1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Mạch Led thu phát hồng ngoại để báo khi có người vào nhà

38 823 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 649,25 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển từng ngày. Song hành với các thành tựu về khoa học công nghệ thì việc ứng dụng các thành tựu ấy vào cuộc sống là điều rất cần thiết. Đặc biệt là sự phát triển của ngành kỹ thuật điện tử, đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với độ chính xác cao, gọn nhẹ và việc ứng dụng chúng ngày càng được mở rộng. Vậy nên việc tạo ra những hệ thống thiết bị đáp ứng yêu cầu an ninh trở nên dễ dàng hơn. Xuất phát từ lý do trên và những kiến thức chúng em có được trong quá trình học tập và nghiên cứu, đặc biệt là được sự hướng dẫn của cô Vũ Thị Tựa chúng em được nhận nghiên cứu đề tài: “Mạch Led thu phát hồng ngoại để báo khi có người vào nhà ”. Chúng em nghĩ rằng đây là cơ hội cho chúng em học tập nghiên cứu để trinh phục đỉnh cao của khoa hoc và công nghệ . Do hạn chế về sự hiểu biết và thời gian, nên trong quá trình tìm hiểu , nghiên cứu và thuyết minh đề tài không tránh khỏi sai sót . Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè để đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển từng ngày Song hành vớicác thành tựu về khoa học công nghệ thì việc ứng dụng các thành tựu ấy vào cuộcsống là điều rất cần thiết Đặc biệt là sự phát triển của ngành kỹ thuật điện tử, đã tạo

ra hàng loạt những thiết bị với độ chính xác cao, gọn nhẹ và việc ứng dụng chúngngày càng được mở rộng Vậy nên việc tạo ra những hệ thống thiết bị đáp ứng yêucầu an ninh trở nên dễ dàng hơn

Xuất phát từ lý do trên và những kiến thức chúng em có được trong quá trình

học tập và nghiên cứu, đặc biệt là được sự hướng dẫn của cô Vũ Thị Tựa chúng em

được nhận nghiên cứu đề tài: “Mạch Led thu- phát hồng ngoại để báo khi có người vào nhà ” Chúng em nghĩ rằng đây là cơ hội cho chúng em học tập nghiên cứu để

trinh phục đỉnh cao của khoa hoc và công nghệ

Do hạn chế về sự hiểu biết và thời gian, nên trong quá trình tìm hiểu , nghiêncứu và thuyết minh đề tài không tránh khỏi sai sót Chúng em rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè để đồ án của chúng em được hoàn thiệnhơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày…tháng…năm 2012

Giáo viên hướng dẫn

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN

Ngày…tháng…năm 2012

Trang 4

Mục lục:

Đề tài

Lời nói đầu 1

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 2

Nhận xét của hội đồng phản biện 3

Chương 1: Khái quát chung 6

I. Linh kiện điện tử thụ động 6

1 Điện trở ………6

1.1.Khái niệm 6

1.2.Phân loại 6

1.3.Cách kiểm tra 7

1.4.Tác dụng 7

1.5.Cách ghép điện trở 8

2 Biến trở 8

3.Tụ điện 9

3.1 Khái niệm 9

3.2 Phân loại và cấu tạo 10

3.2.1.Phân loại 10

32.2 Cấu tạo 11

3.3 Ý nghĩa của giá trị điện áp ghi trên thân tụ 11

3.4 Trạng thái hư hỏng, kiểm tra, thay thế 12

3.5 Ứng dụng 12

4 Diode 13

4.1 Khái niệm 13

4.2 Cấu tạo và phân loại, tính chất của Diode 13

4.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 14

4.2.2 Phân loại 14

4.2.3 Ttính chất , thông số và tác dụng 15

4.3 Phân cực cho Diode 16

4.3.1 Phân cực thuận 16

4.3.2 Phân cực ngược 16

4.4 Cách kiểm tra 16

4.5 Tính chất - ứng dụng 17

4.5.1 Tính chất 17

4.5.2 Những thông số đáng lưu ý của Diode 17

4.5.3 Ứng dụng 17

II. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TRONG MẠCH 18

1.Transistor 18

1.1.Ký hiệu và cấu tạo của transistor 18

1.2.Thông số kĩ thuật của transistor 18

1.3 Phân cực cho transistor 18

1.4 Nguyên lí làm việc 19

Trang 5

1.5 Các cách mắc transistor cơ bản 20

1.6 Hình dạng một số loại transistor thực tế 24

1.7 Ứng dụng của transistor 24

2 Linh kiện quang, cảm biến quang 24

2.1 Linh kiện quang 24

2.2 Cảm biến quang 25

2.2.1 Khái niệm chung 25

2.2.2 Cảm biến quang 26

3 IC NE555 27

3.1 Sơ đồ chân và chức năng của từng chân 27

3.2 Nguyên lý hoạt động & cấu trúc bên trong của IC NE55 5 CHƯƠNG II:Tính toán và thiết kế mạch 1 Mạch thu-phát hồng ngoại 31

1.1 Sơ đồ nguyên lý : 31

1.2.Giới thiệu tính năng các phần tử trong mạch ………… 31

1.3.Nguyên lý làm việc : ……… 32

1.4.Sơ đồ board của mạch……….33

1.5.Sơ đồ chân linh kiện………34

KẾT LUÂN:……….

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG

1. Điện trở

Trang 6

1.1.Khái niệm

Điện trở là linh kiện điện tử thụ động, dùng để làm vật cản trở dòng điện theomong muốn của người sử dụng, đôi khi người ta dùng điện trở để tạo ra sự phân cấpđiện áp ở mỗi vị trí bên trong mạch điện Đối với điệ trở thì nó có khả năng làm việcvới cả tín hiệu một chiều (DC) và xoay chiều (AC) và có nghĩa là nó không phụ thuộcvào tần số của tín hiệu tác động nên nó

Trường hợp đối với một dây dẫn thì trị số điện trở lớn hay nhỏ sẽ phụ thuộc vàovật liệu làm dây dẫn (điện trở suất) và nó tỉ lệ thuận với chiều dài dây, tỷ lệ nghịchvới tiết diện dây dẫn

- Điện trở công suất: là các điện trở có công suất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W

- Điện trở sứ, điện trở nhiệt: Là cách gọi khác của các điện trở công suất, điện trởnày có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng tỏa nhiệt

- Điện trở dây cuốn: Loại điện trở này dùng dây điện trở quấn trên than lớp cáchđiện thường bằng sứ, có trị số điện áp thấp nhưng công suất làm việc lớn từ 1W đến25W

- Điện trở màng kim loại: Chế tạo theo cách kết lắng màng Ni-Cr

Trang 7

- Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp.

+ Ví dụ như: ta có một nguồn 12 V nhưng ta cần mắc một bóng đèn 8V thì ta cần phảiđấu bóng đèn với một điện trở để gây sụt áp trên điện trở là 4V Ta có sơ đồ mạchnhư sau:

- Mắc điện thành cầu phân áp để có được một điện áp theo ý muốn từ một điện áp cho trước Sơ đồ mạch:

Trang 8

- Tham gia quá trình tạo dao động.

- Ngoài ra điện trở cón có nhiều ứng dụng khác trong mạch điện hằng ngày

1.5.Các kiểu ghép điện trở

- Ghép nối tiếp: Ghép nối tiếp các điện trở ta được một đện trở tương đương có giátrị bằng tổng các điện trở trong mạch: R = R1+ R2+…+Rn

Dòng điện trong mạch ở trên từng điện trở là như nhau tức: I = I1+ I2+…+In

- Ghép song song: Ghép song song các điện trở thì ta có dòng điện trong mạch bằngtổng dòng điện qua từng điện trở: I = I1+ I2+…In

Tổng trở trong mạch được tính theo công thức: 1/R= 1/R1+ 1/R2+…+1/Rn

2. Biến trở.

- Biến trở là các thiết bị có điện trở thuần có thể biến đổi được theo ý muốn Chúng có

thể dược sử dụng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động của mạch điện

