
TN.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá TN, kẹp gắp, ống hút.
Hoá chất: dd HCl, Zn.
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thí nghiệm, đàm thoại
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: PƯHH là gì? Ghi PT chữ của PỨ: magie tác dụng với dd HCl sinh ra
magie clorua và khí hidro
- Làm BT 2
.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khi nào có PƯHH xảy ra?
- GV: Muốn có PƯHH xảy ra cần có điều kiện nào ?
- GV làm TN: PỨ của Zn với axitclohiđric
Y/c HS làm TN, quan sát, nhận xét.
HS quan sát nhận xét
- GV: Có pứ chỉ có 1 tham gia thì cần điều kiện nào?
Cho vd
VD: đun nóng đường
- Có những pứ cần có mặt chất xúc tác.
GV giải thích từ : “ chất xúc tác”
- Y/c HS đọc SGK phần III.
HS trả lời ĐK
Qua các ht trên, hãy cho biết khi nào có PƯHH
xãy ra?
PỨHH xảy ra khi các chất tham gia tiếp xúc
nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp
cần chất xúc tác.
t0
VD: Đường
→ than + nước
men
Rượu nhạt +khí oxi →
giấm
GV liên hệ thực tế
~32~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- PỨ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời: Trong lá cây
có chất diệp lục hấp thụ ánh sáng mặt trời làm chất
xúc tác cho pứ: CO2 + H2O Glucozơ + O2
PỨ này làm không khí trong lành..
Tuy nhiên có những pứ có hại. Khi nổ trong hầm mỏ,
cháy rừng, sự gỉ của KL.
HĐ2: Làm thế nào để nhận biết có PƯHH xảy ra?
- GV: Các em vừa làm TN: Kẽm tác dụng với
axitclohđric.
Dựa vào dấu hiệu nào, các em biết có PƯHH xảy ra?
- Trong TN: Nung nóng đường, dấu hiệu nào chứng
tỏ có PỨ xảy ra?
- GV: Làm thế nào nhận biết có PƯHH xảy ra?
Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính
chất khác hẳn với chất PƯ như màu sắc, trạng
thái, …
Sự tỏa nhiệt và phát cũng có thể là dấu hiệu PƯ
HĐ3: Củng cố dặn dò:
Hỏi lại câu hỏi SGK
Về nhà: Làm BT 5
Đọc trước bài TH3. Kẻ bảng tường trình
* Rút KN:
HS trả lời
HS thảo luận nhóm trả
lời
HS trả lời các câu hỏi
BÀI THỰC HÀNH 3
NS: 28/10/2010
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PƯHH
ND: 1/11/2010
I. Mục tiêu:
1/KT: Biết được mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí
nghiệm: Phân biệt hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học, dấu hiệu nhận biết có
phản ứng hóa học xảy ra
2/ KN: Sử dụng, dụng cụ, hóa chất để tến hành thành công, an toàn các thí
nghiệm nêu trên
Quan sát, mô tả, giải thích được các hiện tượng hóa học
Viết bảng tường trình
Tiết: 20
~33~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ tài sản chung, tinh thần đoàn kết, trật tự kỉ
luật trong khi làm TN.
II. Nội dung
- Thí nghiệm hoà tan và nung nóng KMnO4
- Phản ứng giữa nước vôi trong với khí CO2 và Na2CO3
III. Phương pháp : Thực hành theo nhóm
IV. Chuẩn bị: GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, ống hút, ống dẫn khí có
nút cao su, que đóm
- Hoá chất : nước vôi trong, KMnO4, dd Na2CO3
V. Tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: GV yêu cầu HS kiểm tra lại dụng cụ, hoá chất
GV nêu mục tiêu bài thực hành
HĐ2: Tiến hành thí nghiệm
TN1: Hoà tan và đun nóng Kalipemanganat
(thuốc tím) KMnO4
HS trả lời
- GV yêu cầu HS cho biết dụng cụ, hoá chất làm TN 1
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm
HS làm thí nghiệm theo
- Các thao tác chính của thí nghiệm là gì ?
nhóm
. Cho thuốc tím vào hai ống nghiệm
. Cho nước vào ống nghiệm 1 lắc cho tan
Ống 1 : Ht vật lí
. Đun nóng ống nghiệm 2. Đưa que đóm có tàn đỏ Ống 2: Ht hóa học vì có
vào dẫn khí. Quan sát hiện tượng và nhận xét
chất mới sinh ra (có khí
. Để nguội ống nghiệm, đổ nước vào lắc cho tan . O2 thoát ra làm que đóm
Quan sát, nhận xét hiện tượng trong 2 thí nghiệm
bùng cháy )
-GV theo dõi HS làm TN,chú ý cẩn thận khi đun nóng
TN2: Phản ứng của nước vôi trong Ca(OH)2 với
khí CO2 và Na2CO3
- GV yêu cầu HS cho biết hoá chất trong TN 2
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm
HS làm TN, quan sát
- Các thao tác chính của thí nghiệm là gì ?
hiện tượng, nhận xét, kết
. Cho nước vào ống nghiệm 1
luận, viết PT chữ của PỨ
. Cho nước vôi trong vào trong ống nghiệm 2
. Dùng ống hút thổi hơi thở vào hai ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng
. Đổ dd Na2CO3 lần lượt vào 2 ống nghiệm. Quan sát
hiện tượng
Nhận xét, kết luận, ghi PT chữ của các PỨ
- GV yêu cầu HS cho biết các hiện tượng xãy ra trong
2 ống nghiệm
~34~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Dấu hiệu chứng tỏ có PƯHH xảy ra ?
HĐ3: Cuối tiết thực hành
HS rửa dụng cụ, dọn vệ
- Yêu cầu HS rửa dụng cụ, sắp xếp lại hoá chất, dọn sinh
vệ sinh phòng học
HS viết bảng tường trình
- HS viết bảng tường trình hoá học (theo mẫu đã cho)
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành
- GV hướng dẫn viết các PT chữ
TN1: Kalipemanganat to các chất rắn + khí oxi
TN2:
1. Canxi hiđroxit + cacbon đioxit
canxi cacbonat
+ nước
2. Canxi hiđroxit + natri cacbonat
canxi cacbonat
+ Natri hiđroxit
- Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Định luật bảo toàn khối
luợng
Rút KN : Cần chú ý đến lượng hóa chất hòa tan vào nước ( chỉ 1 lượng thật nhỏ),
cách sử dụng đèn cồn, cách láy hóa chất lỏng
Tiết: 21
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
NS :3/11/2010
ND: 6/11/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được định luật và gt được định luật
- Vận dụng định luật, tính được khối lượng của 1 chất khi biết khối lượng các
chất khác trong phản ứng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tính toán.Viết được biểu thức liên hệ giữa
khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể.
3. Thái độ: Hiểu rõ ý nghĩa đinh luật đối với đời sống và sản xuất.
II. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cân, 2 cốc thuỷ tinh nhỏ.
- Hoá chất: dd BaCl2; dd Na2SO4.
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Thí nghiệm: (SGK)
- GV thực hiện TN, y/c HS quan sát, nhận xét, trả lời HS quan sát TN nhận xét
các câu hỏi.
-Xuất hiện kết tủa trắng
1. Có ht gì khi cho 2 dd trộn lẫn vào nhau?
chứng tỏ có phản ứng
2. Dựa vào yếu tố nào biết được có PƯHH xảy ra?
xảy ra
3. Trước và sau khi pứ xảy ra vị trí của kim ntn? Có - Kim vẫn ở vị trí thăng
~35~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
thể suy ra điều gì?
- Y/c HS viết PT chữ của pứ.
PT chữ của PƯHH:
Bariclorua+natrisunfat → Barisunfat+natriclorua.
- Từ TN trên: Khi PƯHH xảy ra tổng Kl của các chất
không thay đổi. Đó là ý cơ bản của định luật.
GV gt: Định luật do 2 nhà khoa học Lomonoxop
(Nga) và Lavoadiê (Pháp) đã tiến hành độc lập những
TN được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định
luật bảo toàn khối lượng
- Y/c HS phát biểu định luật.
II. Định luật:
1. Phát biểu : Trong 1 PƯHH, tổng khối lượng
của các sp bằng tổng khối lượng của các chất tham
gia pứ.
2.Giải thích định luật (SGK)
Trong PƯHH diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các
nguyên tử . sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron,
còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối
lượng các nguyển tử không đổi nên khối lượng các
chất được bảo toàn
HĐ2: III. Áp dụng:
Để áp dụng định luật ta viết nội dung thành CT KL:
- Y/c HS viết thành CT kl?
Giả sử có pứ : A +B → C+ D
Công thức về khối lượng : (m: khối lượng chất )
mA + mB = mC + mD
Vd: mBaCl2 +mNa2SO4 = mBaSO4+ mNaCl
Từ pứ trên có 4 chất, nêu biết kl của 3 chất thì tính
được kl của chất còn lại không?
Trong 1 pứ có n chất, nếu biết kl của n – 1 chất thì
tính được kl của chất còn lại.
Liên hệ : Một lưỡi dao sắt để ngoài trời bị gỉ . Khối
lượng của lưỡi dao bị gỉ có bằng khối lượng của lưỡi
dao trước khi bị gỉ không ? Vì sao ?
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại nội dung định luật và gt định luật
- Giải BT 3
- Về nhà: Học bài, làm BT
Chuẩn bị bài “PTHH”.
* Rút KN:
~36~
bằng .
- HS viết PT chữ của pứ.
HS gt định luật
HS lên bảng viết
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 22
PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
NS: 5/11/2009
ND: 8/11/2009
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được dùng PT để biểu diễn PƯHH gồm CTHH của các chất
tham gia và sp với các hệ số thích hợp. Biết được các bước lập PTHH.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập PTHH khi biết chất tham gia và sản phẩm.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ ghi BT
III. Phương pháp: Đàm thoại , thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: - Phát biểu định luật BTKL và gt định luật.
- Làm BT 3..
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Lập PTHH.
1. PTHH:
GV nêu vd: Cho khí Hiđro tác dụng với khí oxi tạo ra
nước. Hãy :
- Viết PT chữ của PỨ nêu trên?
HS lên bảng viết PT chữ
- Thay tên các chất bằng CTHH?
GV: Khi thay tên các chất bằng CTHH ta có sơ đồ
của PỨ.
- Em có nhận xét gì về số ngtử Hiđro và số ngtử oxi ở Hs trả lời
2 vế?
GV: Hướng dẫn cách chọn hệ số và viết PTHHcủa
PỨ. Sơ đồ pứ khác với PTHH ở chỗ nào?
- PTHH dùng để biểu diễn gì?
PTHH dùng để biểu diễn ngắn gọn PƯHH.
VD1: PT chữ : Khí Hiđrô + Khí oxi → Nước
Sơ đồ PƯ : H2 + O2 ….. → H2O
PTHH
: 2H2 + O2 → 2H2O
HS trả lời
→
VD2 : Nhôm + Khí oxi
nhôm oxit
→
Sơ đồ PƯ : Al + O2 …..
Al2O3
→
PTHH
: 4Al + O2
2Al2O3
2. Các bước lập PTHH:
GV: Việc lập PTHH được tiến hành theo các bước HS thảo luận nhóm 4
ntn? Y/c HS trả lời các bước lập PTHH?
giải
Ba bước lập PTHH:
- Viết sơ đồ PỨ
- Cần bằng số ngtử mỗi ngtố
~37~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Viết thành PTHH.
GV: Hãy lập PTHH của pứ sau: ở to cao sắt cháy HS lên bảng lập PTHH
trong khí clo tạo thành sắt(III) clorua.
GV hướng dẫn đọc PTHH
- Y/c HS đọc vd: 4Al + 3O2 2Al2O3
GV: Nếu trong CTHH có nhóm ngtử thì coi cả nhóm
như 1 đơn vị để cân bằng
- Hãy lập PTHH của pứ sau và đọc PTHH.
Natricacbonat + Canxihiđroxit Canxicacbonat +
Natrihiđroxit.
* GV lưu ý cho HS:
- Các CTHH phải viết đúng từ bước viết sơ đồ pứ thì HS nhắc lại các bước
mới lập đúng PTHH.
HS làm BT
- Khi cân bằng số ngtử không được thay đổi chỉ số có
trong CTHH.
- Hệ số, viết cao bằng kí hiệu.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại các bước lập PTHH.
- Trả lời BT1. Giải BT 2
Về nhà: Học bài, làm BT 2,3
Đọc trước phần II. Tìm hiểu ý nghĩa của PTHH
* Rút KN:
Tiết: 23
PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (TT)
NS: 7/11/2010
ND: 13/11/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được ý nghĩa của PTHH cho biết tỉ lệ số ngtử, số ptử giữa
các chất cũng như từng cặp chất trong ptử.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập PTHH, xác định được ý nghĩa của một số PTHH cụ
thể.
3. TĐ: Có ý thức học tập, tích cực thảo luận làm BT .
II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi BT
III. Phương pháp : Đàm thoại , thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: PTHH biểu diễn gì? Nêu các bước lập PTHH.
Lập PTHH sau: a/ Al + Cl2
AlCl3
b/ Ca + O2 CaO
~38~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
c/ P +O2 P2O5
d/ Mg + HCl MgCl2 + H2
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: III. Ý nghĩa của PTHH:
Xét các ví dụ sau :
a/ 2 Al + 3Cl2 2 AlCl3
Hãy đọc PTHH trên ?
Cứ 2 nguyên tử Al td với 3 pt Cl2 sinh ra 2 pt AlCl3
Vậy số nt Al : số pt Cl2 : số pt AlCl3 = ? : ? : ?
Số nt Al : số pt Cl2 = ? : ?
Cứ 2 nt Al phản ứng với 3 pt Cl2
Số nt Al : số pt AlCl3 = ? : ?
Cứ 2 nt Al phản ứng tạo thành 2 pt AlCl3
Số pt Cl2 : số pt AlCl3 = ? : ?
Cứ 3 pt Cl2 phản ứng tạo ra 2 pt AlCl3
* Với PTHH :
Mg + 2 HCl MgCl2 + H2
Yêu cấu HS đọc PT
- Y/c HS cho biết tỉ lệ số ngtử, số ptử các chất trong
pứ trên.
Em có nhận xét gì về tỉ lệ này với hệ số của các chất
trong PT
PTHH cho biết những ý gì ?
PTHH cho biết :
-Tỉ lệ số nt, số pt giữa các chất cũng như từng cặp
chất trong PƯ
-Tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ hệ số mỗi chất trong PT
HĐ2: Vận dụng:
1/ Lập PTHH các sơ đồ pứ sau và cho biết tỉ lệ số
ngtử, số ptử giữa các chất trong PT:
a. Na + O2 Na2O
b. HgO Hg + O2
c. Al + HCl AlCl3 + H2
2/ BT 5 / 58 SGK
3/ BT 7 / 58 SGK
- HS nhắc lại ý nghĩa của PTHH.
Về nhà: - Làm BT SGK và sách BT
- Chuẩn bị bài “Luyện tập 3”
* Rút KN:
~39~
Hoạt động của học sinh
HS trả lời
2:3:2
HS trả lời
Tỉ lệ này đúng bằng hệ
số các chất trong PT
HS lên bảng giải
HS nhắc lại ý nghĩa
HS làm BT( nhóm 2)
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 24
BÀI LUYỆN TẬP 3
NS: 9/11/ 2010
ND: 15/ 11/ 2010
I. Mục tiêu
1/KT: Củng cố kiến thức về PỨHH và định luật bảo toàn khối lượng
- phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học và lập PTHH
2/KN: Rèn kĩ năng tính toán và lập PTHH
3/ TĐ: Có ý thức học tập tốt , tập trung trong giờ học, giúp đỡ nhau học tập
II. Chuẩn bị
- GV: chuẩn bị trước các phiếu học tập
Hình vẽ trang 60: sơ đồ pứ: N2 + H2 NH3
- HS trả lời các câu hỏi và giải các bài tập
III. Phương pháp : Học nhóm , đàm thoại
IV. Tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cần nhớ (15 phút)
1. Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phiếu học tập và trả
lời các câu hỏi
- Thế nào là hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học ?
Cho ví dụ mỗi loại
- GV yêu cầu HS cho biết hiện tượng vật lí và hiện HS đọc nội dung phiếu
tượng hoá học trong bài tập sau:
học tập.
a. Dây sắt được cắt thành đoạn và tán thành đinh
HS trả lời các câu hỏi
b. Hoà tan axit sunfuric vào nước được dd H 2SO4 Hiện tượng vật lí: a,b,d
loãng
Hiện tượng hoá học: c , e
c. Đốt cháy sắt trong khí oxi thu được chất rắn nâu
đen
d. Khi mở nút chai có ga thấy có bọt khí
e. Khi nung đá vôi thì thấy khối lượng giảm dần .
2. Phản ứng hoá học
- PƯHH là gì ? Có gì thay đổi trong PƯHH . Khi nào
có phản ứng hoá học xảy ra ?
3. Định luật bảo toàn khối lượng
- Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích HS trả lời
định luật
Áp dụng: giải bài tập 3/61
GV yêu cầu HS lên bảng giải câu a
HS phát biểu định luật
m
m
m
a. CaCO3 = CaO + CO2
bảo toàn khối lượng và
GV hướng dẫn giải câu b:
giải thích định luật
~40~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
m
CaCO3 = mCaO + mCO2
= 140 + 110 = 250 (g)
250 x 100
% CaCO3 =
= 89,3 %
280
4. Phương trình hoá học
GV yêu cầu HS nêu các bước viết PTHH. Nêu ý
nghĩa của PTHH
Áp dụng: Lập PTHH, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số
phân tử giữa các chất trong sơ đồ pứ sau
a. Fe + O2 ------- Fe3O4
b. Al + HCl ------ AlCl3 + H2
c. Fe(OH)3 ------ Fe2O3 + H2O
HĐ2: Bài tập (25 phút)
BT 1. Dùng tranh vẽ cho HS quan sát
Yêu cầu HS đọc đề và trả lời các câu hỏi a,b,c
BT 2. HS đọc đề và trả lời ý nào đúng
BT 4 và BT 5. Cho HS đọc đề và chỉ định 2 em lên
bảng giải
BT 4. C2H4 + 3 O2
to 2CO2 + 2H2O
BT 5. 2Al + 3CuSO4
Al2(SO4)3 + 3Cu
HĐ3. Hướng dẫn về nhà (5 phút)
- Học ôn các kiến thức trọng tâm trong bài luyện tập
về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học, PƯHH,
định luật bảo toàn năng lượng và PTHH
- Giải các bài tập vào vở
- Chuẩn bị :tiết sau kiểm tra viết
*Rút KN:
Tiết: 25
KIỂM TRA 1 TIẾT
HS thảo luận nhóm
HS quan sát tranh trả lời
HS lên bảng giải. HS lớp
nhận xét sau khi giải
xong
NS: 10/11/2010
ND: 22/11/2010
I. Mục tiêu:
Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của HS trong bài kiểm tra
của HS,từ đó GV rút kinh nghiệm,cải tiến cách dạy và giúp HS cải tiến cách học
theo định hướng tích cực hoá người học
Đánh giá được một số kĩ năng về viết CTHH,lập CTHH,PTHH,,làm các bài toán
mức độ đơn giản
Rèn tính tự giác , tự lập khi làm bài
~41~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
II. Ma trận :
Tiết: 26
NS: 12/11/2010
ND: 25/11/2010
MOL
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết và phát biểu đúng những k/n: mol, KL mol, thể tích mol của
chất khí.
- Biết số Avoganđro là con số rất lớn có thể cân được bằng đơn vị thông thường
và chỉ dùng cho hạt vi mô ngtử, ptử.
2. Kĩ năng: Rèn lĩ năng tính số ngtử, số ptử theo N có trong mỗi lượng chất.
Tính được khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức.
3.Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài sôi nổi, có
tinh thần cầu tiến, yêu thích học tập bộ môn.
II Chuẩn bị : Tranh vẽ SGK, giáo án điện tử (nếu có)
III. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, quan sát, đàm thoại.
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Mol là gì? (kí hiệu số mol: n)
Kích thước và khối lượng của nguyên tử, phân tử là
vô cùng nhỏ bé, không thể cân, đo, đếm chúng được.
Nhưng trong hóa học cần biết có bao nhiêu nguyên tử
hoặc phân tử và khối lượng, thể tích của chúng là bao
nhiêu. Để đáp ứng được yêu cầu này, người ta đề xuất
khái niệm : MOL
Nếu lấy lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử sắt , ta HS trả lời nguyên tử,
nói rằng đó là 1 mol nguyên tử sắt . 1mol nt sắt là gì? phân tử
Nếu lấy lượng chất có chứa 6.1023 phân tử nước , ta
nói rằng đó là 1 mol phân tử nước . 1 mol pt nước là
gì ?
Vậy theo em: Mol là gì?
HS trả lời khái niệm mol
Mol là lượng chất có chứa N ngtử hoặc ptử chất
đó.
N = 6. 1023 là số Avogađro
Số Avogadro chỉ dùng cho những hạt vi mô như
nguyên tử, phân tử
Gt nhà vật lí, hóa học Avogadro ( người Ý)
VD: 1 mol ngtử Cu có chứa N ( 6.1023) ngtử Cu
1mol ptử muối ăn có chứa N ( 6.1023) ptử NaCl
BT: Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống :
HS thảo luận nhóm 2
1/ 1,5 mol nt Al có chứa…… Al.
làm BT
2/ 0,5 mol pt H2O có chứa ….. H2O
~42~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
? Các cách viết sau chỉ ý gì? 1 mol H và 1 mol H2
Cho HS quan sát cân thăng bằng : 1 mol Fe và 1 mol
Cu.
