1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HSG Sử 10 năm học 20142015

4 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 83 KB
File đính kèm De HSG 10 gui so.rar (32 KB)

Nội dung

Đề SỞ GDĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI HỌG SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 10 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này gồm 05 câu, 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm): Trình bày những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây. Vì sao văn hóa cổ đại phương Tây lại phát triển cao hơn so với văn hóa cổ đại phương Đông? Câu 2: (2,0 điểm) Nêu nguyên nhân và điều kiện dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý. Tại sao Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là những nước tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý? Câu 3 (2,0 điểm): thi

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CHÍ LINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: Lịch sử Thời gian làm bài: 180 phút Đề thi gồm: 01 trang Câu 1 ( 2,5 điểm): Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì? Giải thích tại sao giai cấp công nhân nhanh chóng trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam? Câu 2 (2,5 điểm): Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920? Hành trình đó có gì khác so với những người đi trước? Câu 3 (3,0 điểm): Hãy cho biết quá trình đi tới chấm dứt cuộc “chiến tranh lạnh” giữa hai quốc gia Liên Xô và Mĩ trong những năm cuối thập niên 80 của thế kỉ XX? Theo em, việc chấm dứt “chiến tranh lạnh có tác đọng như thế nào đến các mối quan hệ quốc tế? Câu 4 (2,0 điểm): Vì sao từ những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN mở rộng thành viên và đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế? -----------------------Hết----------------------- Họ và tên thí sinh...............................................Số báo danh................................................ Chữ ký của giám thị I........................................Chữ ký của giám thị II................................. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CHÍ LINH Ý ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: Lịch sử Thời gian làm bài: 180 phút NỘI DUNG ĐIỂ M Câu 1 (2,5 điểm): Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam đã có những chuyển biến gì? Giải thích tại sao giai cấp công nhân nhanh chóng trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam? 1 Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam đã có nhiều 1.5 chuyển biến về cơ cấu giai cấp. - Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa, tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ đã tích cực 0,25 tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và phản động tay sai. - Giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, khiến cho mâu thuẫn với đế quốc - phong 0,25 kiến ngày càng gay gắt hơn, nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc. - Giai cấp tư sản ra đời, bị phân hóa thành hai bộ phận, trong đó tư sản mại bản cấu kết 0,25 với đế quốc..., tư sản dân tộc do bị chèn ép nên có khuynh hướng dân tộc dân chủ. - Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống đế quốc 0,25 và tay sai, hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc. - Giai cấp công nhân phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, đời sống ngày càng 0,25 khổ cực nên tinh thần đấu tranh chống Pháp ngày càng cao. * Mâu thuẫn trong xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc. 0,25 Phong trào đấu tranh chống đế quốc và tay sai phát triển mạnh với những nội dung và hình thức phong phú hơn. 2 Giải thích tại sao giai cấp công nhân nhanh chóng trở thành lực lượng lãnh đạo 1.0 cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam - Giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng mạnh .... 0.25 - Đại diện cho một phương thức sản xuất mới, tiến bộ - Bị nhiều tầng áp bức, bóc lột nặng nề..., nên có tinh thần cách mạng cao độ và triệt để 0.25 - Có quan hệ gắn bó với nông dân, dễ tạo thành khối liên minh công nông - Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc 0.5 - Với nhứng đặc điểm trên, giai cấp công nhân Việt Nam sớm được giác ngộ, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản, nên đã nhanh nhanh chóng vươn lên thành một lực lượng chính trị độc lập và trở thành lực lượng lãnh đạo của cách mạng Việt Nam. Câu 2 (2,5 điểm): Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920? Hành trình đó có gì khác so với những người đi trước? 