1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 20 trang 115 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

1 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 3,79 KB

Nội dung

Bài 20. Cho góc xOy(h.73), Vẽ cung tròn tâm O, cung tròn này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A,B (1). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy ((2) (3)). Nối O với C (4). Chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy. Bài 20. Cho góc xOy(h.73), Vẽ cung tròn tâm O, cung tròn này cắt Ox, Oy  theo thứ tự ở A,B (1). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy ((2) (3)). Nối O với C (4). Chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy. Giải: xem hình vẽ: Nối BC, AC. ∆OBC và ∆OAC có: OB=OA(Bán kính) BC=AC(gt) OC  cạnh chung nên∆OBC = ∆OAC(c.c.c) Nên (hai góc tương ứng) Vậy OC là tia phân giác xOy.  

Bài 20. Cho góc xOy(h.73), Vẽ cung tròn tâm O, cung tròn này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A,B (1). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy ((2) (3)). Nối O với C (4). Chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy. Bài 20. Cho góc xOy(h.73), Vẽ cung tròn tâm O, cung tròn này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A,B (1). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy ((2) (3)). Nối O với C (4). Chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy. Giải: xem hình vẽ: Nối BC, AC. ∆OBC và ∆OAC có: OB=OA(Bán kính) BC=AC(gt) OC cạnh chung nên∆OBC = ∆OAC(c.c.c) Nên (hai góc tương ứng) Vậy OC là tia phân giác xOy.

Ngày đăng: 10/10/2015, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w