Gt II
HĐ2: II. Khối lượng mol là gì? (M (g)
- GV: Mỗi nguyên tử hay phân tử không thể cân được
nhưng N nguyên tử hay phân tử có thể cân được bằng
gam
Quan sát hình ảnh, cho biết khối lượng mol là gì?
. Cho biết nguyên tử khối của lưu huỳnh
khối
lượng mol nguyên tử S
. Cho biết phân tử khối của H2O
khối lượng mol
H2O
. Có nhận xét gì về khối lượng mol nguyên tử với
nguyên tử khối và khối lượng mol phân tử với phân
tử khối
Vậy khối lượng mol là gì ?
Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính
bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
tính bằng g có số trị bằng NTK hay PTK.
VD: Na = 23 (đvc) MNa = 23 (g)
H2SO4 = 98 (đvc) MH2SO4 = 98 (g)
Phân biệt hai cách viết : MN và M N
HĐ3: Thể tích mol của chất khí là gì ?
Kí hiệu V (l hoặc ml)
- GV: Những chất khác nhau thì khối lượng mol khác
Vậy 1 mol của những chất khí khác nhau thì thể tích
của chúng có khác nhau không ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H 3.1, thảo luận:
1/ Thể tích mol của chất khí là gì ?
2/Thể tích mol của các chất khí ở cùng điều kiện t o
và P thì như thế nào ?
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N
phân tử chất đó.
GV nêu: ở đktc là ở to = 0oC, P = 1 atm
- Yêu cầu HS cho biết ở đktc thể tích của các chất khí
bằng bao nhiêu ?
GV khắc sâu: không có N nguyên tử vì tất cả các
chất khí đều tồn tại ở dạng phân tử
- Có nhận xét gì về thể tích mol chất khí ở đktc.
KL mol và số phân tử các chất khí: H2, N2,CO2 ?
-Ở đktc thể tích mol của các chất khí đều bằng
HS trả lời lần lượt các
câu hỏi
-Có cùng số trị nhưng
khác đơn vị .
2
~43~
HS quan sát tranh vẽ
nhận xét
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
22,4 lít
-Ở điều kiện bình thường ( to = 20oC, P = 1 atm)
1 mol chất khí có thể tích là 24 lít
BT: Tìm thể tích ĐKTC của:
a/ 0,1 mol phân tử CO2; b/ 0,25 mol phân tử O2
HĐ4: Củng cố- dặn dò
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Giải BT sau: có 1 phân tử H 2 và 1 phân tử O2. Hãy
cho biết
a/ Số phân tử mỗi chất:
b/ MH2 = ? , MO2 = ?
c/Thể tích mol của các chất khí ở đktc = ?
Có nhận xét gì qua BT này ?
- Về nhà học bài , làm BT 16/65 SGK
Chuẩn bị bài mới “Chuyển đổi giữa khối lượng, thể
tích và lượng chất”
HS trả lời thể tích mol
bằng nhau, khối lượng
mol khác nhau, số phân
tử bằng nhau
* Rút KN:
CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,
NS: 20/11/2010
THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
ND: 27/11/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại
- Biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí và ngược lại
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán
3. Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc, có tinh thần học hỏi
II. Chuẩn bị: Các bảng phụ ghi đề bài tập
III. Phương pháp : Thảo luận nhóm, ddmf thoại,
III. Tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Mol là gì ? Cho biết số phân tử có trong 0,25 mol NaCl ?
- Thể tích của chất khí là gì ? Tính V ở đktc của 0,25 mol O2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng
chất như thế nào ?
Tiết: 27
~44~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- GV y/c HS thảo luận nhóm 4 trả lời các vd sau:
HS thảo luận nhóm trả
M
a/ Biết CO2 = 44 (g). Hãy tính 0,5 mol CO2 có khối lời
lượng bằng bao nhiêu ?
b/ Biết MH2O = 18 (g). Hãy tính 0,25 mol H 2O có khối
lượng bao nhiêu g ?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận
xét Qua 2 vd trên, nếu đặt n là số mol chất, m là khối
lượng , các em hãy lập công thức chuyển đổi
HS lên bảng viết CT
m = nTrong
. M (g)
đó:
Trong đó :
n=
m
(mol)
M
M=
m
(g )
n
n là số mol chất (mol)
HS lên bảng giải
M là khối lượng mol chất (g)
28
1/n
= 0,5 (mol )
Fe =
m là khối lượng chất (g)
56
BT áp dụng :
1/ Hãy tính số mol của 25 g Fe
2/mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
2/ Tính khối lượng của 0,1 mol Cu
3/ Tìm khối lượng mol của một chất biết rằng 0,25
10
3/M =
= 40 (g)
mol chất đó có khối lượng là 10g
0,25
HĐ2: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất
khí như thế nào ?
VD: Cho biết 0,25 mol O2 có thể tích là bao nhiêu lít?
Từ đó rút ra công thức ;
V
V = n. 22,4(l)
n=
(mol)
HS trả lời
22,4
Trong đó : V : thể tích chất khí (đktc)
n : số mol chất khí
BT áp dụng :
1/ Tính số mol của 4,48 l H2 (đktc)
2/ Tính thể tích của 0,3 mol N2 (đktc)
3/ Tính khối lượng của 11,2 l CO2 (đktc)
HĐ3: Củng cố - dặn dò
- Về nhà: Học bài, làm BT 14/67 SGK
~45~
HS thảo luận làm BT
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 28
LUYỆN TẬP
NS: 25/11/2010
ND:29/11/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức trọng tâm về mol, kl mol, thể tích mol của chất
khí, cách chuyển đổi giữa kl, thể tích và lượng chất.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính số ngtử, số ptử, số mol, kl chất và thể tích chất khí.
3. Thái độ : Có tinh thần học tập tốt, yêu thích học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị trước các phiếu học tập, bảng phụ ghi các đề bài tập.
III. Phương pháp : Thảo luận nhóm, học cá nhân, đàm thoại
III. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiến thức cần nhớ:
- GV y/c HS đọc nội dung phiếu học tập và lần lượt HS đọc phiếu học tập
trả lời các câu hỏi :
1/ Mol
1 mol nguyên tử Zn có
1. Mol là gì ? Em hiểu như thế nào khi nói 1 mol chứa 6.1023 nguyên tử Zn
nguyên tử Zn ? Vậy mol là gì ?
2/ Khối lượng mol
Em hiểu như thế nào khi nói : MH2O = 18 g
1 mol H2O có khối lượng
Vậy khối lượng mol là gì ?
là 18 g
3/Thể tích mol của các chất khí
Em biết gì về thể tích của chất khí ở cùng t0 và P
HS trả lời
Thể tích mol của chất khí ở đktc ?
4/ Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích chất khí
(đktc) và lượng chất :
HS trả lời
Tìm các công thức thể hiện mối liên hệ của (1), (2),
(3) và (4) trong sơ đồ sau :
(1)
(2)
m
n
V
(3)
(4)
HS thảo luận nhóm
n=
m
m
M
V = n. 22,4
n
HS lên bảng giải
V
~46~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
V
22,4
5/ Chuyển đổi giữa lượng chất và số nguyên tử,
phân tử :
A
A= n. N
n=
N
m = n. M
n=
Trong đó :
A là số nguyên tử ( hoặc phân tử )
N = 6.1023 ( số Avôgađrô )
-HS làm BT
HĐ2: Bài tập:
- Y/c HS giải BT sau:
BT1: Tính số mol: a. 5,6 g Fe (biết Fe = 56)
b. 160 g SO3 ( biết S = 32; O = 16)
GV y/c HS nhắc lại CT tính
BT2: Tính khối lượng: a. 0,1 mol ngtử Cl
b. 0,5 mol ptử H2SO4
- GV y/c HS lên bảng giải
BT3: Tính thể tích của hỗn hợp khí gồm có: 0,4g
CO2; 0,04g H2 và 0,56g N2
- Y/c HS thảo luận nhóm giải.
- GV thu kết quả 2 nhóm cho nhận xét trên bảng.
- GV cho giải thêm các BT sau: (Nếu còn thời gian)
BT4: Tính khối lượng: a. 4,48(l) khí H2
b. 9 . 1023 ngtử Ca
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- GV y/c HS học thuộc các k/n và nắm vững và CT
chuyển đổi: n, m, M, V.
- Về nhà: - Giải các BT vào vở, chuẩn bị KT 15’
- Chuẩn bị bài mới “Tỉ khối của chất khí”
• Rút KN:
Tiết: 29
TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
NS:2/11/2010
ND:4/12/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được cách xác định tỉ khối của chất khí A đ/v khí B và tỉ khối
của chất khí đ/v KK.
- Biết cách giải 1 bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối chất khí.
~47~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bong bóng bay
III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: - Viết CT chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng
- Làm BT 3
- Viết CT chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí ở ĐKTC..
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng
hay nhẹ hơn khí B:
GV: Để so sánh khối lượng mol khí A và khối lượng
mol khí B ta lập tỉ số và ghi kí hiệu dA/B.
dA/B =
MA
MB
MA = dA/B .. MB
HS thảo luận nhóm giải
dA/B : là tỉ khối của khí A đối với khí B
Áp dụng: Hãy cho biết khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí
H2 bao nhiêu lần?
- Tính tỉ khối của khí O2 đối với khí N2.
+ GV: Biết khí A có tỉ khối đối với oxi là 1,375. Hãy
xác định khối lượng mol của khí A?
HS giải
- Y/c HS nêu CT tính MA
- Hãy tính MX khi biết X có tỉ khối với H2 là 8?
HĐ2: II. Bằng cách nào có thể biết được khí A
nặng hay nhẹ hơn KK?
- GV: Khi n/c tính chất vật lí của 1 chất người ta cần
biết chất đó nặng hay nhẹ hơn KK? Chúng ta tìm hiểu HS trả lời
tỉ khối của chất khí đối với KK?
- GV: KK là hỗn hợp chất khí chính: 80% N2; 20% O2 MKK=(28.0,8) + (32. 0,2)
- Tìm khối lượng mol của khong khí thế nào?
= 29 (g)
- Các em nêu CT tính tỉ khối của khí A đối với KK?
MA = 29 . dA/KK
M
dA/KK = A
29
Áp dụng: Tính xem khí Clo nặng hay nhẹ hơn KK HS lên bảng giải
bao nhiêu lần?
GV: Từ CT tính tỉ khối của khí A đ/v KK. Nếu biết
dA/KK thì tính MA ntn?
HS trả lời
~48~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
MA = 29 x dA/KK
Áp dụng: 1 chất khí có tỉ khối đ/v KK là 2,2. Hãy xác HS lên bảng giải
định khối lượng mol của khí đó?
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Giải BT tại lớp
HS lên bảng giải
- Về nhà: - Học bài, làm BT vào vở
- Chuẩn bị bài mới “Tính theo CTHH”
- Tìm hiểu bài: tính thành phần % các nguyên tố trong
hợp chất khi biết CTHH của hợp chất
- Tìm hiểu các bước tiến hành như thế nào ?
* Rút KN:
Tiết: 30
TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC
NS :4/12/2010
ND:6/12/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định thành phần phần trăm
của khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán
3. Thái độ: giáo dục lòng say mê, hứng thú học tập
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy học:
1. KTBC: Tìm khối lượng mol của chất khí có tỉ khối đối với oxi là 1,375.... Nêu
CT tổng quát
- Tìm khối lượng mol của chất khí có tỉ khối đối với không khí là 1,172. Nêu CT
tổng quát
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Biết CTHH của hợp chất, hãy xác định
thành phần phần trăm các ngtố trong hợp chất
- GV cho vd: Tính thành phần phần trăm theo khối
lượng của các nguyên tố trong hợp chất CO2
- GV hỏi: CTHH cho biết điều gì ?
HS trả lời
- GV: Từ CTHH có thể tính thành phần phần trăm
của các nguyên tố theo số mol nguyên tử
- Yêu cầu HS cho biết MCO2 = ?
HS trả lời
Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu mol C và bao nhiêu
mol O ?
GV lưu ý: để biết số mol nguyên tử mỗi nguyên tố thì
~49~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
dựa vào chỉ số có trong CT
GV hướng dẫn CT tính thành phần phần trăm theo
khối lượng của các nguyên tố
% C = mC x 100
; % O = 100 % - % C
M
CO2
- Để xác định thành phần % theo khối lượng các ngtố
ta cần yếu tố nào?
HS trả lời
Vd: Tính thành phần % theo khối lượng của các
ngtố trong hợp chất CO2?
Giải: Ta có: MCO2 = 44(g)
Trong 1 mol CO2 có 1mol C và 2 mol O
Thành phần % theo khối lượng của các ngtố
trong hợp chất là:
% C = mC x 100 = 1 x 12 x 100 = 27,3 %
M
CO2
44
% O = 100% - 27,3 % = 72,7%
- Qua vd trên: y/c HS nêu các bước tiến hành.
HS trả lời
Các bước tiến hành:
- Tìm khối lượng mol của hợp chất
- Tìm số mol ngtử mỗi ngtố trong 1 mol hợp chất
- Tính thành phần % theo KL của mỗi ngtố
Áp dụng: Tính thành phần % theo khối lượng của các HS thảo luận nhóm giải
ngtố trong hợp chất H2SO4?
- GV gọi đại diện nhóm lên bảng giải. Các nhóm khác
nhận xét.
HĐ2: Củng cố dặn dò:
- Giải BT 1 SGK
- Về nhà: Học bài, làm BT vào vở
Đọc trước phần II của bài.
* Rút KN:
Tiết: 31
TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC(TT)
NS:5/12/2010
ND:11/12/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Từ thành phần % theo khối lượng của các ngtố HS biết được cách
xác định CTHH của hợp chất.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán.
~50~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
3. Thái độ : Có tinh thần học hỏi, cầu tiến
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: - Nêu các bước tiến hành để xác định thành phần % theo khối của các
ngtố trong hợp chất?
- Tính thành phần % theo khối lượng của các ngtố trong hợp chất Fe2O3
HĐ1: II. Biết thành phần phần trăm các ngtố, hãy xác định CTHH của hợp
chất
GV: Dựa vào thành phần ngtố để xác định CTHH có 2 dạng
- Dạng bài cho thành phần ngtố và khối lượng mol.
- Dạng bài chỉ cho thành phần ngtố mà không cho khối lượng mol.
1. Nếu bài toán cho thành phần ngtố và M
Vd: Một h/c có thành phần ngtố là 52,94% Al và 47,06% O. Khối lượng
mol của hợp chất là 102 g. Tìm CTHH của h/c.
- GV hướng dẫn giải
- Y/c HS rút ra các bước tiến hành
- GV đưa CT. Trong h/c AxBy ta có
mA = MAxBy x % A
100
M
mB = AxBy - mA
Từ % Al = mAl x 100 mAl = M x % Al
mhc
100
mO = mhc - mAl
Từ mAl nAl và mO nO (số mol nguyên tử mỗi nguyên tố là số nguyên tử mỗi
nguyên tố)
Rút ra các bước tiến hành
Các bước tiến hành
- Tìm khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất
- Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố
- Suy ra số nguyên tử mỗi nguyên tố. Viết CTHH
Giải: Kl mỗi ngtố trong 1 mol hợp chất là:
mAl = 102 x 53,94 = 54(g)
100
mO = 102 – 54 = 48 (g)
Số mol mỗi ngtố trong 1 mol hợp chất:
nAl = m = 54 = 2mol
M 27
nO = 48 : 16 = 3mol
Số ngtử mỗi ngtố là: 2 ngtử Al, 3 ngtử O.
Vậy CTHH là Al2O3
~51~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Nếu bài toán cho thành phần ngtố mà không cho M ta chỉ tìm được CTHH đơn
giản.
2. Nếu bài toán cho thành phần ngtố mà không cho M
Vd: Một h/c có thành phần các ngtố là 20,2% Al và 79,8% Cl. Hãy tìm CTHH
của hợp chất.
GV hướng dẫn giải.
- Muốn tìm CTHH ta tìm tỉ lệ số mol của các nguyên tố trong hợp chất.
Trong CT: AxBy, ta có: (nA : nB = %A : %B)
MA MB
- Lưu ý: Vì bài toán không cho biết khối lượng
Giải: Tỉ lệ số mol ngtử của các ngtố trong hợp chất là
nAl : nCl = 20,2 : 79,8 = 0,75 : 2,25 = 1 : 3
27
35,5
Vậy CT đơn giản nhất là AlCl3
mol (M) nên CTHH của hợp chất có thể là Al2Cl6, Al3Cl9
- Yêu cầu HS nêu hướng giải dạng bài không cho biết M ?
Tìm tỉ lệ số mol nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất
HĐ2: Củng cố - dặn dò:
- Giải BT 4/71 SGK
- Về nhà: Làm bài tập 25/71 SGK
- Chuẩn bị bài mới “ Tính theo PTHH”
* Rút KN:
Tiết: 32
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
NS : 8/12/2010
ND: 13/12/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: từ PTHH HS biết xác định khối lượng của các chất tham gia hoặc
khối lượng chất tạo thành
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, giải bài toán theo PTHH
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Phương pháp: Giảng giải, thảo luận nhóm, đàm thoại
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Bằng cách nào có thể tìm được khối lượng
chất tham gia và sản phẩm ?
VD1: Đốt cháy 5,4g bột Al trong khí oxi, người ta
thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng
~52~
Hoạt động của học sinh
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Al2O3 thu được ?
GV y/c HS đọc đề, tóm tắt đề
Cho: mAl = 5,4 g
Tính mAl2O3 = ?
GV phân tích đề:
nAl = m PT nAl2O3
mAl = n .m
(1)
M (2)
(3)
- Y/c HS viết PTHH, rút ra các bước tiến hành giải
bài toán tính theo PTHH
Giải:
Số mol Al là
n = m = 5,4 = 0,2 (mol)
M
27
PTHH: 4Al + 3O2 to
2Al2O3
4 mol
2 mol
0,2 mol
0,1 mol
Khối lượng Al2O3 thu được là
M = n.M = 0,1 . 102 = 10,2 (g)
VD2: Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế
được 28 g CaO ?
- GV gọi đại diện nhóm nhận xét, các nhóm khác bổ
sung
- GV: Để giải đúng bài toán y/c HS phải viết đúng
PTHH
Qua 2 vd trên rút ra các bước tiến hành
Các bước tiến hành: SGK
- Y/c HS nhắc lại các bước tiến hành
- Lưu ý: Sau khi viết PTHH luôn có 2 hàng đặt số
mol
Hàng 1: Lấy theo hệ số trong PT làm số mol
Hàng 2: Số mol được tính theo đề bài cho
Vận dụng các công thức chuyển đổi để giải bài toán
theo yêu cầu cần tính đại lượng nào
HĐ2: Củng cố - dặn dò
- Y/c HS đọc ghi nhớ SGK
- Giải BT 1/75 SGK (phần b)
- Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề
Cho: mFe = 2,8 g Tính a/ VH2 (ở đktc) = ?
b/ mHCl = ?
- Y/c HS giải theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày lời giải
Giải:
~53~
HS đọc đề
HS viết PTHH
HS lên bảng giải
HS thảo luận nhóm 4
giải
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ SGK
Giải BT 1/75
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Số mol Fe là
n = m = 2,8 = 0,05 (mol)
M
56
Fe
+ 2HCl FeCl2 + H2
1 mol
2 mol
1 mol
0,05 mol
0,1 mol
0,05 mol
V
a/ H2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l)
b/ mHCl = 0,1 x 36,5 = 3,65 (g)
Về nhà: Làm BT 2,3/7. Đọc trước phần II
• Rút KN:
Tiết: 33 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(TT) NS: 12/12/2010
ND: 18/12/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: từ PTHH HS biết xác định thể tích của các chất khí tham gia hoặc
chất tạo thành
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, giải bài toán theo PTHH
3. TĐ: Có tinh tần học tập
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy học:
- KTBC: HS giải BT 1b/75 SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Bằng cách nào có thể tìm được thể tích các
chất khí tham gia và sản phẩm ?
- GV y/c HS nhắc lại các bước tiến hành để giải bài HS trả lời
toán tính theo PT
- GV: để tính thể tích các chất khí tham gia hoặc tạo
thành trong 1 PƯHH, các bước giải như trên nhưng
thay đổi khối lượng chất thành số mol chất là chuyển
đổi thể tích chất khí thành số mol chất và ngược lại
VD1: Cacbon cháy trong khí oxi sinh ra khí
cacbon đioxit. Hãy tìm thể tích khí CO2 sinh ra (ở
ĐKTC) khi có 8 g khí oxi tham gia ?
- GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề
HS đọc đề, tóm tắt đề
~54~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Cho: mO2 = 8 (g); Tính VCO2 = ?
