Sơ đồ nguyên lý :

Một phần của tài liệu Mạch Led thu phát hồng ngoại để báo khi có người vào nhà (Trang 33)

II. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TRONG MẠCH

3. IC NE555

1.1. Sơ đồ nguyên lý :

1.2.Giới thiệu tính năng các phần tử trong mạch.

STT Tên linh kiện Chức năng

1 D1; D2; D4 Chỉnh lưu nguồn AC sang DC 2 C2; C3; C4;C1 San phẳng điện áp DC

3 C5;C6;C7 Lọc nhiễu tần số cao

4 R3;D3 Tạo điện áp chuẩn

5 R3;R5;R6 Biến trở tinh chỉnh phân dòng và phân áp vào mạch so sánh

6 IC1A; IC1B IC thuật toán làm nhiệm vụ so sánh tín hiệu đặt và tín hiệu mẫu

7 D5;D6 Chống xung điện áp ngược

8 R7 Hạn chế dòng điện vào Q1

9 K4 Rơle 12 VDC- 5 chân

10 Q1 Mosfet

11 X2-1; X2-2 Đầu nối biến dòng

12 X2-3 Đầu vào ~12V cấp mạch điều khiển

13 X3-1;X3-2 Đầu nối mát

1.3. Nguyên lý làm việc:

Cấp nguồn cho mạch. IC NE555 sẽ tạo xung, mở cho transistor 3 dẫn dòng. Khi đó có dòng qua ILRLED2, làm cho ILRLED2 phát ra tia hồng ngoại.

Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Đồ Án Môn Học

Khoa Điện-Điện Tử

Nếu tia hồng ngoại do ILRLED2 phát ra mà không bị chặn thì ILRLED1 sẽ nhận được tín hiệu và mở cho dòng điện đi qua. Khi đó cực B của transistor 4 nối xuống nguồn, không có dòng kích cho transistor 4 làm nó khóa lại.

Nếu tia hồng ngoại do ILRLED2 phát ra mà bị chặn lại, khi đó ILRLED1 không nhận được tín hiệu của ILRLED2. Lúc đó ILRLED1 sẽ khóa lại không cho dòng điện đi qua, làm cho có sự chênh lệch điện áp trên cự B của transistor 4, dẫn đến có dòng kích mở cho transistor 4 hoạt động. khi đó có dòng qua cuận hút của rơle làm đóng tiếp điểm thường mở của rơle lại

Muốn cho ILRLED2 phát ra tia hồng ngoại xa hay gần, ta chỉ cần chỉnh biến trở VR2 cho phù hợp. Khi chỉnh biến trở VR2 là ta đã làm thay đổi độ rộng của xung do IC NE555 tạo ra. Độ rộng của xung được tính theo công thức: T =× (VR2 + 2R6) × C1 và f

T = Thời gian của một chu kỳ toàn phần tính bằng (s) f = Tần số dao động tính bằng (Hz)

VR2 = Biến trở tính bằng ohm (Ω ) R6 = Điện trở tính bằng ohm ( Ω ) C1 = Tụ điện tính bằng Fara ( F )

T = Tm + Ts (T : chu kỳ toàn phần ) Tm =x ( VR2 + R6 ) x C1 (Tm : thời gian điện mức cao) Ts = x R6 x C1 (Ts : thời gian điện mức thấp )

Chu kỳ toàn phần T bao gồm thời gian có điện mức cao (Tm) và thời gian có điện mức thấp (Ts)

1.4.Sơ đồ board của mạch

Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Đồ Án Môn Học

Khoa Điện-Điện Tử

1.5.Sơ đồ chân linh kiện

Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Đồ Án Môn Học

Khoa Điện-Điện Tử

Kết luận

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tải, cùng với sự hướng dẫn 36

Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Đồ Án Môn Học

Khoa Điện-Điện Tử

nhiệt tình của cô. Chúng em đã hoàn thành đồ án được giao đúng thời gian quy định .Trong quá trình làm chúng em cũng đã mắc phải một số sai sót nhỏ xong cũng đã khắc phục được và chúng em cũng đã rút ra được nhiều kinh nghiệm trong thực tế.

Mạch làm việc hoàn toàn tự động dưới sự thay đổi từ môi trường bên ngoài và dưới sự tác động của cả con người.

Tính khả thi của đề tài:

Đề tài ứng dụng rộng rãi trong việc bảo vệ và an ninh trong gia đình hay trong các xí nghiệp nhỏ. Mạch cũng được dùng trong hệ thống bật tắt đèn đường. Mạch hoạt động tốt, ổn định hiệu quả.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình làm đồ án, song do còn hạn chế về mặt kiến thức và kỹ năng, nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè để đồ án chúng em hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Đồ Án Môn Học

Khoa Điện-Điện Tử

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Điện tử căn bản – Phan Đình Bảo,Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật-2004. [2]Giáo trình linh kiện điện tử-Nguyễn Viết Nguyên,Nhà xuất bản giáo dục-2007. [3]Linh kiện bán dẫn và vi mạch –TS.Hồ Văn Sung,Nhà xuất bản giáo dục-2007.

[4]http://hoiquandientu.com [5]http://tailieu.vn [6]http://alldatasheet.com [7]http://www.dientuvietnam.net/forums/showthread.php/8830-M%E1%BA%A1ch- ngu%E1%BB%93n-%E1%BB%95n-%C3%A1p 38

Một phần của tài liệu Mạch Led thu phát hồng ngoại để báo khi có người vào nhà (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w