Câu 1: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các cơ cấu: trục chính, ổ móc, trụ kim cần giật chỉ của máy may 1 kim Juki DDL5530Trả lời:1.1.Cơ cấu trục chínhCấu tạo: Cơ cấu trục chính bao gồm các chi tiết (1)– Bạc trước(2)– Trục chính(3)– Bạc trung gian(4)– Vòng chặn(5)– Bánh răng côn xoắn(6)– Cam đẩy nâng(7)– Bạc sau(8)– Gioăng chắn dầu(9)– Puly đầu máy(10)– Tay quay Nguyên lý: Trục chính sẽ tiếp nhận chuyển động quay của mô tơ qua puly 9 sau đó phân chuyển động tới các cơ cấu. Định vị các chi tiết trên trục bằng vít hãm. Định vị dọc trục được thực hiện nhờ tay quay 10 và vòng chặn 41.2.Cơ cấu ổ mócCấu tạo: Cơ cấu ổ móc bao gồm các chi tiết (17) – Bánh răng côn xoắn(18) – Bạc trên(19) – Trục trung gian(20) – Bạc dưới(21) – Bánh răng côn xoắn(22) – Bánh răng côn xoắn(23) – Bạc sau trục ổ(24) – Vòng chặn Nguyên lý: Chuyển động quay tròn của trục chính truyền qua cặp bánh răng côn xoắn 5; 17 đến trục trung gian 19; qua cặp bánh răng côn xoắn 21; 22 đến trục ổ 25 làm cho ổ móc 27 quay tròn. Tỷ số truyền của các cặp bánh răng 5, 17; 21, 22 là 1:2. Với 1 vòng quay của trục chính trục ổ sẽ quay 2 vòng. Việc đỡ và định vị trục trung gian 19 được thực hiện bằng bạc 18; 20 và các bánh răng 17, 21Trục ổ 25 được đỡ bằng bạc 23; 26 và định vị dọc trục nhờ bánh răng 22 và vòng chặn 24. Trong quá trình lắp ráp cần đặc biệt quan tâm đến sự ăn khớp của các cặp bánh răng; yêu cầu phải trơn và nhẹ trong cả vòng quay của trục1.3.Cơ cấu trụ kim cần giật chỉCấu tạo: Cơ cấu trụ kim cần giật chỉ bao gồm các chi tiết (11) – Trục(12) – Thanh truyền(13) – Con trượt(14) – Kẹp trụ kim (15) – Trụ kim(16) – Bạc dưới trụ kim(55) – Cần giật chỉ(56) – Bạc trên trụ kim
Trang 1Câu 1: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các cơ cấu: trục chính, ổ móc, trụ kim- cần giật chỉ của máy may 1 kim Juki DDL5530
Trả lời:
1.1. Cơ cấu trục chính
Cấu tạo: Cơ cấu trục chính bao gồm các chi tiết
(1) – Bạc trước
(2) – Trục chính
(3) – Bạc trung gian
(4) – Vòng chặn
(5) – Bánh răng côn xoắn
(6) – Cam đẩy nâng
(7) – Bạc sau
(8) – Gioăng chắn dầu
(9) – Puly đầu máy
(10) – Tay quay
Nguyên lý: Trục chính sẽ tiếp nhận chuyển động quay của mô tơ qua puly 9 sau đó phân chuyển động tới các cơ cấu Định vị các chi tiết trên trục bằng vít hãm Định vị dọc trục được thực hiện nhờ tay quay 10 và vòng chặn 4
1.2. Cơ cấu ổ móc
Cấu tạo: Cơ cấu ổ móc bao gồm các chi tiết
(11) (17) – Bánh răng côn
xoắn
(12) (18) – Bạc trên
(13) (19) – Trục trung gian
(14) (20) – Bạc dưới
(15) (21) – Bánh răng côn xoắn
(16) (22) – Bánh răng côn
xoắn
(17) (23) – Bạc sau trục ổ
(18) (24) – Vòng chặn
Nguyên lý: Chuyển động quay tròn của trục chính truyền qua cặp bánh răng côn xoắn 5; 17 đến trục trung gian 19; qua cặp bánh răng côn xoắn 21; 22 đến trục ổ 25 làm cho ổ móc 27 quay tròn Tỷ số truyền của các cặp bánh răng 5, 17; 21, 22 là 1:2 Với 1 vòng quay của trục chính trục ổ
sẽ quay 2 vòng Việc đỡ và định vị trục trung gian 19 được thực hiện bằng bạc 18; 20 và các bánh răng 17, 21
(19) Trục ổ 25 được đỡ bằng bạc 23; 26 và định vị dọc trục nhờ bánh răng 22 và vòng chặn 24 Trong quá trình lắp ráp cần đặc biệt quan tâm đến sự ăn khớp của các cặp bánh răng; yêu cầu phải trơn và nhẹ trong cả vòng quay của trục
1.3. Cơ cấu trụ kim- cần giật chỉ
Cấu tạo: Cơ cấu trụ kim- cần giật chỉ bao gồm các chi tiết
(20) (11) – Trục (21)(12) – Thanh truyền
Trang 2(22)(13) – Con trượt
(23)(14) – Kẹp trụ kim
(24)(15) – Trụ kim
(25)(16) – Bạc dưới trụ
kim
(26)(55) – Cần giật chỉ
(27)(56) – Bạc trên trụ kim (28)