- GV phân tích đề: Yêu cầu HS viết PTHH
Dung CT nào để chuyển đổi số mol thành thể tích
chất khí (ở ĐKTC)
n
V
O2 = m PT nCO2
CO2 = n x 22,4
(1)
M (2)
(3)
Y/c HS lên bảng trình bày bài giải
HS lên bảng giải
Giải:
Số mol khí ôxi tham gia là
n = m = 8 = 0,25 (mol)
M
32
PTHH: C
+
O2
to
CO2
1 mol
1 mol
0,25 mol
0,25 mol
Thể tích khí CO2 (ở ĐKTC) thu được là
V= n x 22,4 = 0,25 x 22,4 = 5,6 (l)
VD 2: Khí CO khử oxi của đồng (II) oxit ở to cao theo sơHS thảo luận nhóm giải
sơ đồ phản ứng CO + CuO to
Cu + CO2
Tính VCO cần dùng để thu được 4,48 l khí CO 2 (ở
ĐKTC)
- GV gọi đại diện nhóm nhận xét bài giải trên bảng
nhóm, các nhóm khác bổ sung
HĐ2: Củng cố - dặn dò
- HS đọc ghi nhớ SGK
HS đọc ghi nhớ
- Giải BT 2/75 SGK
Giải BT 2/75
v
HD: b/ Vkk = O2 x 5
V
O2 tính theo PT: S + O2 to
SO2
HS lớp nhận xét
Về nhà: Học bài phần ghi nhớ SGK
Làm BT 1a, 2,3/75
Chuẩn bị bài “ Luyện tập 4 ”
Giải các bài tập 1 5/79 SGK
• Rút KN:
Tiết: 34
BÀI LUYỆN TẬP 4
I. Mục tiêu:
1/ KT: Biết các CT chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng
2/ KN: Rèn kĩ năng vận dụng những khái niệm để giải toán
~55~
NS: 11/12/2010
ND: 13/12/2011
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Tính toán theo CTHH và PTHH
II. Chuẩn bị:
- GV: chuẩnbị các phiếu học tập
- HS: trả lời các câu hỏi và giải bài tập
III. Phương pháp : Thảo luận nhóm, đàm thoại
III. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Kiến thức cần nhớ
1. Mol
- Em biết thế nào khi nói:
. 1 mol nguyên tử Zn (1 mol ngtử Zn có N ngtử Zn)
. 1,5 mol phân tử O2 ( 1,5 mol phtử O2 có N phtử O2)
2. Khối lượng mol
- Em biết thế nào khi nói
. Khối lượng mol của H2O là 18g (khối lượng phân tử
H2O là 18g)
. Khối lượng mol nguyên tử của H2 là 1g ?
. Khối lượng mol phtử của H2 là 2g ?
3. Thể tích mol của chất khí ?
- Hãy cho biết
. Thể tích mol của chất khí ở cùng to và P (Vmol của
các chất khí bằng nhau)
. Thể tích mol của các chất khí ở đktc ?
(vkhí = 22,4 (l))
Khối lượng mol và thể tích mol của các chất khí có
khác nhau không ?
HĐ2: Mối quan hệ giữa số mol (n), khối lương (m)
và thể tích mol chất khí ở đktc
n=m
M
V= n.22,4
Kl chất (m)
số mol chất(n)
thể tích mol
m = n.M
n= V chất khí (V)
22,4
GV ghi sơ đồ câm vào bảng phụ, y/c HS lên bảng viết
các CT
(1)
m
Hoạt động của học sinh
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS ghi CT vào bảng phụ
(2)
n
(4)
(3)
5, Tỉ khối của chất khí
HS trả lời
~56~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Em biết thế nào khi nói:
. Tỉ khối của khí A đối với khí B bằng 1,5
Hỏi: khí CO2 và khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí
là bao nhiêu ?
HĐ3: Bài tập
- GV ghi đề bài tập vào bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề
Cho hợp chất K2CO3. Tính:
a/ MK2CO3 ?
b/ % K, % C, % O = ?
- Y/c HS thảo luận nhóm giải
- GV thu kết quả 2 nhóm cho nhận xét trước lớp
BT4: Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề
Cho: mCaCO3 = 10 g Tính mCaCl2
PTHH: CaCO3 + 2HCl
CaCl2 + CO2 + H2O
- GV gọi HS lên bảng giải
- GV nhận xét, bổ sung
HĐ4: Dặn dò
- Nắm vững các CT chuyển đổi
- Làm BT vào vở
Rút khinh nghiệm
- Đưa CT tổng hợp trong hợp chất AxBy
1. mA = % A . MAxBy
100
HS lên bảng giải
HS đọc đề, tóm tắt đề
HS thảo luận nhóm giải
HS lên bảng giải
HS lớp nhận xét
mB = % B . MAxBy hoặc mB = MAxBy - mA
100
2. nA : nB = % A : % B
MA
MB
• Rút KN:
Tiết: 35
ÔN TẬP HỌC KÌ I
NS:12/12/2010
ND: 14/12/2011
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức trọng tâm: chất nguyên tử, phân tử, phản ứng
hoá học, hoá trị, định luật bảo toàn khối lượng, lập CTHH và PTHH, tính theo
CTHH
~57~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết CTHH, lập PTHH, tính toán
3. TĐ: Có tinh thần học tập, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập
- HS: Trả lời các câu hỏi và bài tập
III. Phương pháp : Thảo luận nhóm, đàm thoại,
III. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiến thức cần nhớ
I. Chất - nguyên tử - phân tử
- GV y/c HS cho 1 số vd về chất
HS cho vd
Từ các vd trên hãy phân loại chất
HS trả lời
- Đơn chất là gì ? Hạt hợp thành của đơn chất gọi là
gì ?
- Hợp chất là gì ? Hạt hợp thành của hợp chất gọi là
gì ?
- Nguyên tử là gì ? Phân tử là gì ?
Đơn chất
Kim loại Hạt hợp thành là
Chất
Phi kim nguyên tử, phân tử
Hợp chất
Vô cơ
Hạt hợp thành là
Hữu cơ
phân tử
Áp dụng:
a. Các cách viết sau có ý chỉ gì ?
HS trả lời
2C, 3H2, O2, 4CO2, 5CaCO3
b. Cho biết đơn chất, hợp chất trong các chất trên
II. Công thức hoá học
Cách ghi
Ý nghĩa của CTHH
Áp dụng: Viết CTHH của hợp chất gồm:
HS lên bảng viết CTHH
a. 1Zn, 2Cl
và tính PTK
b. 1Ca, 1C,3O
Tính phân tử khối của các hợp chất
III. Hoá trị:
- Y/c HS phát biểu qui tắc về hoá trị đối với 2 ngtố.
HS phát biểu qui tắc hoá
Qui tắc hoá trị: Với hợp chất AxBy. Ta có ax = by trị
Áp dụng: 1. CTHH nào phù hợp với hoá trị IV của S
A. SO B. SO2 C. SO3 D. H2S
2. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a. P (V) và O
b. Fe(III) và nhóm SO4
IV: Phản ứng hoá học:
- Y/c HS cho biết HTVL, HTHH
HS trả lời
~58~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
1. Sự biến đổi chất:
HTVL
HTHH
2. PƯHH
- Y/c HS nêu k/n PƯHH là gì? Điều kiện xảy ra
PƯHH và dấu hiệu nhận biết PƯHH.
3. Định luật bảo toàn khối lượng
Y/c HS phát biểu định luật bảo toàn khối lượng
mA + mB = mC + mD
- GV: Định luật bảo toàn khối lượng là cơ sở để lập
PTHH.
4. PTHH:
Các bước lập
Ý nghĩa
- Y/c HS nhắc lại các bước lập PTHH và ý nghĩa của
PTHH
Áp dụng: Lập PTHH, cho biết tỉ lệ số ngtử, số ptử
giữa các chất trong pứ sau:
a. Al + O2 Al2O3
b. Fe(OH)3 to
Fe2O3 + H2O
o
c. Fe + Cl2 t
FeCL3
d. Al + HCl AlCl3 + H2
B. Bài tập:
- Tính thành phần % theo khối lượng của các ngtố
trong hợp chất Al2O3?
- GV thu bài giải của 2 nhóm để nhận xét trước lớp.
Giải: - Ta có: MAl2O3 = 10,2(g)
- Trong 1 mol Al2O3 có 2 mol Al và 3 mol O
- Thành phần % theo khối lượng của các
ngtố trong hợp chất Al2O3 là:
%Al = 2 x 27 x 100 = 52,9 %
102
%O = 100% - 52,9% = 47,1%
Dặn dò: Học ôn tất cả các câu hỏi lý thuyết và giải
các bài tập để kiểm tra HK1
Tiết: 36
THI HỌC KỲ I
~59~
HS trả lời
HS phát biểu đl BTKL
HS lên bảng giải
HS thảo luận nhóm giải
Ng. thi : 28/12/2010
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
HỌC KÌ II
Tiết: 37
TÍNH CHẤT CỦA OXI
NS: 1/1/2011
ND: 3/1/2012
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được điều kiện bình thường về nhiệt độ, P oxi là chất khí,
không màu, không mùi, tan ít trong nước và nặng hơn không khí.
- Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia pứ
với nhiều KL, PK, HC. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II
2. Kĩ năng: Viết được PTHH của oxi với S, P
Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được
nhận xét về tính chất hóa học của oxi
3. Thái độ: Có tinh thần học tập, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Thìa đốt, đèn cồn, diêm
- Hoá chất: Oxi đ/c sẵn thu vào 3 lọ 100ml; S, P
III. Phương pháp : Quan sát, thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Tính chất vật lí:
- GV y/c HS quan sát lọ đựng khí oxi. Nhận xét: trạng HS quan sát trả lời
thái, màu sắc, mùi của khí oxi
- Ngoài ra khí oxi còn có những tính chất vật lí gì?
- Tan ít hay nhiều trong nước?
- Nặng hay nhẹ hơn không khí?
Y/c HS tính dO2/KK = ?
HS trả lời
- Kết luận về tính chất vật lí của oxi?
- Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong
nước, nặng hơn không khí.
- Oxi hoá lỏng ở - 1830C. Oxi lỏng có màu xanh
nhạc
HĐ2: II. Tính chất hoá học:
Để biết tính chất hoá học của oxi ta lần lượt làm các
TN cho oxi tác dụng với S, P.
1. Tác dụng với phi kim:
a. Với lưu huỳnh
- Y/c HS đọc TN SGK
HS đọc SGK
- Nêu dụng cụ, hoá chất.
~60~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- GV hướng dẫn cách sử dụng đèn cồn, cách đốt S
trong không khí và trong oxi.
Lưu ý: Khi có dấu hiệu PỨ phải đậy nút nhanh và khí
SO2 độc.
- HS làm TN; so sánh ht S cháy trong KK và oxi
*Ht: S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ
màm xanh nhạt, cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn
tạo thành chất khí không màu, mùi hắc đó là SO2
* PTHH : S + O2 to SO2 (lưu huỳnh đi oxit)
b. Với phốt pho
- GV gt hoá chất: P chất rắn, màu nâu đỏ không tan
trong nước.
- GV y/c HS đọc TN SGK
- HS làm TN: Đốt P trong không khí và trong oxi. HS
quan sát, nhận xét ht.
*Ht: P cháy mạnh trong oxi tạo ra khói trắng dưới
dạng bột đó là P2O5
4 P + 5O2 to 2P2O5 (điphotphopenta oxit)
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Y/c HS viết PTHH của oxi tác dụng với C, H2.
- HS cho biết hoá trị của oxi trong các hợp chất.
Về nhà: Học bài
Đọc trước phần 2, 3 trang 82, 83 SGK.
• Rút KN:
Tiết: 38
TÍNH CHẤT CỦA OXI (TT)
HS làm TN , nêu hiện
tượng
HS đọc SGK
HS quan sát TN nhận xét
HS lên bảng viết PTHH
NS: 4/1/2012
ND: 6/1/2012
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được điều kiện bình thường về nhiệt độ, P oxi là chất khí,
không màu, không mùi, tan ít trong nước và nặng hơn không khí.
- Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia pứ
với nhiều KL, PK, HC. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II
2. Kĩ năng: Viết được PTHH của oxi với kim loại, hợp chất
3. Thái độ: Có tinh thần học tập, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: đèn cồn, diêm
~61~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Hoá chất: lọ chứa oxi 100ml, dây phanh xe đạp, than
III. Phương pháp : Quan sát, thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy học
- KTBC: Nêu tính chất vật lí của oxi
Cho biết tác dụng của oxi với S, P. Viết PTHH
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Tác dụng với kim loại (20 phút)
a/ Thí nghiệm : Đốt sắt trong khí oxi:
- GV y/c HS đọc TN SGK
- Giới thiệu đoạn dây sắt lấy từ dây phanh xe đạp,
quấn dạng hình là xo
- GV tiến hành TN, yc HS quan sát hiện tượng, nhận
xét, viết PTHH
b/ Ht : Sắt cháy mạnh , sáng chói tạo ra chất rắn
màu nâu , đó là Fe3O4
3Fe + 2O2 to Fe3O4 (oxit sắt từ)
HĐ2: Tác dụng với hợp chất
- Oxi có tác dụng với hợp chất không ?
- GV y/c HS đọc SGK phần 3
- Khí oxi tác dụng với hợp chất nào? Sản phẩm là gì ?
Viết PTHH
Vd: Khí metan cháy trong không khí do tác dụng
với oxi
CH4 (k) + O2 (k) to CO2 + 2H2O (h)
- Y/c HS nêu kết luận về t/c hoá học của oxi
HĐ3: Vận dụng
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Làm BT 1,3/84 SGK
GV hướng dẫn BT 4:
BT3: 2C4H10 + 13O2 8CO2 + 10H2O + Q
BT4: 4P + 5O2 to 2P2O5
nP = 124 = 0,4 mol
a. Số mol O2 dư là
31
0,53 – 0,5 = 0,03 (mol)
n
O2 = 17 = 0,53 mol
b. mP2O5 = 0,2 x 142 = 28,4g
3
Dặn dò:
- HS bài phần ghi nhớ SGK
- Làm BT vào vở
- Chuẩn bị bài mới: “ Sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp ứng dụng của oxi ”
~62~
Hoạt động của học sinh
HS đọc SGK
HS quan sát TH, nhận
xét hiện tượng. Viết
PTHH
HS đọc SGK
HS trả lời
HS đọc SGK
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tìm hiểu: sự oxi hoá là gì ? Thế nào là phản ứng hoá
hợp ? Oxi có ứng dụng gì ?
• Rút kinh nghiệm:
SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP
NS: 7/1/2012
ỨNG DỤNG CỦA OXI
ND: 8/1/2012
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được sự oxi hoá 1 chất là sự tác dụng của oxi với chất đó.
Biết cho ví dụ minh hoạ.
- PỨ hoá hợp là PƯHH trong đó 1 chất mới được tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban
đầu. Biết cho ví dụ minh hoạ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết CTHH, PTHH.
Nhận biết được phản ứng hóa hợp
3. Thái độ : Xác định được sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế
Có tinh thần học tập
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ ứng dụng của oxi
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại , trực quan
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: Trình bày t/c hoá học của oxi tác dụng với KL, hợp chất. Viết PTHH
- Kết luận thế nào về t/c hoá học của oxi?
Tiết: 39
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Sự oxi hoá:
- GV y/c HS cho vd 2 PTHH: oxi + ĐC, oxi + HC
Trong 2 PỨ có gì giống nhau, khác nhau?
HS thảo luận nhóm trả
GV: Thế nào là sự oxi hoá?
lời
Sự tác dụng của 1 chất với oxi là sự oxi hoá.
GV liên hệ thực tế: Do tác dụng với oxi trong không
khí nên những đồ dùng bằng sắt rất dễ bị gỉ? Cần có
biện pháp bảo vệ.
HĐ2: II. Phản ứng hoá hợp:
- GV sử dụng bảng phụ, viết sẵn các pứ SGK trang HS nhận xét các PTHH
85. Y/c HS nhận xét và trả lời các câu hỏi
- Cho biết số lượng chất tham gia và sản phẩm?
- Các pứ trên có gì giống nhau?
~63~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
GV: Những pứ trên là PỨ hoá hợp. Vậy thế nào là pứ HS trả lời
hoá hợp?
PỨ hoá hợp là PƯHH trong đó 1 chất mới được
tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
GV gt những pứ ở t o thường không xảy ra, chỉ cần
nâng to để khơi mào pứ các chất sễ cháy, toả ra nhiều
nhiệt. Những pứ này gọi là pứ toả nhiệt.
HĐ3: III. Ứng dụng của oxi:
- Y/c HS quan sát tranh vẽ H 4.4. Cho biết ứd của oxi HS quan sát tranh trả lời
- GV bổ sung, kết luận về ứng dụng của oxi.
Khí oxi cần cho:
- Sự hô hấp của người và động vật
- Sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Y/c HS đọc ghi nhớ SGK
- Làm BT: Cho biết các pứ sau thuộc loại pứ gì?
a. C + O2 CO2
b. SO3 + H2O H2SO4
Về nhà: - Học bài, làm BT 1 – 4
- Chuẩn bị bài mới “Oxit”
Tìm hiểu oxit là gì? Phân loại và cách gọi tên ntn?
• Rút kinh nghiệm:
Tiết: 40
NS: 11/1/2012
ND: 13/1/2012
OXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết và hiểu đ/n oxit. Biết và hiểu CTHH của oxi và cách gọi
tên oxit. Biết oxi gồm 2 loại chính là oxit axit và oxit bazơ. Biết cho vd 2 loại
oxit.
2. Kĩ năng: Vận dụng qui tắc hoá trị để lập CTHH của oxit
3. Thái độ : Có tinh thần học tập, yêu thích bộ môn
~64~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: Thế nào là sự oxi hoá. Cho vd bằng PTHH
PỨ hoá hoá hợp là gì? Cho vd minh hoạ.
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: I. Định nghĩa:
- GV: Hãy kể tên và viết CTHH của 1 vài oxit mà em
biết.
- Có nhận xét gì về thành phần các chất?
GV: Những hợp chất đủ 2 điều kiện: gồm 2 ngtố và
có 1 ngtố O là oxit
Oxit là hợp chất của 2 ngtố, trong đó có 1 ngtố là
oxi.
VD: SO2, Fe2O3 , Al2O3, H2O
Áp dụng: Cho biết chất nào là oxit: SO, KClO3, Na2O.
HĐ2: II. Công thức:
- GV y/c HS nhắc lại qui tắc hoá trị đối với hợp chất
gồm 2 ngtố?
- CTHH của oxit viết dưới dạng tổng quát ntn?
MxOy với M là KHHH có hoá trị n
Ta có: nx = II. Y
HĐ3: III. Phân loại:
- GV cho 1 số vd: a. CO2, SO3, P2O5
b. K2O, CaO, Fe2O3
- Y/c HS nhận xét về thành phần các hợp chất trên ntn
Có mấy loại oxit chính?
- GV: Các oxit trong thành phần có ngtố PK tương
ứng với axit là oxit axit
- Các oxit trong thành phần có ngtố KL tương ứng với
bazơ là oxit bazơ
Có 2 loại chính:
Oxit axit: CO2, SO3, P2O5
Axit bazơ: K2O, CaO, Fe2O3
HĐ4: IV. Cách gọi tên:
- GV: Để gọi tên oxit người ta gọi theo qui tắc chung.
Tên oxit: Tên ngtố + oxit
- Các em hãy gọi tên một số oxi sau: Fe2O3, PbO
1/Tên oxit bazơ: Tên KL (kèm hóa trị nếu KL
nhiều hóa trị)+ oxit
VD: Fe2O3 : Sắt (III) oxit
~65~
Hoạt động của học sinh
HS trả lời
HS nhận xét
HS trả lời có 2 loại oxit
HS gọi tên oxit
HS trả lời
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
MgO : Magie oxit
2/Tên oxit axit: Tên PK + oxit
(Có tiền tố) (Có tiền tố)
VD: P2O5: Điphotphopenta oxit.
Các tiền tố : 1: mono, 2: đi, 3: tri , 4: tetra, 5:
penta…..
HĐ5: Củng có dặn dò:
- Giải BT 1
- Về nhà: - Học bài, làm BT 1 – 5
- Đọc trước bài 27
- Chú ý: Oxit axit thường là oxit của PK tương ứng
với axit. Ngoài ra còn 1 số KL hoá trị cao như Cr, Mn
là oxit axit.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết: 41
ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
NS: 29/1/2012
ND: 31/1/2012
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được PP điều chế cách thu khí oxi.
- Biết được PỨ phân huỷ. Cho được vd minh hoạ.
- Củng cố k/n về chất xúc tác, gt được vì sao MnO 2 gọi là chất xúc tác trong pứ
đun nóng KClO3
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, biết cách lắp thiết bị, điều chế khí oxi, cách
tiến hành TN và thu khí oxi.
- Rèn kĩ năng sử dụng đèn cồn, kẹp ống nghiệm.
- Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Có ý thức học tập
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh, bông.
- Hoá chất: KMnO4 hoặc KClO3, MnO2
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thí nghiệm, đàm thoại
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: Oxit là gì? Phân loại, cho vd mỗi loại và gọi tên các oxit.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Điều chế oxi trong PTN:
- Những chất nào có thể dùng làm nguyên liệu điều HS trả lời
chế oxi trong PTN? Hãy kể ra những chất mà thành
phần có oxi?
~66~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
GV; Cho HS quan sát lọ các hoá chất: KMnO 4,
KClO3. Các chất này giàu oxi và dễ bị nhiệt phân huỷ
nên chọn 2 chất này điều chế oxi trong PTN.
1. TN: Đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị
phân hủy ở nhiệt độ cao như: kaliclorat hoặc
kalipemanganat
- GV hướng dẫn và y/c các nhóm làm TN điều chế
oxi bằng cách đun nóng KMnO 4 trong ống nghiệm và
thử khí bay ra bằng que đóm có than hồng.