- Điện trở của thiết bị có thể được thay đổi bằng cách thay đổi chiều dài của dây dẫnđiện trong thiết bị, hoặc bằng các tác động khác như nhiệt đọ thay đổi bằng cach sthayđổi chiều dài của dây dẫn điện trong thiết bị, hoặc bằng các tác động khác như nhiệt

độ thay đổi, ánh sang hoặc bức xạ điện từ,…

Ký hiệu của biến trở trong sơ đồ mạch điện có thể ở các dạng như sau:

Trang 9

3. Tụ điện.

3.1 Khái niệm

- Khái niệm: Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các

mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyềntín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động

- Hình ảnh tụ điện:

Trang 10

- Tụ phân cực: Có cấu tạo gồm 2 cực điện cách ly nhau nhờ một lớp chất điệ phânmỏng làm điệjn môi Lớp điện môi càng mỏng thì trị số điện dung càng cao Loại tụnày có sự phân cực được ghi trên than của tụ, vì thế nếu nối nhầm cực tính thì lớpđijện môi sẽ bị phá hủy làm hư hỏng tụ.

- Trong thực tế chúng ta thường gặp các loại tụ như sau:

+ Tụ gốm: Điện môi bằng gốm thường có kích thước nhỏ, dạng ống hoặc dạng đĩa cótráng kim loại lên bề mặt, trị số từ 1pF - 1μF và có điện áp làm việc tương đối cao.+ Tụ mica: Điện môi làm bằng mica có tráng bạc, trị số từ 2,2pF – 10nF và thường làm việc ở tần số cao, sai số nhỏ, đắt tiền

+ Tụ giấy polyste: Chất điện môi làm bằng giấy ép tẩm polyester có dạng hình trụ, cótrị số từ 1nF - 1μF

+ Tụ hóa (tụ điện phân): Có cấu tạo là lá nhôm cùng bột dung dịch điện phân cuộn lại đặt trong vỏ nhôm, loại này có điện áp làm việc thấp, kích thước và sai số lớn, trị số điện dung khoảng 0,1 μF – 4700 μF

+ Tụ tan tang: Loại tụ này được chế tạo ở hai dạng hình trụ có đầu ra dọc theo trục và

Trang 11

dạng hình tan tan.

Tụ này có kích thước nhỏ nhưng trị số điện dung cũng lớn khoảng 0,1 μF - 100 μF.+ Tụ biến đổi: Là tụ xoay trong radio hoặc tụ tinh chỉnh

3.2.2 Cấu tạo.

- Cấu tạo của tụ điện: Tụ điện được cấu tạo bởi hai bản điện cực băng kim loại Khi

ta cung cấp cho hai bản cực một điện thế thỡ khụng gian hai bản kim loại xuất hiệnmột điện trường một bản cực được tích điện dương, còn bản cực kia tích điện âm Tụdiện tích lũy năng lượng dưới dạng điện trường Khi tăng điện áp tác dụng vào tụđiện Lúc này năng lượng điện trường giữa hai bản cực sẽ tăng lên Lúc này tụ điệnhoạt động với vai trò là một linh kiện của mạch điện, nhưng nó tích lũy năng lượng.ngược lại, khi điện áp tác dụng nên tụ điện giảm tụ điện lại cung cấp một mạch điện

áp cho mạch ngoài Lúc này tụ điện hoạt động như một nguồn điện quá trình xảy ra

là quá trình phóng điện của tụ điện.Người ta thường dùng giấy, gốm, mica, giấy tẩmhóa chất làm điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điệnmôi này: tụ giấy, tụ gốm, tụ hóa…

Điện dung: Là đại lượng nói nên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điệndung của tụ phụ thuộc vào điện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảngcách giữa hai bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữa hai bản cực.Đơn vị của tụ điện: Fara (F), MicroFra (μF), NanoFara (nF), Picofara (pF)

3.3 Ý nghĩa của giá trị điện áp ghi trên thân tụ

- Tính chất quan trọng của tụ điện là tính phóng nạp của tụ, nhờ tính chất này mà tụ

có khả năng dẫn điện xoay chiều

- Tụ điện sẽ phóng điện từ dương cực sang âm cực, nó phóng điện qua tải sau đó vềcực âm của tụ điện Điện dung của tụ càng lớn thì thời gian tích điện càng lâu

