Công nghệ:
các linh kiện
điện trở-tụ điện-cuộn cảm
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Biết được cấu tạo, kí hiệu, SLKT & công dụng của các loại linh kiện điện tử cơ bản:R-L-C
2- Kĩ năng:
- Nhận dạng và phân biệt được các loại kinh kiện:điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
3- Thái độ:
- Yêu thích các nghề trong ngành kĩ thuật điện tử.
- Đạt được kiến thức và kĩ năng trên.
ii- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 1và 2 sgk.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
- Một số điện tử dân dụng để hs quan sát.
- Tranh vẽ các hình: 2-2; 2-4; 2-6 sgk.
- Vật mẫu: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm các loại.
iii- Tiến trình bài học:
1- ổn định lớp:
2- Bài mới:
Hoạt độngcủa GV&HS
HĐ1 : Tìm hiểu về điện trở.
- GV: Dùng vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ kí hiệu
để hs nhận dạng và phân loại được các điện trở.
U
R
- Dùng định luật ôm: I =
; P=R.I2 để mô tả các
số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong
mạch.
- HS: quan sát hính vẽ 2.1 và vật mẫu để nhận
dạng và phân biệt các loại điện trở.
Nội dung kiến thức
I- Điện trở (R):
1- Cấu tạo,kí hiệu,phân loại,công dụng:
- Cấu tạo:Dùng dây kim loại có điện trở suất cao,
hoặc bột than phun lên lõi sứ.
- Kí hiệu: (ở tranh vẽ)
- Phân loại:
+ Công suất:Công suất nhỏ,lớn.
+ Trị số:Cố định, biến đổi.
+ Đại lượng vật lí:
. Điện trở nhiệt:
↑→ ↑
Hệ số nhiệt dương: toc
R
↑→ ↓
Hệ số nhiệt âm :toc
R
↑→ ↓
. Điện trở biến đổi theo điện áp: U
R
- Công dụng:
2- Các số liệu kĩ thuật của điện trở:
a- Trị số điện trở (R):
HĐ2 : Tìm hiểu về tụ điện:
- GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ 2.3 để cho hs
nhận dạng và phân loại được tụ điện.
- Dùng công thức: Xc =
để giải thích công dụng.
1
2πFC
- HS: Quan sát vật mẫu và hình vẽ để nhận dạng
và phân biệt các loại tụ điện.
HĐ3 : Tìm hiểu về cuộn cảm.
- GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 2.5 để giới
thiệu cho hs nhận dạng và phân loại cuộn cảm.
π
- Dùng công thức: XL = 2 FL để giải thích công
thức của cuộn cảm.
Ω
- Đơn vị đo:
Ω
Ω
Ω
1M =103k =106
b- Công suất định mức:
II- Tụ điện:
1- Cấu tạo,kí hiệu,phân loại,công dụng:
- Cấu tạo: Gồm 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau
bằng lớp điện môi.
- Kí hiệu: (ở tranh vẽ)
- Phân loại: Tụ giấy,tụ mi ca,tụ dầu,tụ hóa...
- Công dụng: Ngăn cách dòng điện 1 chiều và cho
dòng điện xoay chiều đi qua,lọc nguồn,lọc sóng.
2- Các số liệu kĩ thuật:
a- trị số điện dung: (C)
µ
6
- Đơn vị: F 1F=10 F=109nF=1012pF.
b- Điện áp định mức: (Uđm)
- Khi mắc tụ hóa vào mạch điện phải đặt cho đúng
chiều điện áp.
III- Cuộn cảm:
1- Cấu tạo,kí hiệu,phân loại,công dụng:
- Cấu tạo: Dùng đây dẫn điện quấn thành
- Kí hiệu: (ở tranh vẽ)
- Phân loại: Cao tần,trung tần,âm tần.
- Công dụng: Dùng dẫn dòng điện 1 chiều, chặn
dòng điện cao tần.
2- Các số liệu kĩ thuật:
a- Trị số điện cảm: (L)
- Đơn vị: H
1H=103mH=106
µ
H.
b- Hệ số phẩm chất:
2πFL
r
Q=
HĐ4 : Tổng kết đánh giá:
- GV nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của ngành kt điện tử trong sx và đời sống.
- Dùng vật mẫu và tranh vẽ để hs nhận dạng và phân biệt các linh kiện từ đó cho biết: Cấu tạo,kí
hiệu,phân loại và công dụng của từng linh kiện cụ thể.
- Đánh giá tinh thần thái độ học tập và tiếp thu bài của hs.
- HS trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Đọc kĩ trước bài 3 sgk và sưu tầm các linh kiện: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm các loại để thức
hành.
... Công dụng: Ngăn cách dòng điện chiều cho dòng điện xoay chiều qua,lọc nguồn,lọc sóng 2- Các số liệu kĩ thuật: a- trị số điện dung: (C) µ - Đơn vị: F 1F=10 F=109nF=1012pF b- Điện áp định mức: (Uđm)... loại: Cao tần,trung tần,âm tần - Công dụng: Dùng dẫn dòng điện chiều, chặn dòng điện cao tần 2- Các số liệu kĩ thuật: a- Trị số điện cảm: (L) - Đơn vị: H 1H=103mH=106 µ H b- Hệ số phẩm chất:... trò tầm quan trọng ngành kt điện tử sx đời sống - Dùng vật mẫu tranh vẽ để hs nhận dạng phân biệt linh kiện từ cho biết: Cấu tạo,kí hiệu,phân loại công dụng linh kiện cụ thể - Đánh giá tinh thần