Bài 64 trang 126 - Sách giáo khoa toán 6 tập 1

1 2.5K 0
Bài 64 trang 126 - Sách giáo khoa toán 6 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 64 cho hai đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của AB lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD=BE=2cm. Vì sao C là trung điểm của DE? Bài 64 cho hai đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của AB lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD=BE=2cm. Vì sao C là trung điểm của DE? Giải: Vì C là trung điểm của AB nên C nằm giữa A và B và CA=CB= 6:2 = 3(cm). Trên tia AB có: AD < AC (2<3) nên điểm D nằm giữa A và C, do đó CD=AC-AD=3 – 2 = 1 (cm). Lập luận tương tự ta được điểm E nằm giữa B và C và CE=1cm. Ta thấy điểm C nằm giữa D và E. Mặt khác có CD=CE(=1cm) nên C là trung điểm của D và E.

Bài 64 cho hai đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của AB lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD=BE=2cm. Vì sao C là trung điểm của DE? Bài 64 cho hai đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của AB lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD=BE=2cm. Vì sao C là trung điểm của DE? Giải: Vì C là trung điểm của AB nên C nằm giữa A và B và CA=CB= 6:2 = 3(cm). Trên tia AB có: AD < AC (2

Ngày đăng: 11/10/2015, 03:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 64 cho hai đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của AB lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD=BE=2cm. Vì sao C là trung điểm của DE?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan