CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCCHUYÊN NGÀNH: TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHIỆPĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Tên Modul: Trang bị điện Mã số: IA104Số tín chỉ: 4Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3Biên soạn: Trần Văn Chương, Đỗ Tuấn KhanhPhiên bản: 200812051. Mục tiêu: Sau khi hoàn thành modul này, người học có khả năngPhân tích được cơ sở phân loại, đặc điểm, tính chất của các loại vật liệu kỹ thuật điện; làm cơ sở để lựa chọn và sử dụng hợp lý các loại vật liệu trong sửa chữa và thiết kế chế tạo máy điện.Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính, thông số của các phần tử đóng cắt và điều khiển cơ bản trong hệ thống trang bị điện công nghiệp và dân dụng. Lựa chọn và sử dụng hợp lý các phần tử đóng cắt, điều khiển trong hệ thống trang bị điện công nghiệp.Phân tích được đặc điểm ứng dụng của các nguyên tắc điều khiển và khống chế cơ bản trong hệ thống truyền động điện.Phân tích được đặc điểm công nghệ của mỗi nhóm thiết bị công nghiệp, từ đó đặt ra nhiệm vụ trang bị điện điện tử cho chúng. Vận dụng để phân tích nguyên lý làm việc của các hệ thống trang bị điện điện tử thiết bị công nghiệp trên sơ đồ và trên thiết bị công nghiệp.Thiết kế được các hệ thống trang bị điện và tự động hoá cho thiết bị công nghiệp.Lắp ráp, sửa chữa được các mạch điều khiển ứng dụng các nguyên tắc điều khiển khống chế cơ bản.Phát hiện và xử lý được các sai hỏng của thiết bị và hệ thống trang bị điện.2. Điều kiện tiên quyết:Đã học các modul : Máy điện, Truyền động điện, Điện tử công suất.
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHIỆP
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Tên Modul: Trang bị điện
Mã số: IA10-4
Số tín chỉ: 4
Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3
Biên soạn: Trần Văn Chương, Đỗ Tuấn Khanh
Phiên bản: 20081205
1 Mục tiêu:
Sau khi hoàn thành modul này, người học có khả năng
- Phân tích được cơ sở phân loại, đặc điểm, tính chất của các loại vật liệu kỹ thuậtđiện; làm cơ sở để lựa chọn và sử dụng hợp lý các loại vật liệu trong sửa chữa và thiết kếchế tạo máy điện
- Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính, thông số của các phần tử đóngcắt và điều khiển cơ bản trong hệ thống trang bị điện công nghiệp và dân dụng
- Lựa chọn và sử dụng hợp lý các phần tử đóng cắt, điều khiển trong hệ thốngtrang bị điện công nghiệp
- Phân tích được đặc điểm ứng dụng của các nguyên tắc điều khiển và khống chế
cơ bản trong hệ thống truyền động điện
- Phân tích được đặc điểm công nghệ của mỗi nhóm thiết bị công nghiệp, từ đó đặt
ra nhiệm vụ trang bị điện - điện tử cho chúng Vận dụng để phân tích nguyên lý làm việccủa các hệ thống trang bị điện -điện tử thiết bị công nghiệp trên sơ đồ và trên thiết bịcông nghiệp
- Thiết kế được các hệ thống trang bị điện và tự động hoá cho thiết bị công nghiệp
- Lắp ráp, sửa chữa được các mạch điều khiển ứng dụng các nguyên tắc điều khiểnkhống chế cơ bản
- Phát hiện và xử lý được các sai hỏng của thiết bị và hệ thống trang bị điện
2 Điều kiện tiên quyết:
Đã học các modul : Máy điện, Truyền động điện, Điện tử công suất
Trang 2
3 Mô tả modul:
Học phần này cung cấp các kiến thức về:
+ Nghiên cứu về các vật liệu và khí cụ điện cơ bản trong hệ thống trang bị điện công nghiệp.+ Nghiên cứu các nguyên tắc điều khiển, khống chế cơ bản trong hệ thống truyền độngđiện, phương pháp lựa chọn thay, thế thiết bị, khí cụ điều khiển và khống chế trong hệthống trang bị điện công nghiệp
+ Nghiên cứu đặc điểm của các nhóm máy trong công nghiệp, phân tích các sơ đồ đặc trưngcho từng nhóm máy ( nhóm máy gia công kim loại, nâng hạ vận chuyển, thiết bị gia nhiệt )
- Lý thuyết: Sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu về cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặctính, thông số của các loại khí cụ, thiết bị đóng cắt và điều khiển sử dụng trong hệ thốngđiện sinh hoạt và công nghiệp; Tìm hiểu, nghiên cứu về các nguyên tắc điều khiển, khốngchế cơ bản trong hệ thống truyền động điện Phương pháp lựa chọn, thay thế thiết bị, khí
cụ điều khiển và khống chế trong hệ thống điện
- Thực hành: Sinh viên thực hành các phương pháp sử dụng thiết bị đo, nhận dạng
và sử dụng các loại khí cụ đóng cắt và điều khiển trong lắp ráp, sửa chữa hư hỏng của cácmạch điều khiển rơ le cơ bản
Trang 3
4.Nội dung modul
Phần 1 Vật liệu kỹ thuật điện
1.3 Kim loại và hợp kim có điện dẫn suất cao
1.4 Kim loại và hợp kim có điện dẫn suất thấp
1.5 Sử dụng vật liệu dẫn điện
* Giáo trình chính:
Khoa Điện-Điện Tử Trường ĐHSPKT Hưng Yên (2008), Bàigiảng trang bị điện
* Sách tham khảo: NguyễnĐình Thắng, Vật liệu kỹ thuậtđiện – NXB KHKT
Thuyết trình,trực quan kếthợp giải thích,thảo luận nhóm,
Tự nghiên cứutheo hướng dẫn
Trần VănChương,
Đỗ TuấnKhanh
Học lýthuyết vàbài tập dẫndắt: 3t
Tự nghiêncứu: 9h
* Sách tham khảo: NguyễnĐình Thắng, Vật liệu kỹ thuậtđiện – NXB KHKT
Đàm thoại táihiện, trực quan
và giải thích, làmviệc nhóm, Bàitập tình huống
Trần VănChương,
Đỗ TuấnKhanh
Học lýthuyết vàbài tập dẫndắt: 2t
Tự nghiêncứu: 6h
* Sách tham khảo: NguyễnĐình Thắng, Vật liệu kỹ thuật
Bài tập tìnhhuống kết hợpđàm thoại táihiện
Trần VănChương,
Đỗ TuấnKhanh
Học lýthuyết vàbài tập dẫndắt: 1t
Tự nghiêncứu: 3h
Trang 4* Sách tham khảo:
Phạm Văn Chới, Khí cụ điện –NXB KHKT
Đàm thoại nêuvấn đề, Seminar,trực quan và giảithích kết hợpđàm thoại táihiện
Trần VănChương,
Đỗ TuấnKhanh
Học lýthuyết vàbài tập dẫndắt: 1t
Tự nghiêncứu: 4h
2.1.1 Khái quát và công dụng
2.1.2.Phân loại và cấu tạo
2.1.3 Thông số kỹ thuật
2.2 Công tắc
2.2.1 Khái quát và công dụng
2.2.2.Phân loại và cấu tạo
2.2.3 Thông số kỹ thuật
2.3 Nút ấn
2.3.1 Khái quát và công dụng
2.3.2.Phân loại và cấu tạo
* Sách tham khảo:
Phạm Văn Chới, Khí cụ điện –
NXB KHKT
Thuyết trình,Đàm thoại táihiện, trực quan
và giải thích, Bàitập tình huống
Trần VănChương,
Đỗ TuấnKhanh
Lý thuyết:2t
Tự nghiêncứu: 4h
Trang 5
2.4.2.Phân loại và cấu tạo
3.1.1 Khái quát và công dụng
3.1.2.Phân loại, cấu tạo và nguyên lý làm việc3.1.3 Thông số kỹ thuật, lựa chọn
3.2 Áptômát
3.2.1 Khái quát và yêu cầu
3.2.2.Phân loại, cấu tạo và nguyên lý làm việc3.2.3 Thông số kỹ thuật, lựa chọn
3.2.4 Áptômát chống dòng rũ
3.3 Công tắc tơ, khởi động từ
3.3.1 Khái quát và công dụng
3.3.2.Phân loại, cấu tạo và nguyên lý làm việc3.3.3 Thông số kỹ thuật, lựa chọn
3.4 Nam châm điện3.4.1 Khái quát3.4.2 Phân loại3.4.3 Lực hút điện từ
3.4.4 Các ứng dụng3.5 Rơle nhiệt
3.5.1 Khái quát và công dụng
* Giáo trình chính:
Khoa Điện-Điện Tử Trường ĐHSPKT Hưng Yên (2008), Bàigiảng trang bị điện
* Sách tham khảo:
Phạm Văn Chới, Khí cụ điện –NXB KHKT
Thuyết trình,Đàm thoại táihiện, trực quan
và giải thích, Bàitập tình huống
Trần VănChương,
Đỗ TuấnKhanh
Lý thuyết:6t
Tự nghiêncứu: 12h
Trang 6
3.5.2.Phân loại, cấu tạo và nguyên lý làm việc3.5.3 Thông số kỹ thuật, lựa chọn
3.6 Rơle điện từ3.6.1 Nguyên lý làm việc
3.6.2 Rơle dòng điện, điện áp
3.6.3 Rơle trung gian
3.6.4 Rơle thời gian
3.7 Rơle cảm ứng3.7.1 Nguyên lý làm việc
3.7.2 Rơle dòng điện kiểu cảm ứng3.7.3 Rơle tốc độ kiểu cảm ứng
1.2.1 Nguyên tắc điều khiển theo thời gian
- Sơ đồ điều khiển mở máy động cơ một chiềubằng điện trở phụ mạch phần ứng
1.2.2 Nguyên tắc điều khiển theo tốc độ
- Sơ đồ điều khiển mở máy động cơ 1 chiềubằng điện trở phụ mạch phần ứng
1.2.3 Nguyên tắc điều khiển theo dòng điện
* Giáo trình chính:
Khoa Điện-Điện Tử Trường ĐHSPKT Hưng Yên (2008), Bàigiảng trang bị điện
* Sách tham khảo:
Vũ Quang Hồi, Trang bị điện điện tử công nghiệp – NXB GD
-Nguyễn Mạnh Tiến - Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại -
Đàm thoại nêuvấn đề, Seminar,trực quan và giảithích kết hợpđàm thoại táihiện
Trần VănChương,
Đỗ TuấnKhanh
Học lýthuyết vàbài tập dẫndắt: 5t
Tự nghiêncứu: 10h
Trang 7
- Sơ đồ điều khiển mở máy động cơ KĐB Rotodây quấn qua điện trở phụ
1.2.4 Nguyên tắc điều khiển theo hành trình
- Sơ đồ điều khiển máy đột giập
1.3 Nguyên tắc điều khiển hệ thồng truyền độngđiện kiểu kín
1.3.1 Phản hồi âm điện áp
2.1.3 Phương pháp chung chọn công suấtđộng cơ cho máy cắt kim loại
2.1.4.Vấn đề điều chỉnh tốc độ máy cắtkim loại
2.2 Trang bị điện máy tiện
2.2.1 Những yêu cầu và đặc điểm Trang
bị điện đối với máy tiện
2.2.3 Mạch điện máy tiện 1565 2.3 Trang bị điện máy bào giường
ĐHSPKT Hưng Yên (2008), Bàigiảng trang bị điện
* Sách tham khảo:
Vũ Quang Hồi, Trang bị điện điện tử công nghiệp – NXB GD
-Nguyễn Mạnh Tiến - Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại -NXB GD 1996
Vũ Quang Hồi – Nguyễn VănChất – Nguyễn Thị Liên Anh,Trang bị điện - điện tử máy
Đàm thoại nêuvấn đề, giảngdiến
Trần VănChương,
Đỗ TuấnKhanh
Học lýthuyết vàbài tập dẫndắt: 11t
Tự nghiêncứu: 30h
Trang 8
2.3.1 Các yêu cầu đối với hệ thống trang
bị điện máy bào giường
2.3.2 Mạch điện máy bào giường 7210
2.4 Trang bị điện máy doa
2.4.1 Các yêu cầu đối với hệ thống trang
bị điện máy doa 2.4.2 Mạch điện truyền động chính máydoa ngang 2620
2.5 Trang bị điện máy mài
2.5.1 Các yêu cầu đối với hệ thống trang
bị điện máy mài
2.5.2 Mạch điện máy mài 3A161
Đàm thoại nêuvấn đề, Seminar,trực quan và giảithích kết hợpđàm thoại táihiện
Trần VănChương,
Đỗ TuấnKhanh
Học lýthuyết vàbài tập dẫndắt: 6t
Tự nghiêncứu: 12h
Trang 9Mạch điều khiển đảo
chiều quay động cơ
điện, sơ đồ đảo chiều
trực tiếp và gián tiếp
Phân tích yêu cầu công nghệ, hướngdẫn thiết kế sơ đồ mạch điện
Phân tích sơ đồ nguyên lý và xây dựng sơ
Mạch điều khiển đảo
chiều quay động cơ
điện điều khiển ở hai
cơ KĐB 3pha bằng đổi
Phân tích yêu cầu công nghệ, hướngdẫn thiết kế sơ đồ mạch điện
Phân tích sơ đồ nguyên lý và xây dựng sơ
6
Trang 10cơ KĐB 3pha bằng đổi
nối Y/ có đảo chiều
Phân tích yêu cầu công nghệ, hướngdẫn thiết kế sơ đồ mạch điện
Phân tích sơ đồ nguyên lý và xây dựng sơ
1 Nguyễn Đình Thắng, Vật liệu kỹ thuật điện – NXB KHKT
2 Phạm Văn Chới, Khí cụ điện – NXB KHKT
3 Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử công nghiệp – NXB GD
4 Nguyễn Mạnh Tiến - Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại - NXB GD 1996
5 Vũ Quang Hồi – Nguyễn Văn Chất – Nguyễn Thị Liên Anh, Trang bị điện
- điện tử máy công nghiệp dùng chung - NXB GD 1996
6 Học liệu:
- Giáo trình chính, Sách tham khảo, máy tính, Projector, phấn bảng
- Phòng thực hành và trang thiết bị
7 Đánh giá
Trang 128.3 Kế hoạch chi tiết
viên
TG (giờ)
Hoạt động sinh viên
TG (giờ)
Điều kiện thực hiện Phần 1 Vật liệu kỹ thuật điện
Chương 1 Vật liệu dẫn điện
1.1.Phân loại và các tính chất cơ bản
1.2 Kim loại và hợp kim
1.3 Kim loại và hợp kim có điện dẫn suất
cơ bản của vật liệu dẫn điện
- Lựa chọn, sử dụng hợp lý các vật liệu dẫn điện trong thực tế
- Thuyết trình
- Giới thiệu vậtmẫu
PC, Vậtmẫu
Chương 2 Vật liệu cách điện - Trình bày được cơ - Thuyết trình 3 - Thảo luận nhóm 6 Phòng học
Trang 13
viên
TG (giờ)
Hoạt động sinh viên
TG (giờ)
Điều kiện thực hiện
2.1 Phân loại và các tính chất cơ bản
2.2 Vật liệu cách điện ở thể rắn
2.3 Vật liệu cách điện ở thể khí, lỏng và
2.4 Sử dụng vật liệu cách điện
sở phân loại, ứng dụng và các tính chất
cơ bản của vật liệu cách điện
- Lựa chọn, sử dụng hợp lý các vật liệu
- Giới thiệu vậtmẫu
- Hướng dẫn và
tổ chức cho lớpthảo luận,nghiên cứu tàiliệu
- Nghiên cứu tàiliệu
- Quan sát, phân tíchvật mẫu
lý thuyết,máy chiếu,Vật mẫu
cơ bản của vật liệu từ
- Lựa chọn, sử dụng hợp lý các vật liệu trong thực tế
- Thuyết trình
- Giới thiệu vậtmẫu
- Hướng dẫn và
tổ chức cho lớpthảo luận,nghiên cứu tàiliệu
1 - Thảo luận nhóm
- Nghiên cứu tàiliệu
- Quan sát, phân tíchvật mẫu
3 Phòng học
lý thuyết,máy chiếu,Vật mẫu
Phần 2 Khí cụ điện
Chương 1 Lý thuyết cơ sở khí cụ điện
1.1 Phân loại và các yêu cầu cơ bản
- Thuyết trình
- Hướng dẫnsinh viên nghiêncứu tài liệu
1 - Nghiên cứu tàiliệu
- Thảo luận nhóm
4 Phòng học
lý thuyết,máy chiếu,Projecter,
Trang 14
viên
TG (giờ)
Hoạt động sinh viên
TG (giờ)
Điều kiện thực hiện
2.1.1 Khái quát và công dụng
2.1.2.Phân loại và cấu tạo
2.1.3 Thông số kỹ thuật
2.2 Công tắc
2.2.1 Khái quát và công dụng
2.2.2.Phân loại và cấu tạo
2.2.3 Thông số kỹ thuật
2.3 Nút ấn
2.3.1 Khái quát và công dụng
2.3.2.Phân loại và cấu tạo
2.3.3 Thông số kỹ thuật
2.4 Bộ khống chế
2.4.1 Khái quát và công dụng
2.4.2.Phân loại và cấu tạo
2.4.3 Thông số kỹ thuật
- Mô tả được cấu tạo
và nguyên lý làmviệc của một sô loạikhí cụ điện điềukhiển bằng tay thôngdụng trong hệ thốngđiều khiển điện-điệntử
- Lựa chọn, sử dụngđược các khí cụ điệnđiều khiển bằng taytrong lắp đặt, sửachữa mạch và hệthống điện-điện tử
- Thuyết trình cóminh họa
- Hướng dẫnsinh viên nghiêncứu tài liệu
2
- Quan sát, phân tíchvật mẫu
- Nghiên cứu tàiliệu
- Thảo luận nhóm
4
Phòng học
lý thuyết,vật mẫu,máy chiếu,Projecter,PC
Trang 15
viên
TG (giờ)
Hoạt động sinh viên
TG (giờ)
Điều kiện thực hiện Chương 3 Khí cụ điện đóng cắt và bảo
vệ
3.1 Cầu chì
3.1.1 Khái quát và công dụng
3.1.2.Phân loại, cấu tạo và nguyên lý làm
việc3.1.3 Thông số kỹ thuật, lựa chọn
3.2 Áptômát
3.2.1 Khái quát và yêu cầu
3.2.2.Phân loại, cấu tạo và nguyên lý làm
việc3.2.3 Thông số kỹ thuật, lựa chọn
3.2.4 Áptômát chống dòng rũ
3.3 Công tắc tơ, khởi động từ
3.3.1 Khái quát và công dụng
3.3.2.Phân loại, cấu tạo và nguyên lý làm
việc3.3.3 Thông số kỹ thuật, lựa chọn
3.4 Nam châm điện
và điều khiển thôngdụng trong hệ thốngđiều khiển điện-điệntử
- Lựa chọn, sử dụngđược các khí cụ điệntrong lắp đặt, sửachữa mạch và hệthống điện-điện tử
- Thuyết trình cóminh họa
- Hướng dẫnsinh viên nghiêncứu tài liệu
6
- Quan sát, phân tíchvật mẫu
- Nghiên cứu tàiliệu
- Thảo luận nhóm
12
Phòng học
lý thuyết,vật mẫu,máy chiếu,Projecter,PC
Trang 16
viên
TG (giờ)
Hoạt động sinh viên
