Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
Lịch Sử Phân Chia Vùng Ở
Việt Nam
Lịch Sử Phân Chia Vùng Ở
Việt Nam
• 1.Thời phong kiến Nhà Nguyễn
• 2.Thời Pháp thuộc
• 3.Sau Cách Mạng tháng 8
• 4.
1. Thời phong kiến nhà Nguyễn
1. Thời phong kiến nhà Nguyễn
• Cả nước được chia thành 31 đơn vị hành chính: Phủ
Thừa Thiên (còn gọi là Quảng Đức) là trung tâm, các
trấn (tên đơn vị hành chính thời Hậu Lê và Tây Sơn)
được đổi thành 30 tỉnh. 1831, Minh Mạng thực hiện
chia các trấn phía bắc làm 18 tỉnh (trong đó 13 tỉnh
thuộc Bắc Kỳ và 5 tỉnh thuộc Trung Kỳ (5 tỉnh này còn
gọi là hữu kỳ) Sang năm 1832 Minh Mạng lại sắp xếp
các trấn phía nam thành 12 tỉnh
• Người phân chia : Triều đình Phong Kiến Nhà Nguyễn,cụ
thể là vua Minh Mạng
• Lý do : Kế thừa từ kết quả của giai đoạn Trịnh-Nguyễn
phân tranh,dễ bề quản lí và mở rộng lãnh thổ
• Mục tiêu : Giữ vững an ninh và mở rộng lãnh thổ
• Kết quả : Lãnh thổ VN dưới triều Nguyễn đã được mở
rộng đáng kể và có sự quản lý khá tốt
2. Thời Pháp thuộc
2. Thời Pháp thuộc
• Về cơ bản, địa giới hành chính các tỉnh thuộc 3 xứ Bắc
Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ(tức là Việt Nam ngày nay),
vẫn giữ như thời Nguyễn độc lập. Trong quá trình cai
trị, người Pháp có những điều chỉnh, chia tách thành
lập tỉnh mới. Về cơ bản, tới cuối thế kỷ 19, việc phân
chia hành chính các tỉnh Việt Nam hoàn tất. Trong
những lần điều chỉnh, Nam Bộ là khu vực được điều
chỉnh hành chính nhiều nhất, đã lập mới và 16 tỉnh
thuộc Nam Bộ- Nam Kỳ
• Như vậy từ 31 tỉnh thời Nguyễn độc lập, người Pháp
tách và đặt thêm 26 tỉnh nữa trong thời gian cai trị
Việt Nam là Hà Nam, Chợ Lớn, Tân An, Tây Ninh, Thái
Bình, Bắc Giang, Kiến An, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc
Kạn, Hải Ninh, Đồng Nai Thượng, Lâm Viên, Bà Rịa,
Thủ Dầu Một, Mỹ Tho, Gò Công, Sa Đéc, Bến Tre, Trà
Vinh, Châu Đốc, Cần Thơ, Sóc Trăng, Rạch Giá, Long
Xuyên, Bạc Liêu. Tính tổng số Việt Nam thời Pháp
thuộc có 55 tỉnh:
• Người phân chia : Chính quyền bảo hộ Pháp
• Lý do : Để dễ bề quản lý,cai trị
• Mục tiêu : Sớm thôn tính hoàn toàn nước ta
• Kết quả : Đã chia rẽ được khối đoàn kết dân
tộc,gần như hoàn thành thôn tính nước ta
3.Sau cách mạng tháng 8
3.Sau cách mạng tháng 8
• Theo Hiến pháp năm 1946: Nước Việt Nam về
phương diện hành chính gồm có ba
bộ: Bắc, Trung, Nam. Mỗi bộ chia thành tỉnh, mỗi tỉnh
chia thành huyện, mỗi huyện chia thành xã (chương
V, Điều thứ 57). Như vậy vào thời kỳ này các đơn vị
hành chính của Việt Nam được phân thành 4 cấp,
ngoài các cấp xã, huyện, tỉnh như sau này vẫn còn thì
còn có cấp Bộ (cả nước có 3 Bộ: Bắc Bộ, Trung
Bộ, Nam Bộ).
• Tuy nhiên, đơn vị hành chính cấp Bộ (của
chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà) chỉ
tồn tại trong khoảng vài năm rồi bỏ. Nhưng
chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp thì
lập chức Thủ hiến cho mỗi Phần (chính là Bộ
theo cách gọi của họ).
• Người phân chia : Nhà nước VN dân chủ cộng
hòa
• Lý do : Thống nhất quản lý,đoàn kết toàn dân
• Mục tiêu : Đoàn kết toàn dân dưới lá cờ cách
mạng vô sản
• Kết quả : Đã đoàn kết được toàn dân ,xây
dựng một đất nước độc lập,tự quản
Nguyên tắc phân chia hành chính – lãnh thổ
• Việc phân chia các điểm dân cư và đất đai khác nhau thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ phải dựa
trên những nguyên tắc nhất định. Các nguyên tắc đó là:
• + Nguyên tắc kinh tế trong phân chia hành chính – lãnh thổ đòi hỏi phải tính đến đặc điểm và
phương hướng phát triển nền kinh tế trên kinh tế, phải tính đến số lượng và mật độ dân cư, khả năng
gắn bó với các trung tâm kinh tế và tình hình giao thông.