- Ta thấy rằng bất kể tụ điện nào cũng được ghi trị số điện áp ngay sau giá trị điệndung Đây chính là giá trị điệ áp cực đại mà tụ chịu được, quá điện áp này tụ sẽ bị nổ

- Khi lắp tụ vào trong một mạch điện có điện áp là U thì bao giờ người ta cũng lắp tụđiện có giá trị điện áp max cao gấp khoảng 1,4 lần

3.4 Trạng thái hư hỏng, kiểm tra, thay thế.

Trang 12

- Tụ điện bị chập các bản cực: Đo bằng ôn kế, ôm kế có giá trị nhỏ, R gần bằng 0,khi đổi dầu que đo không thấy thay đổi nhiều, tụ không phóng nạp.

- Tụ điện bị đánh thủng: Kiểm tra bằng ôm kế, r nhỏ

- Tụ bị đứt: không có hiện tượng phóng nạp, R lớn, kiểm tra bằng ôm kế có độ nhạycao, nếu không nhúc nhích thì tụ đã bị đứt, tụ không còn khả năng dẫn tín hiệu

- Tụ bị rò: Không tích điện được lâu do có dòng rò ở giữa hai bản cực và khi dòng

rò nhỏ thì khó phát hiện Nếu đo bằng ôm kế thì khi đặt que đo vào các bản cực thì tụnạp nhưng ôm kế không trở về vị trí vô cùng Trong mạch để phát hiện tụ rò thườngxác định thong qua việc xác định điện áp bị giảm Có nhiều tụ chỉ rò ở điện áp cao dođiện môi bị ion hóa thì dụng ôm kế sẽ không phát hiện ra được hiện tượng rò gầngiống với hiện tượng chập

3.5 Ứng dụng

- Tụ điện được sử dụng rất nhiều trong kỹ thuật điện và điện tử, trong các thiết bịđiện tử trong mỗi một mạch điện tụ đều có một công dụng nhất định như: truyền dẫntín hiệu, lọc nhiễu, lọc điện nguồn, tạo dao động…

- Cho điện áp xoay chiều đi qua và ngăn điện áp một chiều lại, do đó tụ được sửdụng để truyền tín hiệu giữa các tầng khuêch đại có chênh lệch về điện áp một chiều

- Lọc điện áp xoay chiều sau khi đã chỉnh lưu (loại bỏ pha âm) thành điện áp mộtchiều bằng phẳng, đó là nguyên lý của các tụ lọc nguồn

- Với điện áp xoay chiều thì tụ dẫn điện còn với điện áp một chiều thì tụ lại thành tụlọc

- Tụ giấy và tụ gốm thường lắp trong các mạch cao tần còn tụ hóa thường lắp trongmạch âm tần hoặc lọc nguồn điện có tần số thấp

4. Diode

4.1 Khái niệm.

Diode là linh kiện điện tử thụ động, cho phép dòng điện đi qua nó theo mộtchiều , sử dụng các tính chất của các chất bán dẫn

Trang 13

4.2 Cấu tạo và phân loại, tính chất của Diode.

4.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

• Cấu tạo: Diode bán dẫn được cấu tạo dựa trên chuyển tiếp P – N của hai chất bándẫn khác loại Điện cực nối với bán dẫn P gọi là Anot còn điện cực nối với bán dẫn Ngọi là Katot Trong kỹ thuật điện thường được kí hiệu như sau:

• Nguyên lý hoạt động: Diode sẽ dẫn điện theo hai chiều không giống nhau Nếuphân cực thuận thì diode sẽ dẫn điện gần như bão hòa Nếu phân cực nghịch thì diodedẫn điện rất yếu, thực chất chỉ có dòng điện rò Nói một cách gần đúng thì xem nhưdiode chỉ dẫn điện một chiều từ Anot sang Katot, và đây chính là đặc tính chỉnh lưucủa Diode bán dẫn

4.2.2 Phân loại

- Theo công dụng thì ta có: Diode ổn áp, Diode phát quang, Diode thu quang, Diodebiến dung, Diode xung, Diode tác song, Diode tách sóng