- GV y/c HS đọc SGK
- Y/c HS viết PTHH.
2. PTHH: 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2
t0
→ 2KCl + 3O2
2KClO3
Giải thích “ chất xúc tác” trong TN 2
3. Cách thu khí oxi:
Có 2 cách:
- Đẩy nước
- Đẩy KK
Dựa vào tính chất nào mà người ta thu bằng cách đẩy
nước và đẩy KK?
HĐ2: II. Sản xuất oxi trong CN:
- Có thể tiến hành điều chế oxi trong CN theo cách
như PTN được không?
- GV: Trong thiên nhiên, chất nào có rất nhiều ở
quanh ta có thể làm nguyên liệu cung cấp oxi?
- GV: KK và nước là 2 nguồn nguyên liệu vô tận để
sản xuất oxi trong CN.
- Y/c HS đọc phần II.
dp
- Từ nước :2 H2O
→ 2 H2 + O 2
- Từ KK.
HĐ3: III. Phản ứng phân huỷ:
- GV y/c HS trả lời câu hỏi: Điền vào chỗ trống các
chất tham gia và sản phẩm trong các PTPỨ SGK.
- Y/c HS cho vd minh hoạ khác về pứ phân huỷ và gt
- GV: Trong pứ phân huỷ KClO3 chất MnO2 có vai
trò gì? PỨ phân huỷ là gì?
PỨ phân huỷ là PỨ hoá học trong đó từ 1 chất
sinh ra 2 hay nhiều chất mới
VD: CaCO3 to CaO + CO2
HĐ4: Củng cố dặn dò: Phản ứng phân hủy và phản
~67~
HS làm TN theo sự
hướng dẫn của GV
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
ứng hóa hợp khác nhau như thế nào?
- Làm BT 2, 3
- Về nhà: - Làm BT, học bài
- Đọc trước bài 28
• Rút KN:
Tiết: 42
KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
NS: 1/2/2012
ND: 3/2/2012
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết không khí là hỗn hợp khí và biết thành phần của không khí là
78 % N2, 21 % O2, 1 % các khí khác
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu các hiện tượng TN
3.Thái độ: HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm
II. Chuẩn bị:
- Hoá chất: P đỏ
- Dụng cụ: ống đong không đáy, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, thìa đốt, diêm
III. Phương pháp: Thí nghiệm, thảo luận nhóm, đàm thoại
IV. Tổ chức dạy học:
- KTBC: Cho biết nguyên liệu cách điều chế điều chế khí oxi trong PTN. Viết
PTHH
Nêu sự khác nhau giữa phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp. Cho vd minh
hoạ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Thành phần của không khí
1. Thí nghiệm
- GV biểu diễn TN: xác định thành phần không khí. HS quan sát TN
Y/c HS quan sát trả lời các câu hỏi
. Khi P cháy mực nước trong ống thuỷ tinh thay đổi HS thảo luận nhóm trả
như thế nào ?
lời
. Chất gì ở trong ống đã tác dụng với P để tạo ra khói
~68~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
trắng P2O5 bị tan dần trong nước
. Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng đến vạch thứ 2
(1/5 thể tích) có thể giúp ta suy ra tỉ lệ thể tích khí oxi
trong không khí được không ?
. Tỉ lệ chất khí còn lại trong ống nghiệm là bao nhiêu
- GV: Không khí có thành phần như thế nào qua TN
vừa nghiện cứu ?
- GV: ngoài khí O2 và N2 không khí còn có chất gì
khác ?
- Hãy tìm dẫn chứng nêu rõ trong không khí có 1 ít
hơi nước ?
Cho HS quan sát cốc nước vôi nhân xét
- Khi quan sát lớp nước trên mặt hồ tôi vôi em có
nhận xét gì ?
- Các khí khác ngoài khí O2, N2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu
Qua các TN trên, em có kết luận gì về thành phần
không khí ?
2. Kết luận: Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí.
Thành phần theo thể tích của không khí là 78 %
N2, 21 % O2, 1 % các khí khác (CO2, hơi nước, khí
hiếm)
HĐ2:3. Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm
- GV: Không khí ô nhiễm gây tác hại gì ?
- Các em hãy nêu những biện pháp cần thực hiện để
bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm ?
- GV liên hệ thực tế
HĐ3: Củng cố - dặn dò
- Làm BT 1,2 /99 SGK
- Về nhà: Học bài, làm BT 1,2 vào vở
- Đọc trước phần III: Cho biết
. Thế nào là sự cháy - sự oxi hoá chậm
. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
HS trả lời các câu hỏi
HS nêu kết luận thành
phần không khí
HS trả lời
* Rút KN:
Tiết: 43
KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết k/n về sự cháy, sự oxi hoá chậm.
~69~
NS:6/2/2012
ND: 8/2/2012
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt đám cháy.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu các ht, gt dập tắt đám cháy.
3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ của công, biết được cách dập tắt đám cháy
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: Hãy cho biết thành phần của không khí? Không khí bị ô nhiễm gây ra tác
hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
- Y/c HS trả lời các câu hỏi.
- Khí đốt Fe, S trong oxi có ht gì?
- Sự cháy là gì?
- Sự cháy của 1 chất trong không khí và trong oxi có
gì giống và khác nhau?
- Tại sao các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ
cao hơn trong không khí?
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
- GV: Các đồ vật bằng gang, thép để lâu trong không
khí bị gỉ. HT đó là sự oxi hoá chậm. Vậy sự oxi hoá
chậm là gì?
2. Sự oxi hoá chậm:
- Thế nào là sự oxi hoá chậm?
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng
không phát sáng.
- Sự cháy và sự oxi hoá chậm có gì giống và khác
nhau.
GV: Trong nhà máy, người ta cấm không được chất
giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống để phòng sự
tự bốc cháy.
HĐ2: Điều kiện phát sinh sự cháy:
- GV y/c HS nhớ lại điều kiện để đốt Fe cháy được
trong oxi. Nêu điều kiện phát sinh sự cháy là gì?
- Chất phải nóng lên đến nhiệt độ cháy.
- Phải cung cấp đủ oxi cho sự cháy.
GV liên hệ thực tế: Than tổ ong dùng làm nhiên liệu
trong đời sống và sản xuất.
3. Dập tắt sự cháy:
Biện pháp nào để dập tắt đám cháy?
~70~
Hoạt động của học sinh
HS thảo luận nhóm trả
lời các câu hỏi
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Hạ thấp nhiệt độ cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Giải BT 5, 6
- Về nhà: - Học bài, làm BT
- Ôn những kiến thức trong bài luyện tập 5
- Giải các BT
* Rút KN:
Tiết: 44
BÀI LUYỆN TẬP 5
HS đọc SGK
HS giải BT
NS: 8/2/2012
ND: 10/2/2012
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Củng cố hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm trong chương 4.
- Rèn kĩ năng tính theo CTHH và PTHH đặc biệt là các CT và PTHH có liên
quan đến tính chất của oxi
2. Kĩ năng: Viết PTHH , đọc tên oxit, phân loại oxit, phân loại phản ứng
3. Thái độ: Có ý thức học hỏi, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị trước các phiếu học tập
Các BT ghi sẵn đề và bảng phụ: bài 3,4,5,6,7
- HS: Trả lời các câu hỏi và giải các BT
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, học cá nhân, đàm thoại
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất, ứng dụng, điều chế khí oxi
GV y/c HS trả lời các câu hỏi
HS trả lời
a/ Trình bày những kiến thức cơ bản về tính chất, ứng
dụng, điều chế oxi
GV kết luận về oxi
b. Thế nào là sự oxi hoá chậm, làm BT 1/101
Giải BT 1/101
2. Sự oxi hoá
HS viết PTHH
3. Oxit - phân loại
Trong tính chất hoá học
- GV y/c HS viết các PTHH điều chế oxi trong PTN của oxi và PTHH điều
~71~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
4. Thành phần của không khí
- GV y/c HS nhắc lại thành phần của không khí
5. Phản ứng hoá hợp
Y/c HS nêu sự khác nhau
6. Phản ứng phân huỷ giữa 2 phản ứng và cho VD
HĐ2: Giải BT định tính
II. Bài tập
1. Bài tập định tính
- Y/c HS trả lời bài tập 3
- Bài tập 4,5 là BT trắc nghiệm. Y/c HS trả lời cá
nhân
- BT 6,7 cho 2 HS lên bảng giải
2. Giải BT định lượng
- GV y/c HS đọc đề, tóm tắt đề bài 6/94 SGK
Bài 6/94
Cho mFe3O4 = 2,32 (g) Tính a/ mFe , mO2 = ?
b/ mKMnO4 = ?
GV hướng dẫn phân tích đề
a/ nFe3O3 = m PT nFe
mFe = n . M (3)
n
m
(1)
M (2)
O2
O2 = n . M (4)
o
b/ 2KMnO4 t
K2MnO4 + MnO2 + O2
n
n
m
O2 PT KMnO4
KMnO4 = n . M (5)
- Y/c HS lên bảng trình bày lời giải theo các bước
- GV bổ sung
Dặn dò:
- Học ôn các kiến thức trong chương
- Giải các BT vào vở
- Đọc trước bài thực hành 4:“Điều chế và thu khí O2”
- Kẻ trước bảng tường trình thực hành
* Rút KN:
chế khí O2 trong PTN
HS trả lời
HS lên bảng giải BT 3
HS lên bảng giải BT 6,7
HS lớp nhận xét
BÀI THỰC HÀNH 4: ĐIỀU CHẾ , THU KHÍ
VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI
I. Mục tiêu:
Tiết: 45
~72~
NS: 15.2.2012
ND: 17.2.2012
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
1. KT: HS nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong PTN; nắm vững tính chất vật
lí và tính chất hoá học của oxi
2. KN: Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ TN điều chế, thu khí oxi và bước đầu tiến
hành 1 vài TN đơn giản để nghiên cứu tính chất của oxi
KN quan sát TN, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng
3. TĐ: Có tinh thần học tập, giúp đỡ nhau trong học tập
II. Nội dung:
- Điều chế oxi trong PTN, cách thu khí oxi
- Tính chất của oxi
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cho mỗi nhóm HS: 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, giá TN, nút cao su có ống
dẫn khí, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, diêm ,thìa đốt, bông gòn
- Hoá chất: KMnO4, bột S
IV. Phương pháp: Thực hành theo nhóm
V. Tổ chức dạy học:
- GV nêu y/c của bài thực hành
- Kiểm tra lại dụng cụ và hoá chất
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Tiến hành thí nghiệm:
- GV y/c HS nắm vững các y/c: đốt đèn cồn, đun
nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn để đảm bảo
an toàn TN
TN 1: Điều chế và thu khí oxi :
- GV y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất để làm TN 1
- Nêu cách tiến hành TN 1
HS trả lời dụng cụ, hoá
GV thao tác cho HS quan sát trước
chất
Y/c HS làm TN theo nhóm, quan sát hiện tượng, giải HS trả lời
thích, viết PTHH
HS làm TN, quan sát
Chú ý: Đáy ống nghiệm hơi cao hơn miệng ống hiện tượng, nhận xét,
nghiệm
viết PTHH
- Lúc đầu hơ nóng đều cả ống nghiệm, sau đó đun tập
trung phần có KMnO4
- Khi thu khí oxi đầy bình, để lại một ít nước trong
bình, lấy ống dẫn khí ra trước rồi mới tắt đèn cồn
TN 2: Đốt cháy S trong không khí và trong oxi
- Y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất làm TN 2
- Nêu cách tiến hành TN 2
HS trả lời
- GV lưu ý cho HS: Khi đưa S đang cháy vào lọ khí
oxi phải đạy nắp lọ. Sau khi S cháy hết lấy thìa đốt ra, HS làm TN 2, nhận xét
đạy nắp lọ ( nhúng thìa đốt vào chậu nước )
hiện tượng, viết PTHH
II. Cuối tiết thực hành
~73~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Y/c HS rửa dụng cụ, sắp xếp lại hoá chất
- Dọn vệ sinh bàn TN, viết bảng tường trình TH
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm tiết TH
* Rút kinh nghiệm:
Tiết: 46
KIỂM TRA VIẾT
NS : 16/2/2011
ND : 22/2/2011
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức của chương IV
2. Kĩ năng: Biết phân loại các phản ứng đã học, biết tính toán theo PTHH, tính
được thể tích của chất khí ở đktc dựa vào PTHH.
Biết viết PTHH, đọc tên và viết CTHH của oxit, phân loại oxit
3. Thái độ : Có tinh thần tự giác, nghiêm túc, không gian lận trong KT. Rút kinh
nghiệm trong KT, đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập để đạt kết quả cao
nhất.
Chương 5: HIĐRO - NƯỚC
NS:23.2.2012
TÍNH CHẤT, ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
ND:25.2.2012
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết H2 chất khí nhẹ nhất
- Biết và hiểu H2 có tính khử, tác dụng với O2 ở dạng đơn chất và hợp chất. Các
pứ đều toả nhiệt. Nhận biết hỗn hợp khí H2 và O2 là hỗn hợp nổ
2. Kĩ năng: Biết đốt cháy H2 trong không khí, biết cách khử H 2 nguyên chất và
qui tắc an toàn khi đốt cháy H2
3. Thái độ: Củng cố, khắc sâu kiến thức, lòng ham thích học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
- Hoá chất: Zn viên, dd HCl
- Dụng cụ: Bình kíp đơn giản, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, lọ chứa
khí oxi, cốc thuỷ tinh
III. Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát
IV. Tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết: 48
~74~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
HĐ1: Các em có biết KHHH, CTCT, NTK, PTK
của H2
KHHH: H
CTCT: H2
NTK: 1
PTK: 2
I. Tính chất vật lí
- GV cho HS quan sát lọ đựng khí H 2. Y/c HS nêu t/c
vật lí
- Cho HS quan sát 1 quả bóng bơm khí H2 và khí O2
So sánh rút ra kết luận tỉ khối của H 2 so với không
khí. Nêu t/c vật lí của H2
- Chất khí, không màu, không mùi, không vị
- Là khí nhẹ nhất trong các chất khí
- Tan rất ít trong nước
II. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với oxi
a. Thí nghiệm: SGK
- GV y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất để làm TN
- GV cho HS quan sát tranh vẽ H 5.1 a, b
- GV mô tả TN theo tranh vẽ, y/c HS quan sát TN, trả
lời các câu hỏi
. Khi Zn tiếp xúc với dd HCl có dấu hiệu gì xảy ra ?
. Có hiện tượng gì khi H2 chưa tinh khiết
. Khi nào H2 được xem là tinh khiết
. Khí H2 cháy trong không khí hay trong oxi tạo thành
chất gì ?
Viết PTHH của pứ
- GV lưu ý: Khi đốt cháy H 2 phải thử độ tinh khiết
của H2
- GV hướng dẫn cách thử H2 tinh khiết: đốt cháy H2
trong không khí, để thu khí H2 tinh khiết chờ sau 1-2
phút để khí H2 đẩy không khí trong lọ ra ngoài
b. Kết luận: H2 cháy trong không khí hay trong oxi
đều tạo thành nước
PTHH: 2H2 + O2
to
2H2O + Q (2000 oC)
2VH2 + 1VO2
hỗn hợp nổ mạnh
- GV y/c HS trả lời các câu hỏi
. Tại sao hỗn hợp khí H 2 và O2 khi cháy lại tạo ra
tiếng nổ ?
. Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay đầu ống dẫn khí sẽ
~75~
HS trả lời
HS quan sát tranh trả lời
HS trả lời
HS thảo luận nhóm 4 trả
lời
HS thảo luận nhóm 2 trả
lời
HS trả lời các câu hỏi
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
không gây ra tiếng nổ mạnh. Vì sao ?
. Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết ?
GV nhận xét bổ sung
GV: lưu ý H2 tác dụng với CuO học ở tiết trước
HĐ3: Củng cố - dặn dò
- HS nhắc lại tính chất vật lí của H2
- HS viết PTHH: H2 tác dụng với O2. Cho biết pứ
thuộc loại pứ gì ? Nêu cách thử H2 tinh khiết
Về nhà: học bài, đọc trước phần II,III, đọc bài đọc
thêm
* Rút KN:
Tiết 49:
TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (TT)
NS: 27/2/2012
ND: 29/2/2012
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết làm TN của H2 tác dụng với CuO
- Biết khí H2 có nhiều ứd, chủ yếu là do H 2 rất nhẹ, có tính khử, khi cháy toả
nhiều nhiệt.
- Biết được các ứng dụng của Hidro
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm TN của H2 với CuO
3. Thái độ: Củng cố, khắc sâu kiến thức, lòng ham thích học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
- Hoá chất: Zn viên, dd HCl, CuO
- Dụng cụ: Bình kíp đơn giản, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, lọ chứa
khí oxi, cốc thuỷ tinh
III. Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát, thí nghiệm
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: Nêu tính chất vật lí của H2. Làm thế nào để biết H2 tinh khiết
- Nêu ht xảy ra khi cho H2 tác dụng với oxi. Viết PTHH.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tác dụng với đồng (II) oxit:
- GV y/c HS n/c TN quan sát tranh vẽ H 5.2 trả lời.
HS quan sát tranh
- Mục đích của TN sắp tiến hành?
- Các bộ phận chủ yếu của thiết bị TN?
- GV cho HS quan sát màu của CuO trước khi TN.
- GV tiến hành TN, HS quan sát.
Cho dòng khí H2 qua CuO. Hỏi ở to thường khi cho HS trả lời
~76~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
dòng khí h2 qua CuO có ht gì?
- Làm thế nào để kiểm tra độ tinh khiết của H2?
- GV tiếp tục làm TN: Sau khi đã kiểm tra độ tinh
khiết của H2 và bắt đầu đun nóng phần ống nghiệm
chứa CuO. HS nhận xét ht.
- Có chất gì tạo thành sau pứ. Viết PTHH xảy ra.
- Có kết luận gì về tác dụng của H2 với CuO?
Nhận xét: Khí H2 đã chiếm ngtố O2 trong hợp chất
CuO. H2 có tính khử.
PTHH: H2 + CuO to Cu + H2O + Q
Qua tính chất hoá học của H2, em có kết luận gì về
tính chất hoá học của H2?
Kết luận: Ở to thích hợp, H2 tác dụng với đơn chất
oxi và 1 số oxit kl. Các pứ đều toả nhiệt.
- H2 có tính khử
- GV y/c HS nhắc lại tính chất hoá học cơ bản của O2
HĐ2: Ứng dụng: SGK
- Qua tính chất khí H2 đã học, em hãy cho biết khí H2
có những ứd gì?
- GV y/c HS quan sát tranh vẽ, bổ sung 1 số ứd của
H2?
- GV bổ sung
HĐ3: Vận dụng:
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Làm BT 1, 3
Dặn dò: Hoc bài, làm BT 1 – 5
Chuẩn bị bài mới: “PỨ oxi hoá khử”
Cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hoá, sự khử,
sự oxi hoá
*Rút KN:
Tiết: 49
PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
HS trả lời
HS trả lời
HS quan sát tranh trả lời
HS đọc ghi nhớ
NS:
ND:
2/3/2011
7/3/2011
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, chất oxi hoá là khí
oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác.
- Sự khử là sự tách oxi ra khỏi h/c
~77~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Sự oxi hoá là quá trình hoá hợp của ngtử oxi với chất khác.
- HS hiểu được PỨ oxi hoá khử là gì?
2. Kĩ năng: Kĩ năng viết và nhận ra pứ oxi hoá khử, chất oxi hoá, chất khử, sự
oxi hoá, sự khử trong 1 PƯHH.
3.Thái độ: Hiểu biết 1 số PƯ oxi hóa –khử trong tự nhiên và tầm quan trọng của
nó.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thuyết trình, vấn đáp
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: 1/Tình bày tính chất hóa học của hiđrô . Viết PTHH minh họa
2/ Làm BT 1/ 109
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:I . Sự khử- Sự oxi hóa:
1. Sự khử:
GV: Trong các pứ: CuO + H2 to Cu + H2O
Chất nào đã chiếm nguyên tố oxi trong CuO ?
HS trả lời
Trong PƯ này đã xảy ra quá trình tách nguyên tử oxi
khỏi hợp chất CuO . Ta nói đã xảy ra sự khử CuO tạo
ra Cu. Tương tự, trong BT 1 chất nào đã chiếm oxi
của các oxits kim loại . Ta nói : Trong các PUHH này
đã xảy ra sự khử oxits kim loại. Vậy sự khử là gì ?
_ Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử
HS trả lời
2. Sự oxi hoá: Chúng ta đã biết sự oxi hóa (ở bài 25).
Sự oxi hóa là gì ?
_ Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa
BT 1: Xác định sự khử, sự oxi hóa trong các phản
ứng sau:
t0
HS thảo luận nhóm làm
a/ Fe2O3 +3 H2
→ 2 Fe + 3H2O
BT
t0
b/
PbO + H2
→ Pb + H2O
HĐ2: II. Chất khử và chất oxi hóa :
PTHH
Chất
Chất
HS hoàn thành bảng
chiếmoxi nhườngoxi
bên,rút ra nhận xét
t0
1/ H2 + CuO
→ Cu +
H2O
t0
2/ 3CO + Fe2O3
→ 2Fe
+ 3CO2
t0
3/ C + CO2
→ 2 CO
1. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
2. Đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất
~78~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
khác là chất oxi hóa.