TG (giờ)
Điều kiện thực hiện
3.4.4 Các ứng dụng
3.5 Rơle nhiệt
3.5.1 Khái quát và công dụng
3.5.2.Phân loại, cấu tạo và nguyên lý làm
việc3.5.3 Thông số kỹ thuật, lựa chọn
3.6 Rơle điện từ
3.6.1 Nguyên lý làm việc
3.6.2 Rơle dòng điện, điện áp
3.6.3 Rơle trung gian
3.6.4 Rơle thời gian
Trang 17
viên
TG (giờ)
Hoạt động sinh viên
TG (giờ)
Điều kiện thực hiện Chương 1 Các nguyên tắc điều khiển cơ
bản
1.1 Khái niệm chung
1.2 Các nguyên tắc điều khiển hệ thống
truyền động điện kiểu hở
1.2.1 Nguyên tắc điều khiển theo thời
gian
- Sơ đồ điều khiển mở máy động cơ một
chiều bằng điện trở phụ mạch phần ứng
1.2.2 Nguyên tắc điều khiển theo tốc độ
- Sơ đồ điều khiển mở máy động cơ 1
chiều bằng điện trở phụ mạch phần ứng
1.2.3 Nguyên tắc điều khiển theo dòng
điện
- Sơ đồ điều khiển mở máy động cơ KĐB
Roto dây quấn qua điện trở phụ
- Mô tả được nộidung của các nguyêntắc điều khiển tựđộng truyền độngđiện
- Ứng dụng được cácnguyên tắc điềukhiển để thiết kế cácmạch tự động khốngchế truyền động điện
cơ bản
- Tổ chức lớp học
- Giảng thuật +đặt câu hỏi gợi
mở, đánh giá kếtquả cá nhân,nhóm
- Hướng dẫnngười học tựnghiên cứu tàiliệu
- Nhận xét kết luận
3 - Đàm thoại, trao đổi
thông tin
- Ghi chép, làm bàitập
- Nghiên cứu tài liệu
4 Phòng học
lý thuyết,máy chiếu,Projecter,PC
1.2.4 Nguyên tắc điều khiển theo hành
trình
- Sơ đồ điều khiển máy đột giập
- Mô tả được sơ đồnguyên lý của cáckhâu phản hồi
- Thiết lập được hệphương trình điện áp
- Tổ chức lớp học
- Giảng thuật +đặt câu hỏi gợi
mở, đánh giá kếtquả cá nhân,
2 - Đàm thoại, trao đổi
thông tin
- Ghi chép, làm bàitập
3 Phòng học
lý thuyết,máy chiếu,Projecter,
Trang 18
viên
TG (giờ)
Hoạt động sinh viên
TG (giờ)
Điều kiện thực hiện
1.3 Nguyên tắc điều khiển hệ thồng truyền
- Vận dụng thiết kếcác hệ thống truyềnđộng điện tự động
nhóm
- Hướng dẫn tựnghiên cứu tàiliệu
- Nhận xét
- Nghiên cứu tài liệu PC
Chương 2 Trang bị điện cho nhóm máy
cắt kim loại
2.1 Yêu cầu chung về trang bị điện và
phân loại máy cắt kim loại
2.1.1 Phân loại máy cắt kim loại 2.1.2 Các chuyển động chủ yếutrên máy cắt kim loại
2.1.3 Phương pháp chung chọncông suất động cơ cho máy cắt kimloại
2.1.4.Vấn đề điều chỉnh tốc độMCKL
2.2 Trang bị điện máy tiện
2.2.1 Những yêu cầu và đặc điểmTrang bị điện đối với máy tiện
2.2.3 Mạch điện máy tiện 1565
- Mô tả được đặcđiểm công nghệ vàcác yêu cầu về trang
bị điện cho MCKLnói chung và riêngcho máy tiện
- Phân tích được hoạtđộng của mạch điệnmáy tiện T1565
- Ứng dụng để đọccác mạch máy tiệntrong công nghiệp,khắc phục lỗi
- Tổ chức lớphọc
- Giảng thuật +đặt câu hỏi gợi
mở, đánh giá kếtquả cá nhân,nhóm
- Hướng dẫn tựnghiên cứu tàiliệu
- Nghiên cứu tài liệu
3
Phòng học
lý thuyết,máy chiếu,Projecter,PC