Trang 14

+ Diode phát quang được sử dụng ở điều khiển tivi, đèn led ở biển quảng cáo, nó phát

ra ánh sang

+ Diode chỉnh lưu được ứng dụng trong bộ đổi nguồn

+ Diode biến dung được dùng nhiều trong các bộ thu phát sóng điện thoại, sóng cao tần, siêu cao tần

+ Diode tách sóng là loại diode nhỏ, vỏ bằng thủy tinh và còn được gọi là diode tiếpđiểm vì mặt tiếp xúc giữa hai chất bán dẫn P-N tại một điểm để tránh điện dung kísinh, Diode tách sóng thường dùng trong các mạch cao tần dùng để tách song tín hiệu.+ Diode nắn điện: Là diode tiếp mặt dùng để nắn điện trong các bộ chỉnh lưu nguồn

AC 50 Hz Diode này thường có 3 loại là: 1A, 2A và 5A

- Diode Zenner có cấu tạo tương tự như diode thường nhưng có hai lớp bán dẫn P-Nghép với nhau Diode Zener được ứng dụng trong chế độ phân cực ngược Khi phâncực thuận Diode zenner như diode thường nhưng khi phân cực ngược Diode Zenner

sẽ ghim lại một mức điện áp cố đingj bằng giá trị ghi trên Diode

4.2.3 Ttính chấ , thông số và tác dụng

• Tính chất: Diode chỉ dẫn điện một chiều từ Anot sang Katot:

- Khi UAK >0 ta nói diode phân cực thuận và dòng điện qua diode lúc đó gọi là dòngđiện thuận

- Khi UAK<0 ta nói diode phân cực ngược và dòng điện qua diode lúc đó gọi là dòngđiện ngược

• Thông số:

Trang 15

- Giá trị trung bình dòng điện cho phép khi phân cực thuận.

- Giá trị điện áp ngược lớn nhất khi đặt vào diode chịu đựng

• Tác dụng:

- Chỉnh lưu dòng xoay chiều thành dòng một chiều

- Do có nội trở lớn nên diode được dùng làm các công tắc điện tử, đóng ngắt bằngđiều khiển mức điện áp

4.3 Phân cực cho Diode.

4.3.1 Phân cực thuận

Khi ta cấp điện áp dương (+) vào Anot (vùng bán dẫn P) và điện áp âm (-) vào Katot (vùng bán dẫn N), khi đó dưới tác dụng tương tác của điện áp, miền cách điện thu hẹp lại Khi điện áp chênh lệch giữa hai cực là 0,6V (với diode có nền là Si) 0,2V(với diode có nền là Ge) thì điện tích miêng cách điện giảm bằng 0 nên diode bắtđầu dẫn điện Nếu tiếp tục tăng điện áp nguồn thì dòng qua Diode tăng nhanh nhưng chênh lệch điện áp giữa hai cực của Diode không tăng( vẫn giữ ở mức 0,6V)

- Khi Diode dẫn điện áp thuận được ghim ở mức 0,6 V Đường đặc tính của nó là đồthị UI với U là trục tung và I là trục hoành Giá trị điện áp đạt đến 0,6V thì bão hòa.Khi diode loại Si được phân cực thuận, nếu điện áp phân cực thuận < 0,6V thì chưa

có dòng đi qua diode Nếu áp phân cực thuận đạt = 0,6V thì có dòng đi qua Diode sau

đó dòng điện đi qua Diode sau đó dòng điện qua Diode tăng nhanh nhưng sụt áp vẫngiữ ở 0,6V

4.3.2 Phân cực ngược

Khi phân cực ngược cho Diode tức là cấp nguồn (9+) vào Katot và nguồn (–)vào Anot Dưới sự tương tác của điện áp ngược, miền cách điện càng rộng ra và ngăn

Trang 16

cản dòng điện qua mối tiếp giáp, diode có thể chịu được điện áp ngược lớn khoảng1000V thì mới bị đánh thủng.