BT2 : Xác định chất khử , chất oxi hóa, sự khử, sự oxi
hóa trong các phản ứng sau:
HS thảo luận nhóm giải
t0
BT
→ Al2O3 + 2 Fe
a/3 Al + Fe2O3
0
t
→ CO2
a/ C + O2
Trong các phản ứng trên, quá tình oxi hóa và quá HS trả lời
trình khử có thể xảy ra riêng rẽ được không ?
Vây em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa sự khử và
sự oxi hóa ? Phản ứng như vậy ta gọi là phản ứng oxi
hóa –khử . Vậy phản ứng oxi hóa – khử là gì?
HĐ3: Phản ứng oxi hoá- khử:
PỨ oxi hoá khử là pứ hoá học trong đó xảy ra HS cho VD về phản ứng
đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
oxi hóa- khử
sự oxi hoá H2
CuO
+
H2
to
chất oxi hoá chất khử
Cu
+ H2O
sự khử CuO
• Chú ý: Khi viết cần có nét gạch giữa oxi hoá khử và là 2 gt khác nhau về bản chất.
BT 3: Phân loại các pưhh sau:
HS thảo luận làm BT
t0
1/ Cu(OH)2
→ CuO + H2O
0
t
2/ Fe2O3 +2 Al
→ 2Fe + Al2O3
0
t
1/ S + O2
→ SO2
0
t
1/ C + H2O
→ CO + H2
5/ CaO +H2O → Ca(OH)2
HĐ4: Tầm quan trọng của PỨ oxi hoá - khử:
GV: PỨ oxi hoá - khử có tầm quan trọng trong đời
sống và sản xuất?
- Y/c HS tìm 1 số vd về PỨ oxi hoá khử có lợi và
không có lợi trong cuộc sống ở địa phương?
HĐ5: Luyện tập:
- HS đọc ghi nhớ SGK
BT củng cố : 3 BT trắc nghiệm
- Về nhà: Làm BT 1 – 5 SGK. Đọc bài đọc thêm
Chuẩn bị bài mới: “Đ/c H2 - PỨ thế”
* Rút KN:
~79~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 51
ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ
NS:5/3/2012
ND: 7/3/2012
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu nguyên liệu, phương pháp điều chế H 2 trong PTN, biết nguyên tắc điều
chế H2 trong công nghiệp
- Hiểu được khái niệm phản ứng thế
2. Kĩ năng: HS lắp được dụng cụ điều chế H2, biết nhận ra và thu khí H2
3. Thái độ: Có tinh thần học tập, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
- Hoá chất: Zn, dd HCl
- Dụng cụ: dụngcụ điều chế H2 (H 5.5 SGK)
Tranh vẽ điều chế H2 trong công nghiệp
- HS: dụng cụ điều chế H2 (H 5.4), ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí,
que đóm, đèn cồn, ống hút, diêm, giá TN, mặt kính đồng hồ, đế đun
III. Phương pháp: Thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại , thảo luận nhóm
III. Tổ chức dạy học
- KTBC: Thế nào là phản ứng oxi hoá khử, cho ví dụ ?
Cho biết chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá
Giới thiệu bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: I. Điều chế khí hiđro
1. Trong phòng thí nghiệm:
- Gv y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất để làm TN
HS trả lời
- GV bổ sung các dụng cụ
- Y/c HS nêu cách tiến hành TN, tại sao phải thử độ HS trả lời
tinh khiết của H2 ? Nêu cách thử
- Gv y/c HS làm TN theo nhóm, quan sát hiện tượng, HS làm TN theo nhóm
giải thích viết PTHH
- GV bổ sung: để điều chế H2 có thể thay HCl bằng
H2SO4 và thay Zn bằng các kim loại như Fe, Al...
a/Thí nghiệm : Cho kim loại Zn ( hoặc Fe, Al,…
tác dụng với dung dịch HCl ( hoặc H2SO4 loãng)
b/ PTHH
Zn (r) + 2HCl (dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k)
GV y/c HS quan sát tranh vẽ cách thu khí oxi và khí
H2 so sánh ? Dựa vào t/c nào người ta thu bằng cách
~80~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
đẩy nước và đẩy không khí ? Có mấy cách thu khí H2
c/Cách thu khí H2:
- Đẩy nước
- Đẩy không khí
GV mô tả nguyên tắc và cấu tạo hoạt động của bình
kíp đơn giản (GV y/c HS quan sát tranh vẽ sản xuất
H2 trong CN. HS cho biết nguyên liệu sản xuất H 2
trong CN)
2. Trong CN: (SGK)
- Có thể điều chế H2 trong CN như trong PTN được
không?
- Cho biết nguồn nguyên liệu để điều chế H2 trong
CN là gì?
- Y/c HS quan sát tranh vẽ điều chế H2 trong CN
GV gt qua trình điện phân nước, y/c HS viết PTHH
2H2O đp 2H2 + O2
HĐ2: Phản ứng thế là gì?
- GV y/c HS quan sát nhận xét 2 PỨ SGK. Trong 2
pứ trên đ/c H2 từ ngtử của đ/c Zn hoặc Fe đã thay thế
bằng ngtố nào của axit.
- GV: 2 pứ trên là pứ thế. Vậy PỨ thế là gì?
PỨ thế là PƯHH giữa các đon chất và hợp chất,
trong đó ngtử của đơn chất thay thế bằng ngtử của
1 ngtố khác trong hợp chất.
Vd: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
HS quan sát tranh trả lời
HS trả lời
HS nêu ngliệu đ/c H2
HS so sánh 2 pứ
HS trả lời
- Y/c HS cho vd về pứ thế
HĐ3: Củng cố dặn dò:
HS trả lời
- Y/c HS so sánh cách điều chế H 2 trong PTH và
trong CN về nguyên liệu, sản lượng và giá thành.
HS làm BT
- Làm BT 1, 2
- Về nhà: - Học bài, làm BT
- Chuẩn bị bài luyện tập 6
- Ôn lại các kiến thức trong tâm trong bài 34
* Rút KN:
~81~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 50
BÀI LUYỆN TẬP 6
NS: 29.2/2012
ND: 2/3/2012
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và k/n hoá học về H 2. Biết so
sánh các t/c và cách điều chế H2 với oxi. HS biết và hiểu các k/n: PỨ thế, sự khử,
sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, PỨ oxi hoá - khử.
- Củng cố cách viết PTHH và phân loại PƯHH
2. Kĩ năng: Nhận biết được các pứ và so sánh với các pứ hoá hợp, phân huỷ,
phản ứng thế, phản ứng oxi hóa – khử
- Rèn kĩ năng viết PTHH khi biết tên các chất tham gia và sản phẩm
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập tính toán.
3. Thái độ: Có tinh thần học hỏi, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị trước các phiếu học tập, bảng phụ ghi đề bài tập.
- HS: Trả lời các câu hỏi và giải bài tập.
III. Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, đàm thoại, học cá nhân
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiến thức cần nhớ:
- Tổ chức trò chơi : “ Ngôi sao may mắn”
HS tham gia trò chơi
Lớp chia thành 4 đội , mỗi đội chọn cho mình 1 ngôi theo đội
sao ứng với các câu hỏi có trong ngôi sao , ngoài ra
còn cho các em trả lời 1 số câu hỏi phụ để khắc sâu
kiến thức.
Câu 1 : Ở t0 thích hợp H2 có thể td được với chất nào
sau đây : Viết PTHH ( nếu có)
a/ Khí oxi b/ Canxi oxit c/ Muối ăn d/Đồng(II) oxit Câu 1: Chọn a và d
⇒ T/c hóa học của H2
HS lên bảng viết PTHH
Câu 2: Cho các PUHH sau, PƯ nào dùng để Đ/c H 2 minh họa.
trong PTN:
Rút ra tính chất hóa học
→
a/Mg + H2SO4
MgCl2 + H2
của H2 . So sánh với t/c
dp
hóa học của oxi
b/ 2H2O → 2 H2 + O2
c/ Zn +2 HCl → ZnCl2 + H2
d/ 2 Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
⇒ Rút ra cách điều chế và thu khí H2 trong PTN và Câu 2: Nêu cách đ/c H2
trong PTN và trong CN;
trong CN
Câu 3 : Cho các ứng dụng sau, ứng dụng nào của H2 ? cách thu khí H2 so sánh
với cách thu khí oxi.
a/ Làm nguyên liệu sx amoniac
b/ Làm chất khí để đc kim loại từ oxit
c/ Dùng trong bình cứu hỏa
Câu 3: H2 có nhiều ứng
~82~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
d/ Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không
e/ Dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại
⇒ Ứng dụng của H2 : H2 có nhiều ứng dụng chủ yếu
do những tính chất nào?
Câu 4: Lập PTHH sau ( ghi rõ điều kiện) và cho biết
chúng thuộc loại PƯ nào?
Loại PƯ
PTHH
a/ P + O2
b/ H2 + Fe3O4
c/ Zn + H2SO4
t0
d/ KClO3
→
⇒ kn PỨ thế; PỨ hoá hợp; PỨ phân huỷ, PỨ oxi
hoá - khử
Thế nào là chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá?
PỨ oxi hoá - khử là gì? Cho vd.
HĐ2: II. Bài tập:
- Y/c HS giải các BT 1, 2, 4 , 5 SGK
BT1: Viết PTHH biểu diễn của H2 với các chất: O2,
Fe2O3, Fe3O4, PbO.
- Các pứ trên thuộc loại PỨ gì?
BT2: Bằng TN nhận ra các khí O2, H2,kk trong mỗi lọ
- Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ :
- Lọ nào que đóm sáng bùng lên là lọ chứa oxi
- Lọ nào ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa H2
- Lọ còn lại là KK.
BT3: Câu đúng C đúng.
BT4: Lập các PTHH, cho biết thuộc loại pứ gì?
a. P2O5 + 3H2O 2H3PO4
b. Fe + 2HCl FeCl2 + H2: PỨ thế
t0
c/ PbO + H2
→ Pb + H2O
Bài 5: Khử 16 g Sắt (III) bằng khí H2 ở t0 cao .
a/ Tính khối lượng Fe thu được?
b/ Tính thể tích khí H2 cần dùng (đktc)
GV tóm tắt đề và phân tích đề, yêu cầu HS lên bảng
giải
HĐ3: Dặn dò:- Giải BT vào vở
-Chuẩn bị tiết sau : Đọc trước bài TH5
- Kẻ bảng tường trình thực hành.
* Rút KN:
~83~
dụng chủ yếu do tính
nhẹ, tính khử và khi cháy
tảo ra nhiều nhiệt.
Câu 4: HS lên bảng viết
PTHH và nêu kn các loại
phản ứng.
HS trả lời cách nhận biết
HS đọc đề, tóm tắt đề
HS thảo luận nhóm rồi 1
em lên bảng giải
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 52
BÀI THỰC HÀNH 5
NS: 7/3/2012
ND:9/3/2012
I. Muc tiêu:
1. KT: - HS nắm vững ngtắc điều chế H 2 trong PTN, tính chất vật lí của, tính
chất hoá học của H2.
2. KN: Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ TN điều chế và thu khí H 2 vào ống nghiệm.
kĩ năng nhận ra khí H2, biết kiểm tra độ tinh khiết của H 2 biết làm TN của H2 khử
CuO.
3. TĐ: Có ý thức bảo vệ tài sản nhà trường, có tính cẩn thận , tránh lãng phí và
bảo vệ môi trường khi làm TN
II. Nội dung: - Điều chế H2 trong PTN, thu khí H2.
- Tính chất của H2
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiện, giá đỡ, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút, cốc thuỷ tinh, thìa lấy
hoá chất, diêm.
- Hoá chất: dd HCl, Zn, CuO
IV. Phương pháp: Thực hành theo nhóm
IV. Tổ chức dạy học:
- GV giải thích mục tiêu TN.
- Y/c HS báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ, hoá chất.
- GV nêu 1 số biện phấp để bảo đảm an toàn TN.
KT bài cũ: 1/ Nêu nguyên liệu điều chế H2 trong PTN? Cách thu khí H2?
2/ Trình bày tính chất hóa học của H2?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tiến hành TN:
TN1: Điều chế H2. Đốt H2 trong không khí:
- GV y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất làm TN1.
HS trả lời
- Nêu cách tiến hành TN1?
HS làm TN theo nhóm
- GV hỏi: Vì sao phải thử độ tinh khiết của H2?
- Y/c HS làm TN, quan sát hiện tượng, nhận xét.
TN2: Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí:
- GV y/c HS cho biết cần thêm dụng cụ gì để thu khí HS trả lời
H2 bằng cách đẩy không khí?
- GV: Lấy ống nghiệm khác úp lên đầu ống dẫn khí
sau 1 phút đưa miệng ống nghiệm vào gần ngọn lửa
đèn cồn. Quan sát hiện tượng, nhận xét.
HS quan sát ht, nhận xét
~84~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
* Chú ý: Chờ sau 1 phút mới thu để cho khí H 2 tinh
khiết.
TN3: H2 khử CuO:
- GV y/c HS cho biết để tiến hành TN3, ngoài những HS trả lời
dụng cụ trên cần thêm những dụng cụ, hoá chất gì?
- GV lưu ý: Cho vào ống nghiệm khoảng 5,6 viên Cu
và khoảng 10ml dd HCl
- Hơ nóng đều ống dẫn khí hình chữ U. Sau đó đun HS làm TN, quan sát ht
nóng chỗ có bột CuO
- GV cho HS quan sát màu của bột CuO trước khi TN
- Y/c HS làm TN, quan sát ht, nhận xét.
HĐ2: Cuối tiết TH:
- GV y/c HS rửa dụng cụ, sắp xếp lại hoá chất. Dọn
vệ sinh phòng học.
- Các nhóm hoàn thành bảng tường trình TH.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm tiết TH.
Rút KN:
- TN1: Cho vào ống nghiệm 4 - 5 viên Zn và 2 ml dd
HCl.
- Đốt H2 để thử độ tinh khiết của H 2 phải chờ sau 1
phút.
- TN3: Cho khoảng 6 - 7 viên kẽm vào ống nghiệm
10ml dd HCl
- Giữa các TN cho BT trắc nghiệm để HS trả lời.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết: 53
KIỂM TRA 1 TIẾT
NS: 15/3/2011
ND: 21/3/2011
I . Mục tiêu:
1.KT: Kiểm tra kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và thu
khí H2 và ứng dụng H2 , các loại phản ứng hóa học
2. Rèn kĩ năng tính toán theo PTHH, xác đinh được chất dư ,biết phân biệt được
các loại PỨ, xác định được PỨ oxi hóa khử và xác định được chất khử, chất oxi
hóa. Rèn kĩ năng viết PTHH.
3. TĐ: Có thái độ tự giác, trung thực trong kiểm tra, đánh giá.
II. Ma trận:
~85~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết 53:
NS:12/3/2012
ND: 14/3/2012
NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết và hiểu thành phần hoá học của nước gồm 2 ngtố H và O.
Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần H 2 và 1 phần O2, theo tỉ
lệ khối lượng là 1 phần H và 8 phần O. Biết và hiểu tính chất vật lí của nước.
2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm hoặc hình anhrthis nghiệm phân tích và tổng
hợp nước, rút ra nhận xét về thành phần của nước.
3. Thái độ: Có tinh thần học tập, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ H 5.10, H 5.11 SGK
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, trực quan, đàm thoại
IV.Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
~86~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
HĐ1: Thành phần hoá hợp của nước:
1. Sự phân huỷ nước:
- GV y/c HS đọc thông tin SGK.
- GV gt tranh vẽ, mô tả TN sự phân huỷ nước.
- Y/c HS trả lời các câu hỏi trang 121
- HS viết PTHH phân huỷ nước.
PTHH: 2H2O đp 2H2 + O2
2. Sự tổng hợp nước:
- Y/c HS đọc TN SGK.
- GV mô tả TN theo tranh vẽ H 5.11
- Y/c HS trả lời các câu hỏi.
- Thể tích khí H2 và O2 cho vào ống nghiệm lúc đầu là
bao nhiêu?
- Thể tích khí còn lại sau khi hỗn hợp nỗ do đốt bằng
tia lửa điện là bao nhiêu? Đó là khí gì?
- Tỉ lệ về thể tích giữa H2 và O2 khi chúng hoá hợp
với nhau tạo thành nước?
- Tỉ lệ khối lượng các ngtố H và O trong nước là bao
nhiêu?
- GV nêu cách tính %H, %O.
- Y/c HS viết PTHH tổng hợp nước.
2H2 + O2
2H2O
3. Kết luận:
Từ sự phân huỷ và tổng hợp nước, rút ra kết luận về
thành phần hoá học của nước.
- Nước là hợp chất tạo bởi 2 ngtố là H và O.
Chúng hoá hợp với nhau:
- Tỉ lệ về thể tích là 2 phần khí H2 và 1 phần khí O2
- Tỉ lệ khối lượng là 1 phần H và 8 phần O
- CTHH của nước là H2O.
HĐ2: Tính chất của nước:
1 Tính chất vật lí :(SGK)
GV y/c HS nêu tính chất vật lí của nước.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại thành phần hoá học của nước
- Làm BT 3
- Về nhà: Làm BT vào vở
Đọc trước phần 2. Tính chất hoá học của nước.
• Rút kinh nghiệm:
~87~
HS thảo luận nhóm
HS đọc TN
HS trả lời
HS viết PTHH
HS nêu kết luận
HS trả lời
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết 54:
NS :14/3/2012
ND: 16/3/2012
NƯỚC (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết và hiểu tính chất hoá học của nước tác dụng với 1 số kim loại
ở nhiệt độ thường, 1 số oxit kim loại, tác dụng với nhiều oxit phi kim.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết PTHH, quan sát thí nghiệm
- Biết sử dụng giấy quì tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, nguồn nước.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thuỷ tinh.
- Hoá chất: Na, CaO, P, quì tím.
III. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại.
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: Bằng pp nào chứng minh thành phần định tính và định lượng của nước.
Viết các PTHH minh họa
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: 2. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với kim loại:
- GV y/c HS cho biết cách tiến hành TN.
HS quan sát TN trả lời
- GV làm TN; y/c HS quan sát trả lời.
- Cho biết ht TN. Viết PTHH; PỨ thuộc loại pứ gì?
- Tại sao phải dùng lượng nhỏ Na.
- GV: Hợp chất NaOH thuộc loại bazơ. Người ta
dùng quì tím để thử.
- Rút ra kết luận về tính chất hoá học của nước tác HS trả lời
dụng với kim loại.
Nước + 1 số KL ở to thường dd bazơ + H2
( K; Na; Ba; Ca;…)
PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
HS làm TN theo nhóm
b. Tác dụng với 1 số oxit bazơ
- GV y/c HS cho biế cách tiến hành TN2.
- Y/c HS làm TN, quan sát ht, thử dd quì tím Viết
PTHH kết luận.
- Thuốc thử để nhận ra dd bazơ là gì?
Nước + 1 số oxit bazơ dd bazơ.
H2O + CaO Ca(OH)2
H2O + Na2O 2 NaOH
HS làm TN
~88~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- DD bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh,
phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
c. Tác dụng với nhiều oxit axit.
- GV y/c HS nêu cách tiến hành TN3.
- GV làm TN, y/c HS quan sát, trả lời.
- Khi đốt P, chất nào được tạo thành?
- Viết PTHH, pứ thuộc loại pứ gì?
- Thuốc thử để nhận ra dd đó là gì?
Nước + Nhiều oxit axit dd axit
3H2O + P2O5 2H3PO4
HS trả lời
- DD axit làm đổi màu quì tím thành đỏ.
HĐ2: Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất.
Chống ô nhiễm nguồn nước:
- Y/c HS trả lời các câu hỏi.
- Hãy dẫn ra 1 số vd về vai trò quan trọng của nước
trong đời sống và sản xuất.
- Theo em nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước do
đâu?
- Các biện pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nước?
- GV bổ sung và liên hệ thực tế.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Làm BT 1
- Viết PTHH: K + H2O
Hợp chất tạo thành là loại h/c nào?
Làm thế nào để nhận biết dd bazơ và dd axit
Về nhà: - Học bài, làm BT5, 6
- Chuẩn bị bài mới “Axit – Bazơ - Muối”
*Rút KN:
Tiết: 56
AXIT – BAZƠ- MUỐI
NS: 19/3/2012
ND: 21/3/2012
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết và hiểu các ĐN theo thành phần hoá học CTHH, tên
gọi và phân loạicác chất: Axit, bazơ, gốc axit, nhóm hiđroxit
- Củng cố các kiến thức đã học về ĐN, CTHH, tên gọi, phân loại các oxit và mối
liên quan của các oxit với axit, bazơ, tương ứng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng gọi tên của 1 số h/c vô cơ khi biết CTHH và ngược lại,
viết được CTHH khi biết tên của h/c.
3. Thái độ: Có tinh thần học tập
~89~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
II. Chuẩn bị: Các bảng phụ ghi thành phần hoá học của các hợp chất Axit Bazơ - Muối.
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thuyết trình
IV. Tổ chức dạy học:
KTBC: - Nêu tính chất hoá học của nước. Viết PTHH minh hoạ
- Làm BT 5 SGK.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Axit:
1. Khái niệm: Y/c HS cho vd 1 số axit đã biết?
HS trả lời
GV sử dụng bảng 1: Y/c HS ghi số ngtử H, gốc axit
vá trị gốc axit vào bảng.
- Y/c HS nhận xét về thành phần ptử của các axit đó.
Nhận xét số ngtử H với hoá trị của gốc axit.