1 Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1920) 1.0 - Tháng 6/1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. Từ năm 1911 đến năm 0,25 1917, với hành trình qua nhiều châu lục, Người đã thực hiện quá trình vô sản hóa chính mình, từ đó có những nhận thức khách quan về thế giới “...Chủ nghĩa đế quốc ở đâu cũng là thù, nhân dân lao động ở đâu cũng là bạn”. - Năm 1917, Người về Pháp, hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước; 0,25 Năm 1919, Người tham gia hoạt động trong Đảng Xã hội Pháp; Tháng 6/1919, Người gửi đến Hội nghị Vecxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam nhưng không được chấp nhận, Người đã rút ra kết luận quan trọng “muốn cứu nước, giành độc lập dân tộc chỉ có thể dựa vào chính sức mình”. - Giữa năm 1920, Người đọc bản Sơ thảo Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc 0,25 và thuộc địa, khẳng định con đường giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam. - Tháng 12/1920, Người tham dự Đại hội Tua, tán thành Quốc tế III và tham gia 0,25 sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản. 2 Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với những người đi trước 1.5 - Về hướng đi và sự tiếp cận với chân lí cứu nước: Khác với những người đi trước, 0,25 hướng về Trung Quốc và Nhật Bản, Nguyễn Ái Quốc quyết định đi sang phương tây, đến nước Pháp.... - Về mục đích: Khác với những người đi trước, cầu viện bên ngoài, tổ chức lực 0,5 lượng đánh Pháp theo con đường dân chủ tư sản, Nguyễn Ái Quốc đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình, mục đích là đi tìm đường cứu nước. - Về hành trình: để tìm chân lý cứu nước, Người đã trải qua một cuộc hành trình lâu 0,5 dài, qua nhiều nước ......vừa lao động để kiếm sống vừa học tập nghiên cứu, hòa mình vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước, từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản. * Nguyễn Ái Quốc tiếp cận, tìm hiểu chủ nghĩa Mác Lê - nin và đi theo con đường 0,25 cách mạng vô sản Câu 3 ( 3,0 điểm ): Hãy cho biết quá trình đi tới chấm dứt cuộc “chiến tranh lạnh” giữa hai quốc gia Liên Xô và Mĩ trong những năm cuối thập niên 80 của thế kỉ XX? Theo em, việc chấm dứt “chiến tranh lạnh có tác đọng như thế nào đến các mối quan hệ quốc tế? 1 * Quá trình chấm dứt “Chiến tranh lạnh” - Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ quốc tế có xu hướng phát triển mới: từ đối đầu sang đối thoại, xu thế này trước hết biểu hiện trong mối quan hệ giữa 2 nước Liên Xô và Mĩ - Từ những năm 80 của thế kỉ XX đã diễn ra nhiều cuộc gặp cấp cao giữa nguyên thủ 2 nhà nuocs Xô – Mĩ, từ đó dẫ đến sự cải thiện trong qun hệ đối ngoại - Hai nước có nhiều chính sách biểu hiện sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực: văn hóa, kinh tế, Khoa hoạc –kỹ thuật… - Hai siêu cường cũng đã thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược và ký các hiệp định về hạn chế vũ khí chiến lược: Hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung ở Châu Âu. Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược … - Thỏa thuận giảm chạy đua vũ trang giữa 2 nhà nước, từng bước chấm dứt “chiến tranh lạnh”, cùng hợp tác giải quyết các vấn đề tranh chấp quốc tế … - 12/1989, trong cuộc họp không chính thức tại đảo Manta, hai người đứng đầu của 2 nhà nước Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”  quan hệ quốc tế bước vào thời kỳ mới 2 * Tác động 1.75 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 1.25 - Quan hệ giữa Xô – Mĩ thay đỏi đã tạo sự chuyển biến trong mối quan hệ quốc tế 0,25 và cục diện chính trị thế giới… - Quan hệ giữa 5 nước trong Hội đồng bảo an Liên hợp Quốc (Mĩ, Liên Xô, Anh, 0,25 Pháp và Trung Quốc) có sự thay đổi trong đường lối đối ngoại, các nước đã đi đến hợp tác, cùng thống nhất để giải quyết các vấn đề quốc tế. - Sự giải thể của tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va đã chứng tỏ trật tự 2 cực Ianta sụp đổ.. 0,25 - Liên Xô thực hiện chính sách không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước 0,25 Đông Âu - Liên Xô và Mĩ bình thường hóa quan hệ đối ngoại và hợp tác trong việc giải quyết 0,25 các vấn đề xung đột và tranh chấp quốc tế Câu 4 (2,0 điểm) Vì sao từ những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN mở rộng thành viên và đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế? - Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều chuyển biến mới: Trật tự thế giới 2 cự sụp đổ, trật tự thế giới mới đang dần hình thành theo xu thế đa cực; CNXH sụp đổ ở Liên Xô, Sự vươn lên của một số nước….. đã tạo thuận lợi cho ASEAN mở rộng và phát triển. - Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế dần chuyển từ đối đầu sang đối thoại tạo điều kiện mở rộng hợp tác. - Vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết … tình hình chính trị trong khu vực đi vào ổn định  ASEAN mở rộng thành viên - Năm 1995, Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN và trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức này - 1997. Lào và Mi-an-ma là thành vien thứ 8 và thứ 9 của ASEAN - 1999, Cam-pu-chia gia nhập và là thành viên thứ 10 của tổ chức ASEAN. ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế trong và ngoài khối nhằm xây dụng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, pháp triển - Năm 2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến Chương ASEAN nhằm xây dụng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ... GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CHÍ LINH Ý ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: Lịch sử Thời gian làm bài: 180 phút NỘI DUNG ĐIỂ M Câu (2,5... Lê-nin vấn đề dân tộc 0,25 thuộc địa, khẳng định đường giành độc lập tự nhân dân Việt Nam - Tháng 12/ 1920, Người tham dự Đại hội Tua, tán thành Quốc tế III tham gia 0,25 sáng lập Đảng Cộng sản Pháp,... vũ trang nhà nước, bước chấm dứt “chiến tranh lạnh”, hợp tác giải vấn đề tranh chấp quốc tế … - 12/ 1989, họp không thức đảo Manta, hai người đứng đầu nhà nước Liên Xô Mĩ tuyên bố chấm dứt “chiến

Ngày đăng: 09/10/2015, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w