Diode chỉ bị cháy khi áp phân cực ngược tăng >=1000V

4.4 Cách kiểm tra.

Đặt đồng hồ ở thang đo x1Ω, đặt hai que đo vào hai đầu diode, nếu:

- Đo chiều thuận ở thang V, que đen vào Anot, que đỏ vào Katot, kim lên, đảo chiều

đo kim không lên thì là diode tốt

- Nếu đo cả hai chiều kim lên = 0Ω thì diode bị chập

- Nếu đo thuận chiều mà kim không lên thì diode bị đứt

- Nếu để thang 1KΩ mà đo ngược vào diode kim vẫn lên thì diode bị dò

4.5 Tính chất - ứng dụng

4.5.1 Tính chất

Diode chỉ dẫn điện theo một chiều từ a-nốt sang ca-tốt

-Khi UAK> 0 ta nói diode phân cực thuận và dòng điện qua diode lúc đó gọi là dòngđiện thuận

-Khi UAK < 0 ta nói diode phân cực ngược và dòng điện qua diode lúc đó gọi là dòngđiện ngược

4.5.2 Những thông số đáng lưu ý của Diode

-Giá trị trung bình dòng đienj cho phép chạy qua diode khi phân cực thuận

Trang 17

-Giá trị điện áp ngược lớn nhất khi đặt vào diode chịu được.

4.5.3 Ứng dụng

-Vì diode có đặc tính chỉ dẫn điện theo một chiều từ a-nốt đến ca-tốt khi phân cựcthuận nên diode dùng đẻ chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều -Ngoài ra diode có nội trở thay đổi rất lớn, nếu phân cực thuận thỉ RD (nối tắt) phâncực nghịch RD (hở mạch), nên diode được dùng làm các công tác điện tử, đóng ngắtbằng điều khiển mức điện áp, được ứng dung rộng rãi trong kĩ thuậtđiện và kĩ thuậtđiện tử

- Diode là một trong những kinh kiện không thể thiếu trong các mạch điện tử

Trang 18

cực E có nồng độ tạp chất rất cao, vùng C có nồng độ tạp chất lớn hơn vùng B nhưngnhỏ hơn vùng E.

1.2 Thông số kĩ thuật của transistor

-Dòng điện cực đại cho phép: Đó là dòng điện lớn nhất có thể đi qua mà không làm

hư nó transistor

-Điện áp đánh thủng: Là điện áp tối đa đặt vào các cặp cực BE, BC, CE, nếu quátransistor bị hỏng

-Hệ số khuyêchs đại dòng điện

-Công suất cực đại cho phép và tần số cắt

1.3 Phân cực cho transistor.

Đó là cung cấp điện áp DC thích hợp giữa các chân B, C, E để đảm bảo cho tiếp giápB-C phân cực nghịch

Trang 19

.+) Loại N có đặc điểm là:

- Miền emitor có nồng độ tạp chất lớn

- Miền bazo có nồng độ tạp chất nhỏ nhất miền điện tích không gian của P-N BJT có miền này chỉ cỡ μm

- Miền collector là miền có nồng độ pha tạp trung bình

- Tiếp giáp P-N giữa miền E và B gọi là tiếp giáp emito (JB)

- Tiếp giáp P-N giữa C và E gọi là tiếp giáp colacto (JC)

- Ta chỉ xét với cấu trúc N-P-N còn cấu trúc P-N-P thì hoạt động tương tự như hình

vẽ ở trên Khi transistor được phân cực do JB phân cực thuận làm các hạt đa số từmiền E phun qua tiếp giáp JB tạo nên dòng điện emitor IB các điện tử này tới vùng Btrở thành hạt thiểu số của vùng bazo và tiếp tục khuêchs tán sâu vào miền bazo hướngtới IC trên miền bazo tạo ra dòng điện bazo IB Nhưng do cấu tạo của miền B mỏng lênhầu hết số lượng các điện tử từ miền E phun qua JB đều tới được bờ JC và đườngtrường gia tốc (Do Jc phân cực ngược cuốn qua tới được miền C tạo nên dòng điệncollector Ic)

+) Các tham số của transistor lưỡng cực:

- Dòng điện emitor IE = IB +Ic

- Hệ số truyền đạt dòng điện: AN = IC/ IB <1

Ngày đăng: 08/10/2015, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w