Định nghĩa axit là gì?
Phân tử axit gồm 1 hay nhiều ngtử H liên kết với
gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng
các nguyên tử kim loại.
2. CTHH: GV thông báo CTHH của axit
Gồm 1 hay nhiều ngtử H và gốc axit.
CT tổng quát : HnR ( R là gốc axit có hóa trị n)
HS trả lời
3. Phân loại:
- GV cho vd: H2S và H2SO4. Y/c HS nhận xét có gì
khác nhau? Có mấy loại axit?
Có 2 loại axit:
- Axit có oxi: HNO3, H2SO4...
- Axit không có oxi: HCl, H2S...
4. Tên gọi:
HS gọi tên
a. Axit không có oxi:
- GV y/c HS gọi tên: HCl, HBr.
Tên axit = Axit + tên phi kim + hiđric
Vd: HCl: Axit clohiđric
H2S : Axit sunfuhidric
b. Axit có oxi:
- Axit có nhiều ngtử oxi:
Tên Axit = Axit + tên phi kim + ic
Vd: H2SO4: Axit sunfuric
- Axit có ít ngtử oxi.
Tên Axit = Axit + tên phi kim + ơ
Vd: H2SO3: Axit sunfurơ
HS lên bảng viết CTHH
GV y/c HS gọi tên: H3PO4, HNO3
HĐ2: Bazơ:
~90~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Hãy kể tên và viết CTHH 1 số bazơ mà em biết?
- GV sử dụng bảng 2: Y/c HS ghi số ngtử KL và số
nhóm –OH vào bảng.
- Nhận xét về thành phần ptử của bazơ
Định nghĩa bazơ là gì?
HS trả lời
1. Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có 1 ngtử KL liên
kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
2. CTHH: CTHH của bazơ gồm mấy phần?
HS gọi tên
Gồm 1 ngtử KL và 1 hay nhiều nhóm – OH
CT tổng quát : M(OH)m
M là kim loại có hóa trị m
3. Tên gọi:
HS trả lời
- GV y/c HS gọi tên 1 số bazơ: NaOH, Fe(OH)2
Tên bazơ = Tên kim loại ( kèm hóa trị nếu kim
loại nhiều hóa trị )+ hiđroxit
Vd: NaOH: Natrihiđroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
4. Phân loại:
Dựa vào yếu tố nào để phân loại bazơ? Có mấy loại
bazơ?
Có 2 loại:
- Bazơ tan trong nước (kiềm): NaOH, KOH...
- Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2.....
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Giải BT 1, 2
- Về nhà: - Học bài, làm BT
- Đọc trước phần III
Tìm hiểu thành phần hoá học của muối
*Rút KN:
Tiết: 57
AXIT – BAZƠ- MUỐI (TT)
NS: 26/3/2012
ND: 28/3/2012
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết và hiểu định nghĩa muối, CTHH, tên gọi và phân loại
muối.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng gọi tên muối khi biết CTHH và ngược lại.
Tính được khối lượng axit, bazo, muối tạo thành trong phản ứng
3. Thái độ : Có tinh thần học tập, giúp đỡ nhau trong cuộc sống
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi CTHH của muối.
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thuyết trình
~91~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
III. Tổ chức dạy học:
KTBC: Axit là gì? Phân loại? Cho vd mỗi loại và gọi tên?
Bazơ là gì? Phân loại? Cho vd mỗi loại và gọi tên?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Muối:
1. Khái niệm:
- Y/c HS cho biết vd về muối?
HS cho vd
- GV đưa bảng phụ ghi CTHH của 1 số muối. Y/c HS
thảo luận nhóm hoàn thành bảng theo các y/c.
HS thảo luận nhóm trả
lời
CTHH CTHH của
Thành phần
của axit
muối
Ngtử kim loại
Gốc axit
HCl
HNO3
H2SO4
H3PO4
- Qua bảng trên nhận xét về thành phần của muối?
- So sánh thành phần của muối với axit, muối với
bazơ.
- GV gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV bổ sung kết luận khái niệm muối là gì?
Phân tử muối gồm 1 hay nhiều ngtử kim loại liên
kết với 1 hay nhiều gốc axit.
Vd: NaCl, NaHCO3, K3PO4
2. CTHH: Từ các CTHH trên cho biết CTHH của
HS trả lời
muối gồm mấy phần?
Gồm 2 phần: Kim loại và gốc axit.
CT tổng quát : MnRm
R là gốc axit có hóa trị n , M là kim loại có hóa trị
m
HS trả lời qui tắc
- GV thông tin thêm các gốc axit.
- Để lập CTHH của muối ta vận dụng qui tắc nào?
GV: Ghi đ/v h/c 2 ngtố: AxBy
Trong đó: A là ngtử kim loại
B là ngtử gốc axit
HS gọi tên các muối
- Y/c HS lập đẳng thức: ax = by
HĐ2: 3. Tên gọi:
- Y/c HS gọi tên một 1 số muối: NaCl, FeSO4
- Cách gọi tên muối?
Tên muối = Tên KL (kèm hóa trị nếu kim loại
nhiều hóa trị ) + tên gốc axit.
~92~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
VD: NaCl: Natriclorua
FeSO4 : Sắt (II) sun fat
- GV thông tin thêm cách gọi:
- Gốc axit không có oxi: Đọc đuôi ua.
- Gốc axit: Có ít oxi: Đọc đuôi it
Có nhiều oxi: Đọc đuôi at
HĐ3: Phân loại:
- GV cho 2 vd: Na2CO3 và NaHCO3
- Y/c HS nhận xét có gì khác nhau?
- Dựa vào thành phần, muối chia làm mấy loại?
Có 2 loại:
Muối trung hoà
Muối axit
a. Muối trung hoà: Thế nào là muối trung hoà?
Vd: Na2SO4, Na2CO3...
b. Muối axit: (SGK) Thế nào là muối axit? Cho vd?
Vd: NaHCO3, KHSO4....
- GV liên hệ thực tế: ứd của 1 số muối.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại k/n muối là gì? Phân loại.
- Làm BT
- Về nhà: Học bài, làm BT vào vở
Đọc trước bài luyện tập 7
Trả lời các câu hỏi và giải BT
* Rút KN:
Tiết: 57
BÀI LUYỆN TẬP 7
HS nhận xét
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS làm BT
NS: 28/3/2012
ND: 30/3/2012
I. Mục tiêu:
1. KT: Củng cố hệ thống hoá kiến thức và các k/n đã học về thành phần hoá học
của nước và các tính chất hoá học của nước.
- HS biết và hiểu các định nghĩa, CTHH, tên gọi và phân loại axit, bazơ, muối.
- HS nhận biết được các axit có oxi và không không có oxi, các bazơ tan và
không tan; các muối trung hoà và muối axit khi biết CTHH của chúng.
2. KN: Rèn kĩ năng viết PTHH và tính toán
3. TĐ: Có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị các phiếu học tập
~93~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- HS: Trả lời các câu hỏi và giải BT
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, học cá nhân đàm thoại, trò chơi
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiến thức cần nhớ:
- GV y/c HS đọc nội dung phiếu học tập và trả lời các HS đọc phiếu học tập
câu hỏi?
- Hãy cho biết thành phần định tính và định lượng của HS trả lời
nước?
- Trình bày tính chất hoá học của nước?
I. Nước:
1. Thành phần hoá học của nước:
- Định tính 2 ngtố H và O
- Định lượng 2 phần H và 8 phần O
2. Tính chất hoá học của nước:
- Tác dụng với KL kiềm + H2
- Tác dụng 1 số oxitbazơ kiềm
- Tác dụng với nhiều oxit axit dd axit
II. Axit – Bazơ - muối:
- Trình bày những hiểu biết về: Axit - bazơ - muối HS lên bảng gắn các nội
theo các y/c: CTHH, gọi tên, phân loại.
dung vào bảng phụ
- GV đưa bảng hệ thống hoá, y/c HS trả lời các nội
dung đã chuẩn bị vào bảng phụ.
Axit
Bazơ
Muối
CTHH
Phân loại
Gọi tên
HĐ2: Bài tập:
- Giải các BT 1 – 5 SGK
HS trả lời
BT1: Viết các PTPỨ của K, Ca tác dụng với nước?
BT2: GV y/c các nhóm làm BT2.
BT3: Đại diện nhóm lên bảng giải
BT4: GV hướng dẫn giải
Cho: MxBy = 160(g). Tìm Xác định CTHH AxDy HS đọc đề
% A = 70%
Gọi tên
Giải: Gọi A là kim loai có khối lượng mol ngtử là x
Khối lượng của ngtố A là:
mA = %A x MA = 70 x 160 = 112(g)
100
100
Khối lượng của oxi là
160 – 112 = 48 (g) = 3 x 16 (g)
~94~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
x . MA = 112 => x = 2 MA = 56
y . 16 = 48
y=3
Vậy A là kim loại Fe
CT oxit là: Fe2O3. Sắt (III) oxit
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Giải BT vào vở
- Chuẩn bị bài thực hành 6
* Rút kinh nghiệm:
Ta có:
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 ( Dạy bù)
NS : 1/4/2012
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC
ND: 3/4/2012
I. Mục tiêu:
1. KT: Thí nghiệm thể hiện tính chất hoá học của nước: T/d với Na, CaO, P2O5
2. KN: Thực hiện TN thành công, an toàn, tiết kiệm
- Quan sát TN, nêu ht và giải thích ht. Viết PTHH minh họa kết quả
3. TĐ: Có ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Chén sứ nhỏ, lọ thuỷ tinh, thìa, đền cồn, diêm, kẹp gắp, ống hút, cố
thuỷ tinh.
Tiết: 58
~95~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
- Hoá chất: KL Na, P, CuO, quì tím.
III. Phương pháp: Thực hành theo nhóm.
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Tiến hành TN:
Hs nêu dụng cụ , cách tiến
TN1: Nước tác dụng với Na:
hành và làm thí nghiệm
- Y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất để làm TN1.
theo nhóm
- Nêu cách tiến hành TN.
- Y/c HS làm TN theo nhóm, quan sát ht, viết PTHH
TN2: Nước tác dụng với CaO
- Y/c HS cho biết dung cụ, hoá chất làm TN2.
- Nêu cách tiến hành TN
- HS làm TN theo nhóm, quan sát ht, viết PTHH
TN3: Nước tác dụng với P2O5
- Y/c HS cho biết dụng cụ hoá chất làm TN3.
- Nêu cách tiến hành TN
- HS làm TN theo sự hướng dẫn của GV
- Quan sát ht, nhân xét, viết PTHH
- Thử dd mới tạo thành bằng giấy quì tím
II. Cuối tiết thực hành:
- Y/c HS viết bảng tường trình TH.
- Rửa dụng cụ, sắp xếp lại hoá chất.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm tiết TH.
* Rút KN:
NS: 4/4/2012
ND: 6/4/2012
I/Mục tiêu :1/KT: Hiểu được khái niệm : dung môi, chất tan, dung dịch chưa
bão hòa, dung dịch bão hòa . Hiểu được các biện pháp thúc đẩy sự hòa tan
của chất rắn trong nước nhanh hơn, đó là sự khuấy trộn , sự đun nóng và
nghiền nhỏ chất rắn.
2. KN: Biết cách pha chế dd bão hòa và dd chưa bão hòa . Hòa tan môt số
chất rắn cụ thể. Phân biệt được hỗn hợp, dung môi, chất tan.
3/ TĐ: Rèn tính cẩn thận , ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin của
nhóm
Tiết: 60
DUNG DỊCH
~96~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
II/ Chuẩn bị : 4 nhóm : cốc thủy tinh 100 ml, đũa thủy tinh, ống hút, bình
nước thìa lấy hóa chất rắn, cốc nhựa, xăng đầu thực vật, muối ăn
GV: chày, cối sứ, đế đun, lưới , đèn cồn, cốc thủy tinh muối hột, muối hầm
III. Phương pháp: Thí nghiệm nghiên cứu, thảo luận nhóm, đàm thoại
IV/ Tổ chức dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 1: Gt chương , bài mới
I / Dung môi - chất tan – dung dịch:
1/ TN 1: HD HS làm thí nghiệm
Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước , khuấy nhẹ
Ht: Đường tan trong nước tạo thành nước đường
Nước đường là chất lỏng đồng nhất , không ohaan
biệt được đâu là đường , đau là nước
Vậy đường là chất tan, nước là dung môi, nước
đường là dd
TN 2: Chất tan có bắt buộc là chất rắn không?
Hãy cho VD chất tan là chất lỏng, chất khí .
Trong các VD trên nước có khả năng hòa tan các
chất : đường , cồn, oxi. Nước là dung môi của
nhiều chất nhưng có phải là dung môi của tất cả
các chất không ?
Cho dầu ăn vào cốc 1: đựng xăng ; cốc 2; đựng
dầu hỏa
Ht: Cốc 1: Xăng hòa tan được dầu ăn tạo thành
dd (xăng là dung môi, đầu ăn là chất tan)
Cốc 2: Nước không hòa tan được dầu ăn (không
phải là dd)
HĐ2: 3/ Kết luận : ghi như SGK
II/ Dung dịch chưa bão hòa- Dung dịch bão hòa :
HD HS làm thí nghiệm:
Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy
nhẹ, nhận xét
Ở nhiệt độ xác định :
Dung dịch chưa bão hòa là dd có thể hòa tan thêm
chất tan
Dung dịch bão hòa là dd không thể hòa tan thêm
chất tan
HĐ 3 : III/ Làm thế nào để quá trình hòa tan chất
rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực
~97~
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS làm TN- nhận xét :
Đường tan trong nước tạo
thành nước đường là chất
lỏng đồng nhất
Rắn : đường, muối, kiềm
Lỏng: đầu ăn, cồn, giấm
Khí: oxi, amoniac,
cacbonnic
Đồng nhất là không phân biệt
đâu là dung môi , đâu là chất
tan
Lúc đầu dd vẫn có thể hòa tan
thêm đường
Lúc sau dd không thể hòa tan
thêm đường
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
hiện 1,2, hoặc cả 3 biện pháp sau :
Hs làm TN chứng minh
- Khuấy dd
- Đun nóng dd
- Nghiền nhỏ chất rắn
HĐ 4 : Củng cố : Giải BT SGK
Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau : Độ tan của một chất
trong nước
Tiết 61:
ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
NS : 9/4/2012
ND : 11/4/2012
I/ Mục tiêu :1. KT: Hiểu được độ tan của một chất trong nước
Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
2. KN: Tra bảng tính tan để xác định chất tan, chất không tan, chất ít tan
trong nước
Thực hiện TN dơn giản thử tính tan của một vài chất: rắn, lỏng, khí. Tính
được độ tan của một vài chất rắn ở nhiệt độ xác định .
3. TĐ: Có ý thức học hỏi, yêu thích bộ môn
II/ Chuẩn bị : H 6.5/ 140 và H6.6/ 141
III. Phương pháp: Thí nghiệm , quan sát, đàm thoại
~98~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
IV. Tổ chức dạy và học :
HĐ của GV
Hđ 1:Bài cũ : Thế nào là dd ? dd chưa bão hòa ? dd bão
hòa ?
BT 4 SGK
Gt bài mới
Hđ 2 : I/ Chất tan và chất không tan:
1/ TN về tính tan của chất : (SGK)
TN 1: Lấy vài mẫu CaCO3 cho vào nước, lắc mạnh
Lọc lấy nước lọc, nhỏ vài giọt nước lọc lên tấm kính
Làm bay hơi nước. Nhận xét
TN 2: Thay CaCO3 bằng NaCl. Kết luận ?
Thông báo : Ngoài NaCl và CaCO3 còn có những chất tan
nhiều trong nước như: đường, rượu , và có những chất tan ít
như: CaSO4, Ca(OH)2
2/ Tính tan trong nước của một số a xit, bazo, muối:
( Xem bảng tính tan / 156)
Hđ 3 : II/ Độ tan của một chất trong nước:
1/ ĐN : Độ tan của một chất trong nước ( S) là số gam
chất đó hòa tan trong 100 gam nước ddeeer tạo thành dd
bão hòa ở một nhiệt độ xác định
2/ Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan :
Hiểu ntn khi nói : Ở 200c độ tan của muối ăn trong nước là
36 gam
Khi nói về độ tan của một chất trong nước cần kèm theo t0
-Độ tan của phần lớn chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng
- Độ tan của chất khí tăng khi nhiệt độ giảm , áp suất
tăng
Hđ 4: Củng cố : làm BT SGK
Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau : Nồng độ dd
Tiết: 62
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
HĐ của HS
Ht : Sau khi bay hơi nước,
trên tấm kính không để lại
dấu vết gì (CaCO3 không
tan trong nước)
Sau khi bay hơi nước trên
tấm kính để lại vết mờ
(NaCl tan trong nước)
mNaCl = 36 g
m H2O = 100 g
m dd bão hòa
NS: 11/4/2012
ND: 13/4/2012
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
HS hiểu được khái niệm, biểu thức tính nồng độ phân trăm của dung dịch
2/ Kỹ năng :
HS biết vận dụng để làm một bài tập về nồng độ phân trăm của dung dịch.
Củng cố cách giải bài toán ( có sử dụng nồng độ phân trăm của dung dịch )
3/ TĐ: Có ý thức học hỏi, yêu thích học tập bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
~99~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
GV: Chuẩn bị, máy chiếu, giấy trong, bút dạ, bảng phụ.
III. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: KIỂM TRA BÀI CŨ- CHỮA BÀI TẬP VỀ
NHÀ :( 10’)
HS 1: Trả lời lý thuyết .
GV: Kiểm tra : Nêu định nghĩa độ tan, các yếu tố ảnh HS2: Chữa bài tập 1trang 142
hưởng đến độ tan ?
SGK.
GV: Gọi 2 HS chữa BT1, 5trang 142 SGK.
Câu đúng nhát là D.
GV: Gọi các HS khác nhận xét và GV đánh giá cho HS2 : Tiếp tục chữa bài tập 5
điểm .
trang 142 SGK.
HĐ2: 1. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM(C%) (15’)
+ Ở 180C, 250 ganm nước
GV: Giới thiệu về 2 loại nồng độ: nồng dộ phần trăm hoà tan được tối đa 53 gam .
dung dịch (C%) và nồng độ mol (CM). bây giờ chúng Vạy 10 gam nước hoà tan
ta nghiên cứu nồng độ phần trăm của dung dịch .
được tối đa x gam ?
GV: Chiếu định nghĩa nồng độ phần trăm dd lên màn
hình .
x
=
53 x100
GV: Nếu ký hiệu : Khối lượng chất tan là mct
=21,2( gam)
250
Khối lượng dung dịch là mdd .
Nồng độ phần trăm dung dịch là C%
Hãy rút ra biểu thức tính nồng độ phần trăm của Theo định nghĩa độ tan thì độ
tan của Na2CO3 ở 180C là
dung dịch.
GV: Chiếu lên màn hình hay dùng bảng phụ viết biểu 21,2 gam .
thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch.
Giải BT 1 ( LT-CC) Thảo
mct
C% =
luận nhóm HS và làm bài tập:
mdd x 100%
m
C % = ct x100%
mdd
GV: Chiếu đề ví dụ 1 lên màn hình hay treo bảng
phụ:
mctan
(dd1
)
=
Ví dụ 1: Hoà tan 10gam đường vào 40gam nước . C % xmdd
20 x50
=
=10( g )
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được ?
100%
100
GV: hướng dẫn HS tiến hành làm từng bước
mctan (dd 2)
( phần này ghi bên HĐ của HS)
=
Biểu thức tính nồng độ phàn trăm của dung dịch:
C % xmdd
5 x50
=
=2,5( g )
mct
100%
100
C% =
m dd x 100%
HS: Ta có khối lượng dung dịch là :
mdd = mdm + mct = 40 + 10 = 50(gam)
~100~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Khối lượng d.dịch 3 và chất
tan 3 là : mct3 = 10 + 2,5 =
12,5 ( g)
Giải BT2( LT- CC)
Ví dụ 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200gam Từ biểu thức:
dung dịch NaOH 15%.
m
C % = ct x100%
HS: Giải bài tập : Ta có biểu thức :
m
C% =
mct
10
m dd x 100% = 50 x100% = 20%
m
C % = ct x100%
mdd
C % xmdd 15 x 200
m NaOH =
=
= 30( g )
100
%
100
%
dd
Gọi khối lượng dd 1 cần lấy
là x gam
Ở dd 3 :
c tan 3
C % dd 2 xmdd 2
=
100%
Ví dụ 3: Hoà tan 20gam muối vào nước được dung
8% x100
dịch có nồng độ 10%.
=8( g )
100%
a/ Tính khối lượng dung dịch nước muối thu được ?
b/ Tính khối lượng nước cần dùng để pha chế ?
C % dd 1 xmdd 1
GV: Hướng HS làm bài toán. HS giải và GV chiếu
⇒
mc tan 1 =
bài giải lên màn hình :
100%
HS: a/ Khối lượng dung dịch nước muối pha chế
thành :
20 xX
=0,2 x
mct
20
100
mdd =
x100% =
x100% = 20( g )
C%
10
b/ Khối lượng nước cần dùng cho pha chế :
200- 20 = 180(g)
HĐ 2: II. LUYỆN TẬP -CỦNG CỐ : (19’)
GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận và làm
BT1( GV có thể chiếu đề BT1 lên màn hình hay treo
bảng phụ)
BT1: Trộn 50gam dung dịch muối ăn có nồng độ
20% với 50gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5% .
