1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 63 trang 92 sgk toán lớp 9 tập 2

2 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 6,17 KB

Nội dung

Bài 63. Vẽ các hình lục giác đều Bài 63. Vẽ các hình lục giác đều, hình vuông, hình tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O;R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R. Hướng dẫn giải: Hình a. Gọi ai  là cạnh của đa giác đều i cạnh. a) a6= R (vì OA1A2 là tam giác đều) Cách vẽ: vẽ đường tròn (O;R). Trên đường tròn ta đặt liên tiếp các cung , ,...,  mà căng cung có độ dài bằng R. Nối A1 với A2, A2 với A3,…,A6 với A1 ta được hình lục giác đều A1A2A3A4A5A6 nội tiếp đường tròn b) Hình b Trong tam giác vuông OA1A2: a2 = R2 + R2 = 2R2 => a4 = R√2 Cách vẽ như ở bài tập 61. c) Hình c A1H = R + =   A3H =   A1A3 = a Trong tam giác vuông A1HA3 ta có: A1H2 = A1A32 – A3H2. Từ đó  = a2 - . => a2 = 3R2 => a = R√3 Cách vẽ như câu a) hình a. Nối các điểm chia cách nhau một điểm thì ta được tam giác đều chẳng hạn tam giác A1A3A5  như trên hình c    

Bài 63. Vẽ các hình lục giác đều Bài 63. Vẽ các hình lục giác đều, hình vuông, hình tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O;R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R. Hướng dẫn giải: Hình a. Gọi ai là cạnh của đa giác đều i cạnh. a) a6= R (vì OA1A2 là tam giác đều) Cách vẽ: vẽ đường tròn (O;R). Trên đường tròn ta đặt liên tiếp các cung , ,..., cung có độ dài bằng R. Nối A1 với A2, A2 với A3,…,A6 với A1 ta được hình lục giác đều A1A2A3A4A5A6 nội tiếp đường tròn b) Hình b Trong tam giác vuông OA1A2: a2 = R2 + R2 = 2R2 => a4 = R√2 Cách vẽ như ở bài tập 61. c) Hình c A1H = R + = A3H = A1A3 = a Trong tam giác vuông A1HA3 ta có: A1H2 = A1A32 – A3H2. mà căng Từ đó = a2 - . => a2 = 3R2 => a = R√3 Cách vẽ như câu a) hình a. Nối các điểm chia cách nhau một điểm thì ta được tam giác đều chẳng hạn tam giác A1A3A5 như trên hình c ...Từ = a2 - => a2 = 3R2 => a = R√3 Cách vẽ câu a) hình a Nối điểm chia cách điểm ta tam giác chẳng hạn tam giác

Ngày đăng: 09/10/2015, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w