• + Nguyên tắc dân tộc đòi hỏi phải tính toán đến toàn diện đến các thành phần dân tộc trong dân cư,
bảo đảm phát triển đồng đều của các dân tộc và các sắc tộc. Cần có hình thức tự trị phù hợp, như
trước đây nước ta đã thành lập các đơn vị hành chính khu tự trị ở Việt Bắc và Tây Bắc. Nay không còn
các đơn vị hành chính này nữa song vẫn có sự phân biệt các tỉnh đồng bằng, đô thị và tỉnh miền núi.
• + Nguyên tắc bộ máy gần gũi với dân cư đòi hỏi chính quyền phải gần dân, giải
quyết yêu cầu chính đáng của nhân dân, mặt khác phải để cho nhân dân có thể
tham gia quản lý nhà nước, phát huy tính sáng tạo của quần chúng. Để bảo đảm
điều này, đơn vị hành chính phải có diện tích, khoảng cách vừa đủ phù hợp với khả
năng quản lý của bộ máy quản lý và phải tổ chức thành nhiều cấp độ, để dễ dàng
trong việc chỉ đạo, điều hành và kiểm tra, giám sát cấp dưới giải quyết các nhu cầu
của dân.
• Ngoài ra còn có các nguyên tắc khác như: bảo đảm điều kiện tự nhiên, an ninh
quốc phòng, truyền thống văn hóa và mối quan hệ với các đơn vị hành chính khác.
[...]... hiến cho mỗi Phần (chính là Bộ theo cách gọi của họ) • Người phân chia : Nhà nước VN dân chủ cộng hòa • Lý do : Thống nhất quản lý,đoàn kết toàn dân • Mục tiêu : Đoàn kết toàn dân dưới lá cờ cách mạng vô sản • Kết quả : Đã đoàn kết được toàn dân ,xây dựng một đất nước độc lập,tự quản Nguyên tắc phân chia hành chính – lãnh thổ • Việc phân chia các điểm dân cư và đất đai khác nhau thành các đơn vị hành... cách mạng tháng 8 • Theo Hiến pháp năm 1946: Nước Việt Nam về phương diện hành chính gồm có ba bộ: Bắc, Trung, Nam Mỗi bộ chia thành tỉnh, mỗi tỉnh chia thành huyện, mỗi huyện chia thành xã (chương V, Điều thứ 57) Như vậy vào thời kỳ này các đơn vị hành chính của Việt Nam được phân thành 4 cấp, ngoài các cấp xã, huyện, tỉnh như sau này vẫn còn thì còn có cấp Bộ (cả nước có 3 Bộ: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam... chính – lãnh thổ • Việc phân chia các điểm dân cư và đất đai khác nhau thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ phải dựa trên những nguyên tắc nhất định Các nguyên tắc đó là: • + Nguyên tắc kinh tế trong phân chia hành chính – lãnh thổ đòi hỏi phải tính đến đặc điểm và phương hướng phát triển nền kinh tế trên kinh tế, phải tính đến số lượng và mật độ dân cư, khả năng gắn bó với các trung tâm kinh tế và tình... bảo đảm phát triển đồng đều của các dân tộc và các sắc tộc Cần có hình thức tự trị phù hợp, như trước đây nước ta đã thành lập các đơn vị hành chính khu tự trị ở Việt Bắc và Tây Bắc Nay không còn các đơn vị hành chính này nữa song vẫn có sự phân biệt các tỉnh đồng bằng, đô thị và tỉnh miền núi • + Nguyên tắc bộ máy gần gũi với dân cư đòi hỏi chính quyền phải gần dân, giải quyết yêu cầu chính đáng .. .Lịch Sử Phân Chia Vùng Ở Việt Nam • 1.Thời phong kiến Nhà Nguyễn • 2.Thời Pháp thuộc • 3.Sau Cách Mạng tháng • 1 Thời phong kiến nhà Nguyễn Thời phong kiến nhà Nguyễn • Cả nước chia thành... Nguyên tắc phân chia hành – lãnh thổ • Việc phân chia điểm dân cư đất đai khác thành đơn vị hành – lãnh thổ phải dựa nguyên tắc định Các nguyên tắc là: • + Nguyên tắc kinh tế phân chia hành –... thừa từ kết giai đoạn Trịnh-Nguyễn phân tranh,dễ bề quản lí mở rộng lãnh thổ • Mục tiêu : Giữ vững an ninh mở rộng lãnh thổ • Kết : Lãnh thổ VN triều Nguyễn mở rộng đáng kể có quản lý tốt Thời