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .
GV: Gợi ý HS làm theo dàn bài sau:
Cách 1: ( GV chiếu gợi ý lên màn hình hay treo bảng
phụ)
a/ Tính khối lượng muối ăn có trong 50gam dung
dịch 20%.(dd1)
b/ Tính khối lượng muối ăn có trong 50gam dung
dịch 5%.(dd 2)
~101~
Ở dung dịch 3 ta có :
mdd 3 = m dd 1 + m dd 2 = x +
100
mctan 3 = mctan 1 + mctan 2 = 0,2x
+8
Giải phương trình ta có : x
= 380(g)
Giải BT3 ( LT- CC):
HS: Xác định loại BT tính
theo PTHH.
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
c/ Tính khối lượng dung dịch mới thu được
(dd3) và tính nồng độ dd 3 ?
GV: Gợi ý các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải
khác.
GV: Chiếu đề bài luyện tập 2 lên màn hình hay ghi
lên bảng phụ:
GV: Theo định nghĩa , nồng độ phần trăm dung dịch
mới là 12,5% ( Không cần phải tính toán )
BT 2: Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20%
trộn với 100gam dung dịch NaOH 8% để thu được
dung dịch mới là 17,5%. ?
GV: Gợi ý BT2 khác với BT 1ở điểm nào ?
GV: Chiếu bài làm của một vài HS lên màn hình và
chấm điểm .
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu phương hướng giải
bài .
BT 3: Để hoà tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam
dung dịch HCl 7,3%.
a/ Viết PTPƯ ?
b/ Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng ?
c/Tính thể tích khí Hiđro thu được ở đktc ?
d/ Tính lượng muối tạo thành sau phản ứng ?( Zn =
65; H = 1; Cl = 35,5 )
GV: Bài tập 3 thuộc loại bài tập nào ?
Bài tập này khác với các bài tập tính theo PTHH mà
các em đã học và đã làm như thế nào ?
HS: Bài tập bày có sử dụng
kiến thức của nồng độ phần
trăm :
HS 1:
PTPƯ: Zn + 2HCl ZnCl2 +
H2
HS2 : Đổi số liệu để có số
mol của HCl theo biểu thức :
nHCl = m : M
HS: Tính khối lượng HCl có
trong 50 gam dung dịch
7,3%
HS:
mc tan =
mdd xC % 50 x73
=
= 3,65( g )
100%
100
⇒ nc tan =
m
3,65
=
= 0,1( mol )
M
36,5
a/ PTPƯ: Zn + 2HCl ZnCl2
+ H2
nHCl
= n ZnCl2 = n H2 = 2
nZn
= 0,05(mol)
b/ Khối lượng :
m = mZn = n x M =0,05 x 65 =
GV: Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ.
3,25(g)
Các em đổi số liệu để có số mol của chất nào ? Theo c/ Thể tích khí hiđro thu được
biểu thức nào ?
ở đktc:
Muốn có mHCl ta phải làm gì ?
VH2 = 22,4 x n = 22,4 x 0,05
GV: Sau khi đã đổi số mol của HCl bài tập trỡ về = 1,12(l)
giống như các bài tính theo PTHH mà các em đã làm d/ Khối lượng chất tạo thành
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp .
là :
GV: Chấm điểm của một vài HS.
m ZnCl2 = n x M = 0,05 x
HĐ 4: BÀI TẬP VỀ NHÀ (1’)
136 = 6,8(g)
HS làm các bài tập 1, 5, 7 trang 146 SGK.
( M ZnCl2 = 136 (g)
~102~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
Tiết: 63
NS: 16/4/2012
ND: 18/4/2012
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TT)
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : HS hiểu được khái niệm nồng độ mol của dung dịch.
2/ Kỹ năng : HS biết vận dụng để làm một bài tập về nồng độ molcủa dung dịch.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo PTHH ( có sử dụng đến
nồng độ mol dung dịch)
3/ TĐ: Có ý thức học hỏi, yêu thích học tập bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị, máy chiếu, giấy trong, bút dạ, bảng phụ.
III. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: KIỂM TRA BÀI CŨ- CHỮA BÀI TẬP VỀ
NHÀ :( 10’)
HS1: Chữa bài tập 1trang 146
GV: Gọi 3 HS chữa BT 5, 6, 7 trang 146 SGK.
SGK.
GV: Gọi các HS khác nhận xét và Gv đánh giá cho
20 x100%
điểm .
C% =
≈ 3,33%
600
HĐ2: 1. NỒNG ĐỘ MOL DUNG DỊCH (CM) (15’)
32 x100%
GV: Chiếu lên màn hình hay bảng phụ khái niệm nồng b / C %
=1,6%.
NaNO =
2000
độ mol dung dịch và gọi 1 HS đọc SGK.
GV yêu cầu HS tự rút ra biểu thức tính nồng độ mol c/
75 x100%
của dung dịch.
C%
=
=5%
3
n
Công thức tính nồng độ mol của dung dịch: CM = V
n: số mol chất tan ( mol)
V: Thể tích dung dịch ( lít)
CM: Nồng độ mol dung dịch
( mol/lít= M)
GV: Chiếu lên màn hình hay bảng phụ đề bài
Ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hoà tan 16 gam
NaOH . Tính nồng độ mol của dung dịch ?
GV: Hướng dẫn HS làm theo các bước
( chiếu lên màn hình hoặc ghi trên bảng phụ)
+ Đổi thể tích của dung dịch ra lít.
+ Tính số mol chất tan.
+ Áp dụng công thức để tính CM.
Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50ml dung
dịch H2SO4 2M. ?
GV: yêu cầu HS nêu các bước giải và chiấu lên màn
hình hay ghi bảng phụ.
~103~
K 2 SO 4
1500
a/HS 2: Giải BT 6b:
C% =
b/
mct x100%
m dd
⇒ mMgCl 2 =
C % xmdd
4 x50
=
= 2( g )
100%
100
HS3: Chữa BT7trang 146
SGK.
Ở 250 C, độ tan của muối ăn là
36gam nghĩa là trong 100gam
nước hoà tan được 36 gam
NaCl để tạo được 136 gam
dung dịch bão hoà ở nhiệt độ
đó .
Vậy: Nồng độ phần trăm
d.dịch bão hoà là :
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm , yêu cầu HS khác làm vào
vở .
GV: Chấm điểm bài làm của vài HS.
Ví dụ 3: Trộn 2 lít dung dịch với 3 lít đường 1M. Tính
nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn ?
GV: Gọi HS lên bảng tón tắt đề và nêu các bước giải
bảng phương pháp phân tích đi lên.GV có thể chiếu len
màn hình :+ Tính số mol có trong dd1
+ Tính số mol có trong dd 2.
+Tính thể tích của dd sau khi trộn.
GV: Chấm vở hay gọi HS lên bảng làm bài tập.
HĐ3: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (13’)
GV: Chúng ta sẽ áp dụng về nồng độ mol của dung
dịch để làm các bài tập tính theo PTHH.
BT1: Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ V mol dd HCl
2M.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính V ? Tính thể tích khí thu được ở đktc?
c/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ?
GV: Hướng các em xác định dạng của BT.
GV: Các bước của BT tính theo PTHH ?
(GV gọi 1 HS nhắc lại các bước BT tính theo PTHH và
chiếu lên màn hình hay trên bảng phụ)
Gv: Gọi 1 HS nêu các bước tính ( GV chiếu trên màn
hình hay bảng phụ)
CM = n : V Vdd = n : CM
C% =
mct x100% 36 x100%
=
= 26
m dd
136%
Tương tự như vậy :
Nồng độ phần trăm dd đường
bão hoà ở 250 C :
C% =
mct x100%
204 x100%
=
m dd
100 +204
HS: Nồng độ mol ký hiệu CM
cuat dung dịch cho biết số mol
chất tan có trong 1 lít dung
dịch.
HS: Công thức CM = n : V
HS: Đổi 200ml = 0,2 lít
HS: Nêu các bước :
+ Tính số mol H2SO4 có trong
d.dich 2M.
+ Tính M H2SO4 ?
+ Tính mH2SO4 ?
HS: làm ví dụ 2:
1/ Số mol H2SO4 trong 50ml
dd H2SO4 2M:
nH2SO4 = CM x V = 2 x 0,05 =
0,1(mol)
MH2SO4 = 98(g)
mH2SO4 = n x M = 0,1 x
98 = 9,8 (g)
V
nkhi ( =
⇒VKhi ( dktc )
HS: Suy nghĩ cách giải :
22,4
=n x 22,4
HS : Làm theo các bước trên :
n=m:Mm=nxM
+ Số mol đường có trong dd 1:
GV: Chấm điểm bài làm của HS và chiấu bài giải của n1 = CM1 x V1 = 0,5 x 2 =
HS lên màn hình hay bảng phụ để sửa bài .
1(mol)
HĐ 4: Bài tập về nhà : ( 2’)
+ Số mol đường có trong dd 2:
bài tập 2,3,4 6 ( a,c) trang 146 SGK.
n2 = CM2 x V2 = 1 x 3 = 3(mol)
+ Thể tích dd sau khi trộn :
n = 1+ 3 = 4(mol)
Nồng độ mol của dung dịch
trộn:
CM = n : V = 4 : 5 =0,8( mol)
HS: Bài tập tính theo PTHH
~104~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
( có sử dụng nồng độ mol)
HS: Làm BT vào vở :
nZn = m : M = 6,5 : 65 =
0,1( mol)
a/ PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2
+ H2
Theo PTHH:
nZn = 2nHCl = 0,1 x 2 = 0,2
(mol)
Thể tích dd HCl cần dùng l
VddHCl = n : V = 0,2 : 2 =
0,1(lít) = 100(ml)
c/ Theo PTHH: nH2 = nZn =
0,1( mol)
VH2 = n x 22,4 = 0,1 x 22,4
= 2,24(lít)
d/ n ZnCl2 = nZn = 0,1( mol)
(M ZnCl2 = 136(g)
Vậy : mZnCl2 = n x M
= 0,1 x 136 = 13,6(g)
Tiết : 64
PHA CHẾ DUNG DỊCH
NS : 4/5/2011
ND :10/5/2011
A. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
HS biết được phần tính toán của các đại lượng liên quan đến dung dịch như:
lượng số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung môi, thể tích dung
môi để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế được một khối lượng hay thể tích
dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế.
2/ Kỹ năng :
HS biết cách pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính toán .
3/ TĐ: Có ý thức bảo vệ môi trường
B. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị, máy chiếu, giấy trong, bút dạ, bảng phụ.
GV: Làm thí nghiệm : + Pha chế 50 gam d.dịch CuSO4 10%.
+ Pha chế 50 ml d.dịch CuSO4 1M.
+ Dụng cụ: cồn. cốc thuỷ tinh có vạch, ống trong, đũa thuỷ tinh.
C. TỔ CHỨC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS1: trả lời lý thuyết .
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập (15’)
HS 2: Chữa BT3trang 146
~105~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
GV: Nêu câu hỏi : kiểm tra HS1: Phát biều định SGK.
nghĩa nồng độ mol d. dịch và biểu thức tính ?
GV: Gọi 1 HS chữa BT 3,4 trang 146 SGK.
HS 3: Chữa BT4 trang 146
GV: Kiểm tra vở BT của HS.
SGK
111= 2,775(g)
GV: Gọi HS khác nhận xét và sữa sai.
d/ n Na2SO4 = 0,3 x 2 =
HĐ2: Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho 0,6(mol)
trước ( 15’)
MNa2SO4 = 142(g)
GV: Chiếu đề BT ví dụ 1 lên màn hình .
mNa2SO4 = n x M = 0,6 x
VD 1: Từ muối CuSO4 , nước cất và các
142 = 85,2(g)
dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha HS: Thảo luận nhóm ( 5’)
chế :
a/ Pha chế 100gam d.dịch
a/ 50 gam dung dịch CuSO4 10% ?
NaCl 20%
b/ 50 ml dung dịch CuSO4 1M ?
+ Tính toán :
C % xmdd
20 x100
GV: Để pha chế 50gam dung dịch CuSO4 10% cần m
=
= 20( g )
NaCl =
100%
100
phải lấy bao nhiêu gam CuSO4 và bao nhiêu gam
mH2O = 100 - 20 = 80 (g)
nước ?
GV: Hướng dẫn HS tìm khối lượng CuSO4 bằng cách HS: Cách pha chế :
+ Cân 20 gam NaCl và cho
tìm khối lượng chất tan trong dung dịch .
GV: Chiếu trên màn hình hay trên bảng phụ các bước vào cốc thuỷ tinh.
tiến hành pha chế, GV dùng các dụng cụ và hoá chất + Đong 80 gam nước, rót vào
cốc và khuấy đều để cho
để pha chế .
muối ăn tan hết .
+ Cân 5 gam CuSO4 rồi cho vào cốc.
+ Cân lấy 45gam ( hoặc đong 45ml) nước cất rồi đổ Được 100gam dung dịch
NaCl 20%.
dần vào cốc và khuấy nhẹ để CuSO4 tan hết .
b/ Pha chế 50ml dung dịch
Ta thu được 50 gam dung dịch CuSO4 10% .
GV: Muốn pha chế 50ml dung dịch 1M ta phải cân NaCl 2 M:
bao nhiêu gam CuSO4 ?
+ Tính toán :
GV: Em hãy nêu cách tính toán.
GV: Chiếu trên màn hình hay treo bảng phụ các bước n NaCl = CM x V = 2 x 0,05 =
pha chế pha chế 50ml dung dịch 1M ( gọi 1 HS lên 0,1 (g)
mNaCl = n x M = 0,1 x 58,5
làm )
= 5,85 (g)
Các bước :
+ Cách pha chế :
+ Cân 8 g CuSO4 cho vào cốc thuỷ tinh .
+ Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ - Cân 5,85 gam muối ăn.
- Đổ dần dần nước vào cốc và
50ml dung dịch ta được dung dịch CuSO4 1M .
GV: Chiếu trên màn hình hay ghi trên bảng phụ khuấy đều cho đến khi vạch
50ml ta được d. dịch NaCl
VD2:
VD2: Từ muối ăn NaCl , nước cất, và các dụng cụ 2M.
cần thiết , hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế :
~106~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
a/ 100gam dung dịch NaCl 20%?
b/ 50 ml dung dịch NaCl 2M ?
GV: Chiếu trên màn hình hay treo bảng phụ phần
tính toán và cách làm của các nhóm HS.
GV: Gọi đại diệnm 2 nhóm lên pha chế theo các
bước đã nêu .
HĐ 3: Luỵện tập - Củng cố (13’)
GV: Chiếu đề BT lên màn hình hay treo bảng phụ:
BT 1: Đun nhẹ 40 gam dung dịch NaCl đến khi nước
bay hơi hết , người ta thu được 8 g muối khan. Tính
nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .
GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình , cho cả lớp
nhận xét , GV bổ sung và cho điểm.
HĐ4: Bài tập về nhà ( 2’)
Bài 1, 2, 3 trang 149 SGK.
*Rút KN:
Tiết : 65
PHA CHẾ DUNG DỊCH (TT)
NS : 8/5/2011
ND :14/5/2011
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
HS biết được phần tính toán của các đại lượng liên quan đến dung dịch như:
lượng số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung môi, thể tích dung
môi để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế được một khối lượng hay thể tích
dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế.
2/ Kỹ năng :
HS biết cách pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính toán .
3/ TĐ: Có ý thức học tập, biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị, máy chiếu, giấy trong, bút dạ, bảng phụ.
III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1: Bài cũ: LÀM BT 3/ 149 SGK
HĐ 2 : II. Cách pha loãng một dd theo nồng độ cho
trước:
Vd 1: Pha chế 100 ml dd MgSO4 0,4 M từ dd MgSO4
HS thảo luận nhóm
a/ Tính toán :
tính toán nồng độ %
~107~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
GV : Muốn pha loãng dd thì phải thêm nước vào dd hiện
có, theo đề bài ta đã có V dd 1 chưa ? Làm thế nào để tính
được V dd 1 ?
Gv : Hd HS về cách tính toán pha loãng nồng độ M bằng
nước
Khi pha loãng dd thì số mol chất tan là không đổi :
n = C1 . V1 = C2 .V2
HĐ 3 : b/ Cách pha chế :
Yêu cầu HS đọc cách pha chế
Gv hd cách pha chế
Vd 2 : Pha chế 150 g dd NaCl 2,5 % từ dd NaCl 10 %
a/ Tính toán : Muốn pha chế dd có C % ta cần tìm các đại
lượng nào ? Khi pha loãng dd thì khối lượng chất tan trong
dd được pha loãng có thay đổi không ?
Hd Hs tính toán cách pha chế
b/ Cách pha chế :
Yêu cầu HS trình bày cách pha chế
Hd về nhà : Chuẩn bị bài sau : Bài LT 8
của dd và trình bày
cách pha chế
HS thảo luận nhóm và
thực hiện theo hd
NS :11/5/2011
ND :/5/2011
I.Mục tiêu: 1/ KT: HS biết độ tan của một chất trong nước là gì? Những yếu
tố nào ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước
Biết ý nghĩa của nông độ phần trăm và nồng độ mol
2/ KN: Vận dụng được công thức tính nồn độ phần trăm và nông độ mol
Biết tính toán và biết cách pha chế một dd theo nồng độ với những yêu cầu
cho trước
3/ TĐ: Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Phương pháp: Học cá nhân, thảo luận nhóm, đàm thoại
IV.Tổ chức dạy và học :
GV
HS
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
HS nêu định nghĩa và cho VD
1/ Độ tan của một chất trong nước:
HS trả lời
Độ tan của một chât trong nước là gì?
Nếu thay đổi nhiệt độ sẽ ảnh hưởng như
thế nào đến:
* Độ tan của chất rắn trong nước
* Độ tan của chất khí trong nước
Tiết : 66
BÀI LUYỆN TẬP 8
~108~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
2/ Nồng độ dd:
Hãy cho biết ý nghĩa của nồng độ phần
trăm và nồng độ mol?
Công thức tính C% và CM
Từ mỗi công thức trên ta có thể tính
được những đại lượng nào có liên quan
đến dd
3/ Cách pha chế dd:
Để pha chế dd ta thực hiện những bước
nào?
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Học cá nhân, gọi 3 HS lên bảng
giải
Bài 2: Thảo luận nhóm 2 làm bài tập 2
Bài 3: Học cá nhân
Bài 5: Thảo luận nhóm 4 giải bài tập –
Trình bày cách pha chế dd
Dặn dò : Chuẩn bị Bài TH 7
Kẻ bảng tường trình
Làm các BT 4,6/ SGK
Nêu định nghĩa và cho VD
Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng
Bước 2: Pha chế dd theo các đại lượng
đã xác định
Bài 1,3: HS lên bảng giải
Bài 2,5 học nhóm
NS :11/5/2011
ND : /5/2011
I.Mục tiêu :1/ KT: Biết cách tính toán và pha chế những dd đơn giản theo các
nồng độ khác nhau.
2/ KN: Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng đong đo hóa chất trong phòng thí nghiệm
3/ TĐ: Có ý thức học hỏi, tiết kiệm hóa chất, biết bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị : 4 nhóm : Mỗi nhóm gồm : cốc thủy tinh, ống đong, cân thí nghiệm,
giá ống nghiệm, thìa lấy hóa chất
Hóa chất : đường trắng, muối ăn , nước
III. Phương pháp: Thực hành theo nhóm
IV. Hoạt động dạy và học :
GV
HS
Tiến hành thí nghiệm:
HS tính toán và nêu kết
TN 1 : Pha chế 50 g dd đường có nồng độ 10%
quả:
Muốn pha chế một dd cần có các yếu tố nào ? Hãy mđường = 7,5 g
nêu cách tính mct và mnước từ dd có C%
mnước = 42,5 g
Hd HS thực hành :
1/ Cân 7,5 g đường cho vào cốc
HS thực hành theo nhóm
2/ Đong 42,5 ml nước cho vào cốc , khuấy cho tan
được 50 g dd đường 10 %
Tiết : 67
BÀI THỰC HÀNH 7
~109~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
TN 2:Pha chế 50 g dd đường 5 % từ dd đường15 %
Hd HS tính toán và trình bày cách pha chế
Hd : Cân 16,7 g dd đường 15 % cho vào cốc
Rót 33,3 g nước vào, khuấy đều được 50 g dd
đường 5 %
TN 3: Pha chế 100 ml dd NaCl có nồng độ 0,2 M
Hd: Cân 1,17 g NaCl vào ống đong . Rót từ từ nước
vào khuấy đều đén vạch 100ml
TN4: Pha chế 50 ml dd NaCl có nồng độ 0,1 M từ
dd có nồng độ 0,2 M
Hd : Đong 25 ml dd NaCl 0,2 M vào ống đong .
Rót từ từ nước vào đến vạch 50 ml khuấy đều
Gv hd HS tính toán và thực hành theo nhóm đã
phân công
II. Cuối buổi thực hành :
Yêu cầu HS: Rửa dụng cụ , sắp xếp laị hóa chất .
Làm vệ sinh phòng thí nghiệm
Hoàn thành bảng tường trình
Nhận xét tiết học
Dặn dò : Làm các bài tập SGK
Tiết : 68
ÔN TẬP HỌC KỲ II
mdd đường 15% = 16,7 g
mnước = 33,3 g
HS thực hành theo nhóm
mNaCl = 1,17 g và thực hành
theo nhóm
V dd NaCl (0,2 M) = 25 ml
Thực hành theo nhóm
HS hoàn thành bảng tường
trình
NS :20/4/2011
ND :25/4/2011
I.Mục tiêu: 1/ KT: Ôn tập, củng cố các kiến thức ở chương “ Oxi- Không khí” và
“ Hiđro – Nước”
2/ KN: Rèn kĩ năng viết PTHH, viết CTHH và gọi tên các hợp chất vô cơ
3/ TĐ: Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. HĐ dạy và học:
GV
HS
I/ Tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước và
- GV giới thiêu mục tiêu của tiết dạy
định nghĩa các loại phản ứng hoá học.
? cho biết trong học kì II đã học những hoá1. Tính chất hoá học của oxi:
chất cụ thể nào?
- T/dụng với 1 số phi kim.
- H/s: oxi, hiđro, nước.
- t/dụng với 1 số kim loại.
? Hãy nêu những t/c hoá học của oxi, hiđro,- t/dụng với 1 số hợp chất.
nước.
2.Tính chất hoá học của hiđro:
- Gv nhận xét.
a. T/dụng với oxi:
I/ Tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước vàb.t/dụng với 1 số oxit kim loại
~110~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
định nghĩa các loại phản ứng hoá học.
3. t/chất hoá học của nước:
a.t/d với 1 số kim loại
* Bài tập vận dụng:
b. t/d với 1 số oxit bazơ.
Bài 1:
c.t/d với oxit axit.
Viết các phương trình p/ư xảy ra giữa các
* Bài tập vận dụng:
cặp chất sau:
Bài 1:
a. phốt pho + oxi.
Giải:
b.Sắt + oxi.
a. 4P + 5O2 → 2P2O5
c. Hiđro + sắt (III) oxit
b.3Fe + 2O2 → Fe3O4
d. lưuhuỳnh trioxit + nước
c.3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
e.Barioxxit + nước
d.SO3 + H2O → H2SO4
f. bari + nước. cho biết các loại phản ứnge. BaO + H2O → Ba(OH)2
trên thuộc loại phản ứng nào?
f. Ba + 2H2O →
Ba(OH)2 + H2
II/ Cách điều chế oxi, hiđrô.
* P/ư hoá hợp: a,b,d,e
Bài 2:
*p/ư oxi hoá khử: c,f
Viết các phương trình phản ứng sau:
* p/ư thế: c,f...
a.Nhiết phân kalipemângnat
II/ Cách điều chế oxi, hiđrô.
b. Nhiệt phân kaliclorat.
HS làm Bài 2:
c. Kẽm + axirclohiddric
III/ ôn tập các khái niệm oxit,bazơ,
d. Nhôm + axit sunfurric ( loãng)
axit và muối.
e. natri + nước
Bài 3:
f. Điện phân nước. Trong các p/ư trên, phảna. Phân loại các chất sau:
ứng nào dùng để đ/c khí oxi, hidro trongK2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO
PTN
CO2,Fe(OH)3,
HNO3,Ca(HCO3)2, K3PO4, HCl,H2S, CuO,
Ba(OH)2.
b. Gọi tên các chất trên.
giải:
oxit
axit
bazơ
muối
K2O
H2SO4
Mg(OH)2 AlCl3,
Na2CO3
CO2
HNO3
Fe(OH)3 Ca(HCO3
CuO
HCl
Ba(OH)2 K3PO4
Tiết : 69
ÔN TẬP HỌC KỲ II (TT)
~111~
NS :20/4/2011
ND :26/5/2011
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
I. MỤC TIÊU :
1/ KT:HS được ôn lại các khái niệm như dung dịch, độ tan, dung dịch bão hoà,
nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch.
2/ KN:Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ
mol hoặc tính các đại lượng khác trong dung dịch...
Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng làm các loại bài tập tính theo phương trình có
sử dụng đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol dung dịch.
3/ TĐ: Có ý thức học tập, giúp nhau cùng tiến bộ
II. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, bảng phụ ( 2 - 3 cái), phiếu học tập.
HS: Ôn lại các kiến thức cũ có liên quan đến nội dung chương trình HKII.
III. Phương pháp: Học cá nhân, đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: I. ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VỀ DUNG HS: Nhóm HS thảo luận.
DỊCH, DUNG DỊCH BOÃ HOÀ, ĐỘ TAN
GV:Nêu mục đích của tiết ôn tập ( GV có thể
dùng máy chiếu lên màn hình hay treo bảng phụ) HS: Lần lượt các nhóm nêu
GV:
các khái niệm theo yêu cầu
+ Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để nhắc lại các của GV.
khái niệm : dung dịch, dung dịch bão hoà, độ tan,
nồng độ phần trăm, nồng độ mol dung dịch.
+ Sau đó GV cho gọi đại diện nhóm HS nêu các
khái niệm đó .
( GV có thể chiếu lên màn hình hay treo bảng
phụ)
HS: Làm BT vào vở:
GV: Chiếu đề BT1 lên màn hình hay treo bảng HS:
phụ:
a/ Ở 200C:
BT1:
Cứ trong 100 gam nước hoà
Tính số mol và khối lượng chất tan có trong:
tan được tối đa 88gam
a/ 47gam dung dịch NaNO3 bão hoà ở nhiệt độ NaNO3 tạo thành 188gam
200C.
NaNO3 bão hoà .
b/ 27,2 gam dung dịchNaCl bão hoà ở nhiệt độ Lượng NaNO3 có trong
200C.
47gam dung dịch bão hoà ở
0
( Biết SNaNO3 ( 20 C) = 88(g)
200C là:
47 x88
SNaCl ( 200C) = 36 (g)
mNaNO =
= 22( g )
100
GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình
22
hay dán giấy làm bài HS.
⇒n
=
≈ 0,259( mol )
3
NaNO3
85
GV: Đưa đề bài tập 2 lên màn hình hay bảng b/ 100 gam nước hoà tan tối
~112~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
phụ:
BT2:
Hoà tan 8gam CuSO4 trong 100ml nước. Tính
nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch
CuSO4
thu được ?
GV: Nêu biểu thức tính C%, CM .
( GV gọi 1 HS lên viết công thức trên vào góc
bảng phải để lưu lại suốt giờ học)
GV:Để tính được CM của dung dịch ta phải tính
các đại lượng nào ? Biểu thức tính ?
GV: Gọi 1 HS khác áp dụng.
đa 36 gam NaCl tạo thành
136 gam dung dịch NaCl bão
hoà ở 200C .
Lượng NaCl có trong
27,2 gam dung dịch NaCl
bão hoà ở 200C là:
27,2 x36
= 7,2( g )
136
7,2
⇒ nNaCl =
≈ 0,123( mol )
58,5
n
CM =
V
GV: Để tính được C% ta phải làm gì ?
m x100%
( GV gọi một HS nêu cách tính và hướng giải
C % = ct
mdd
BT)
HS:
HĐ2: II. LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN TÍNH
THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC CÓ SỬ
DỤNG ĐẾN C%, CM (20’)
GV: Đưa đề BT3 lên màn hình hay treo bảng
phụ:
BT3:
Cho 5,4gam Al vào 200ml dung dịch H2SO4
1.35M ?
a/ Kim loại hay axit dư ? ( sau khi phản ứng trên
kết thúc ). Tính khối lượng còn dư lại ?
b/ Tính thể tích khí thoát ra ( ở đktc)
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau
phản ứng . Coi thể tích của dung dịch thay đổi
không đáng kể .
GV: Chiếu phần gợi ý cách làm bài trên màn
hình hay treo bảng phụ:
* Xác định chất dư bằng cách nào ?
GV: Hãy tính số mol các chất tham gia phản
ứng ?
(GV chiếu lên màn hình hay bảng phụ)
mNaCl =
HS: ta phải tính lượng chất :
n=m:M
HS: MCuSO4 = 160(g)
nCuSO4 = m : M
= 8 : 160 = 0,05(mol)
C MCuSO4 = n : V
= 0,05 : 0,1 = 0,5(mol)
(đổi 100ml = 0,1 lít)
HS: ta phải tính được khối
lượngcủa dung dịch (mdd)
- Đổi 100ml H2O = 100g.
( Vì DH2O = 1g/ml)
mdd CuSO4 = mH2O +
mCuSO4
= 100 + 8 = 108(g)
C % ddCuSO 4 =
mCuSO 4 x100%
mddCuSO4
8 x100%
≈ 7,4%
108
HS: Để xác định chất dư, ta
phải so sánh tỉ lệ mol của hai
GV: Gọi 1 HS viết PTPƯ và xác định chất dư .
chất tham gia phản ứng
GV: Tính lượng Al dư ?
GV: Biểu thức tính thể tích các chất khí ?( ở ( theo đầu bài và theo PT)
~113~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
đktc)
( GV gọi 1 HS lên viết tiếp vào góc phải của
bảng )
* Em hãy tính thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc ?
GV: Gọi 1 HS lên tính phần c/.
GV: Chiếu lại bài giải hoàn chỉnh hay treo bảng
phụ
GV: Yêu cầu HS làm BT4:
BT4:
Hoà tan 8,4gam Fe bằng dung dịch HCl 10,95%
(vừa đủ)
a/ Tính thể tích khí thu được ở đktc ?
b/ Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng ?
c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau p.
ứng ?
HS:
n Al =
m 5,4
=
= 0,2(mol )
M 27
nH2SO4 = CM x V
= 1,35 x 0,2 = 0,27(mol)
HS: Phương trình :
2Al + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2
Lý luận so sánh tỉ lệ số mol
của Al và H2SO4, ta thấy sau
phản ứng Al còn dư.
HS: Theo PT:
nH 2 SO4 x 2
3
nAl ( phản ứng) =
=(0,27 x 2) :3= 0,18(mol)
GV: Gọi HS giải BT trên bảng hoặc GV chiếu nAldư
=0,20,18=
bài làm của HS trên máy chiếu .
0,02(mol)
mAldư =0,02 x 27 = 0,54(g)
HS:Vkhí (đktc) = n x 22,4
GV: Kết luận ngay khối lượng dung dịch HCl HS: Theo PT:
10,95% cần dùng là 100gam( mà không cần phải nH2 = nH2SO4 phản ứng =
tính toán)
0,27(mol)
GV: Gợi ý HS làm phần d/
Vkhí H2(đktc)
mdd sau pư = mFe + mddHCl - mH2
= 0,27 x 22,4 = 6,048(l)
GV: Gọi 1HS lên bảng làm BT
HS: Theo PT:nAl2(SO4)3=nAl
HĐ3: DẶN DÒ- BÀI TẬP VỀ NHÀ ( 5’)
:2 =0.18 :2 =0,09(mol)
GV: Dặn dò HS ôn tập để chuẩn bị KT học kỳ .
≈ V ddH SO = 0,2(l )
Làm các bài tập : 38.3; 38.8; 38.9; 38.13; 38.14; Vdd sau pư
n
CM ( Al ( SO ) =
38.17 trong sách bài tập hoá học 8.
V
Phụ lục Phiếu học tập:
0,09
=
= 0,45( mol )
BT1:
0
,
2
Tính số mol và khối lượng chất tan có trong:
a/ 47gam dung dịch NaNO3 bão hoà ở nhiệt độ HS: Làm BT .Đổi số liệu :
nFe = m : M
200C.
b/ 27,2 gam dung dịchNaCl bão hoà ở nhiệt độ = 8,4 : 56 = 0,15(mol)
PT: Fe + 2HCl FeCl2 + H200C.
0
2
( Biết SNaNO3 ( 20 C) = 88(g)
0
nH2 = nFeCl2 = nFe =
SNaCl ( 20 C) = 36 (g)
0,15(mol)
BT2:
Hoà tan 8gam CuSO4 trong 100ml nước. Tính nHCl = 2 x nH2 = 0,15 x 2
2
2
~114~
4
3
4
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch
CuSO4
thu được ?
BT3:
Cho 5,4gam Al vào 200ml dung dịch H2SO4
1.35M ?
a/ Kim loại hay axit dư ? ( sau khi phản ứng trên
kết thúc ). Tính khối lượng còn dư lại ?
b/ Tính thể tích khí thoát ra ( ở đktc)
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau
phản ứng . Coi thể tích của dung dịch thay đổi
không đáng kể .
BT4:
Hoà tan 8,4gam Fe bằng dung dịch HCl 10,95%
(vừa đủ)
a/ Tính thể tích khí thu được ở đktc ?
b/ Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng ?
c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau ph.
ứng ?
Dặn dò: Học kĩ KT, chuẩn bị thi HKI
Tiết : 70
KIỂM TRA HỌC KỲ II
=0,3(mol)
a/ VH2 (đktc) = 22,4 x n
= 22,4 x 0,15 = 3,36(l)
b/ mHCl = n x M
= 0,3 x 36,5 = 10,95(g)
Khối lượng dung dịch
HCl 10,95% cần dùng là
100%.
c/ Dung dịch sau PƯ có
FeCl2
mFeCl2 =n x M
= 0,15 x 27 = 19,05(g)
mH2 =0,15 x2 = 0,3(g)
mddsau pư = 8,4 +100 - 0,3
= 108,1 (g)
C% =
mct x100%
md
19,05 x100%
≈ 17,6%
108
,
1
NS :1/5/2011
NKT :11/5/2011
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. Trắc nghiệm( 3đ)
(1đ) Hoà tan 10gam muối ăn vào 40gam nước . Nồng độ phần trăm của dung
dịch thu được là :
A/ 25%
B/20%
C/2,5%
D/2%
(1đ) Hoà tan 8gam NaOH vào nước để có được 50ml dung dịch . Nồng độ mol
của dung dịch thu được là :
A/ 1,6M
B/ 4M
C/0,4M
D/ 6,25M
(1đ) Hoà tan 9,4gam K2O vào nước, thu được 100ml dung dịch. Nồng độ mol
của dung dịch thu được là :
A/ 1M
B/ 2M
C/0,094M
D/ 9,4M
II. Tự luận (7đ)
(3đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
P + O2 ?
Mg + ?
MgCl2 + ?
H2 + ?
Cu
+?
? + ?
Al2O3
~115~
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
KClO3
? + O2
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào thuộc loại phản ứng hoá hợp? phản ứng
nào thuộc loại phản ứng phân huỷ ?
(4đ) Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 100gam dung dịch HCl 14,6% .
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b/ Tính thể tích khí thoát ra ở đktc ?
c/ Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết
thúc ?
Cho : Zn = 65; H=1; O = 16. K = 39. Na = 23, Cl = 35,5
Hướng dẫn giải và chấm điểm:
(1đ) B
2/ (1đ) B
3/ (1đ) A 4/ (3đ) Mỗi phương trình đúng được
0,5điểm.
t0
a/ 4P + 5O2 2P2O5
b/ Mg + 2HCl MgCl2 + H2
t0
c/ H2 + CuO H2O + Cu
t0
d/ 4Al + 3O2 2Al2O3
t0
e/ 2KClO3
2KCl + 3O2
- Phản ứng hoá hợp: a, d (0,25đ)
- Phản ứng phân huỷ: e (0,25đ)
5/ ( 4 điểm)
a) Phương trình:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
(0,5đ)
nZn = 0,1mol
nHCl= 0,4mol HCl dư
b/ theo PT:
n H2 = nZn = 0,1 (mol)
(0,5đ)
VH2 = 0,1 x 22,4 = 2, 24 (lít)
(0,5đ)
c/ Dung dịch sau phản ứng có ZnCl2. HCl dư.
mdd sau pư = 6,5 + 100 - 0,2 =106,3(g)
(0,5đ)
Theo PT:
nZnCl2 = 0,1 (mol)
mZnCl2 = 0,1 x 136 = 13,6(g)
(0,5đ)
C % ZnCl 2 =
mct x100% 13,6 x100%
=
≈ 12,79%
mdd
106,3
~116~
(0,5đ)
Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013
mHCl dư = 14,6 - (0,2 x 36,5 ) = 7,3(g)
7,3 x100%
C % HCldu =
≈6,87%
106,3
~117~
(0,5đ)
[...]... chất xúc tác t0 VD: Đường → than + nước men Rượu nhạt +khí oxi → giấm GV liên hệ thực tế ~32~ Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013 - PỨ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời: Trong lá cây có chất diệp lục hấp thụ ánh sáng mặt trời làm chất xúc tác cho pứ: CO2 + H2O Glucozơ + O2 PỨ này làm không khí trong lành Tuy nhiên có những pứ có hại Khi nổ trong hầm mỏ,... nhẹ nhất - Cho Mg = 24đvC; Cu = 64đvC Hãy so sánh xem ngtử Mg nặng hay nhẹ hơn ngtử Cu bao nhiêu lần? Ngtử Mg nhẹ hơn, bằng 24 3 = lần ngtử Cu 64 8 - GV y/c HS so sánh ngtử C với ngtử S Khối lượng tính bằng đvC chỉ là khối lượng tương đối giữa các ngtử Người ta gọi khối lượng này là ~14~ HS trả lời Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013 NTK Vậy NTK là gì? 2 Nguyên... động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I Định nghĩa: - GV y/c HS nhắc lại ht của TN: nung đường trắng HS trả lời trong ống nghiệm có ht gì? Viết sơ đồ PỨ - GV cho HS quan sát 2 chiếc đinh: 1 chiếc mới, 1 HS quan sát trả lời chiếc bị gỉ Y/c HS so sánh màu sắc của 2 chiếc đinh ntn? GV ghi sơ đồ: Sắt + O2 Sắt (III) oxit ~30~ Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học:... từng lớp GV gt thêm: lớp thứ 1có tối đa: 2e lớp thứ 2có tối đa: 8e HĐ4: Củng cố và dặn dò: - HS nhắc lại khái niệm ngtử là gì? - Làm BT 1 - Về nhà: Làm BT 1, 2, 3 Đọc trước bài “NTHH” Rút kinh nghiệm : ~11~ HS trả lời HS trả lời HS trả lời và gt HS đọc SGK HS trả lời HS làm BT Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013 Tiết: 6 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC NS: ND: 10/9/2010... của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: I Đơn chất: 1 Đơn chất là gì? GV: y/c HS cho biết khí S, H 2, Na, Al tạo nên từ các NTHH nào? Chúng được gọi là đơn chất Vậy thế nào là đơn chất? Cho ví dụ HS trả lời khái niệm Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 NTHH Vd: Fe, S, C, H2, O2, GV: Thường thì tên của đơn chất trùng với tên ngtố ~15~ Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm. .. THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013 Tiết: 9 ĐƠN CHẤT-HỢP CHẤT-PHÂN TỬ (TT) NS:24/9/2010 NS:25/9/2010 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Hiểu được phân tử gồm 1 số ngtử tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Các phân tử của 1 chất thì đồng nhất với nhau PTK là khối lượng của phân tử tính bằng đvC Biết cách xác định PTK 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán 3 TĐ : Có ý thức... Viết tường trình 3/ TĐ: Có thức kỉ luật tốt, biết bảo vệ tài sản chung, tránh đổ vỡ, lãng phí hóa chất II Chuẩn bị: GV chuẩn bị dụng cụ hoá chất cụ thể cho từng nhóm gồm ~ 18~ Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013 Ống nghiệm 2 chiếc, đũa thuỷ tinh 1 chiếc, nút cao su, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh 2 chiếc, giá thí nghiệm,đèn cồn diêm ( cho 1 nhóm) Hoá chất NH3 đặc,... Ntử- ptử - Luyện giải các bài tập Rút KN: Cần lưu ý đến an toàn khi làm thí nghiệm, hạn chế mùi khai của NH 3 bằng cách cho HS từng nhóm đến bàn GV lấy hóa chất, đậy nút kĩ rồi về nhóm làm ~19~ Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013 Tiết: 11 BÀI LUYỆN TẬP 1 NS:29/9/2010 ND:2/10/2010 I Mục tiêu: 1/ KT:- Hệ thống hoá kiến thức về các k/n cơ bản: chất, đơn chất, hợp... lời Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013 Đọc trước bài “Hoá trị” Cách xác định hoá trị ntn? Tiết: 13 Ng soạn:6/10/2010 Ng dạy:9/10/2010 HOÁ TRỊ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Hiểu được khái niệm hoá trị Hiểu và vận dụng được qui tắc về hoá trị 2 Kĩ năng: Biết cách xác định hoá trị Lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của 2 nguyên tố hoặc nguyen tố và nhóm... nghĩa của CTHH d Hoá trị của một nhóm nguyên tố hay nhóm nguyên tử là gì ? ~26~ Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa 8 - Năm học: 2012- 2013 e Phát biểu qui tắc hoá trị ? Vận dụng qui tắc hoá trị để làm gì ? 2 Bài tập: giải các bài tập 1,3,4 trang 41 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Kiến thức cần nhớ (15 phút) - GV yêu cầu HS đọc phiếu học tập và chuẩn bị trả lời ... Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa - Năm học: 2012- 2013 - PỨ nhờ lượng ánh sáng mặt trời: Trong có chất diệp lục hấp thụ ánh sáng mặt trời làm chất xúc tác cho pứ: CO2 +... Rút kinh nghiệm : ~3~ Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa - Năm học: 2012- 2013 Tiết: NS : 20/ 8/ 2012 ND : 22/ 8/ 2012 CHẤT I- Mục tiêu 1/ KT: HS phân biệt vật thể (tự nhiên... khoáng Rút kinh nghiệm : ~5~ HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS nêu vd tứng ý HS trả lời HS làm BT Đào Thị Thu Thủy - Trường THCS Thái Phiên- Giáo án Hóa - Năm học: 2012- 2013 Tiết: NS: 21 /8/ 2012