Nguyên lý: Chuyển động quay tròn của trục chính qua tay quay 10; trục 11; thanh truyền 12; kẹp trụ kim 14 chuyển động tịnh tiến lên xuống trong 2 bạc 16 và 56 Hành trình trụ kim là 30.8 mm Việc chống xoay cho trụ kim được thực hiện nhờ con trượt vuông 13 trượt trong rãnh vuông trên thân máy
(29) Chuyển động lên xuống của cần giật chỉ nhận từ trục chính qua tay quay 10; trục 11; cần giật chỉ 55
(30)Câu 2: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các cơ cấu: trục chính, răng cưa, bàn ép của máy may 1 kim Juki DDL5530
(31)Trả lời:
2.1. Cơ cấu trục chính
Cấu tạo: Cơ cấu trục chính bao gồm các chi tiết
(1) Bạc trước
(2) – Trục chính
(3) – Bạc trung gian
(4) – Vòng chặn
(5) – Bánh răng côn xoắn
(6) – Cam đẩy nâng
(7) – Bạc sau
(8) – Gioăng chắn dầu
(9) – Puly đầu máy
(10) – Tay quay
Nguyên lý: Trục chính sẽ tiếp nhận chuyển động quay của mô tơ qua puly 9 sau đó phân chuyển động tới các cơ cấu Định vị các chi tiết trên trục bằng vít hãm Định vị dọc trục được thực hiện nhờ tay quay 10 và vòng chặn 4
2.2. Cơ cấu răng cưa
Cấu tạo: Cơ cấu răng cưa bao gồm các chi tiết
(32) (28) – Thanh truyền
(33) (29) – Tay lắc
(34) (30) – Trục nâng
(35) (31) – Vòng chặn
(36) (32) – Bạc trước
(37) (33) – Vòng hãm
(38) (34) – Tay nâng răng
cưa
(39) (35) – Con trượt
(40) (36) – Cầu răng cưa
(41) (37) – Răng cưa
(42) (38) – Tay đẩy răng cưa
Trang 3(43) (39) – Thanh truyền
trục đẩy răng cưa
(44) (40) – Tay lắc
(45) (41) – Giá
(46) (42) – Tay đảo chiều
(47) (43) – Lò xo
(48) (44) – Móc lò xo
(49) (45) – Tay lại mũi
(50) (46) – Tay lắc trục đẩy
(51) (47) – Trục đẩy răng cưa
(52)
Nguyên lý:
• Chuyển động nâng hạ răng cưa: Chuyển động quay tròn của trục
chính qua cam tròn lệch tâm 6; than truyền 28; tay lắc 29 biến
chuyển động quay thành chuyển động lắc của trục nâng 30 có gắn tay quay nâng 34 và con trượt 35 đến cầu răng cưa 36 Trục nâng 30 được đỡ bằng bạc 32 và thân máy phía sau Định vị chống dịch trục được thực hiện nhờ vòng chặn 31 và vòng lò xo hãm 33 Điều đặc biệt lưu ý trong quá trình lắp ráp và sửa chữa là cam 6; thanh truyền 28; tay lắc 29 phải cùng nằm trong 1 mặt phẳng
• Chuyển động đẩy răng cưa: Chuyển động quay tròn của trục chính
qua cam 6; thanh truyền 39; tay lắc 46; giá 41 làm trục đẩy 47
chuyển động lắc Qua tay lắc 38 đến cầu răng cưa 36 làm răng cưa chuyển động tịnh tiến Việc thay đổi chiều dài và đảo chiều mũi may được thực hiện qua các chi tiết 40; 41; 42; 45 và núm điều chỉnh Việc đỡ và định vị dọc trục được thực hiện tương tự như trục nâng
(53) Điều chỉnh quan hệ của cơ cấu đẩy với trục kim được thực hiện bằng cách xoay cam chính 6 sao cho khi kim bắt đầu thoát khỏi lớp nguyên liệu may thì răng cưa mới bắt đầu đẩy
2.3. Cơ cấu bàn ép
Cấu tạo: Cơ cấu bàn ép bao gồm các chi tiết
(54) (48) – Trục bàn ép
(55) (49) – Bạc đỡ
(56) (50) – Kẹp trục
(57) (51) – Lò xo nén
(58) (52) – Trục ép
(59) (53) – Ốc hãm
(60) (54) – Núm điều chỉnh
Nguyên lý: Điều chỉnh lực ép bằng cách vặn núm 54 Khi may vật liệu nhẹ lực ép nhỏ và khi may vật liệu dầy lực ép lớn
(61)Câu 3: Trình bày thông số kỹ thuật của máy 1 kim Juki
DDL5530
Trang 4(62) Cấu tạo nguyên lý làm việc của các cơ cấu: trụ kim- cần giật chỉ, cầu răng cưa
(63)Trả lời:
3.1. Thông số kỹ thuật
- Khả năng may: May vật liệu trung bình
- Tốc độ may: Max 4500 mũi/phút, trung bình 4000 mũi/phút
- Chiều dài mũi may: Max 5mm
- Độ rộng bàn ép: Max 13mm (bằng gạt gối)
- Kim máy: DB x 1# 9 ~ 18
- Bôi trơn: Cưỡng bức bằng bơm dầu
- Động cơ điện: 400W 1 pha hoặc 3 pha
- Dầu bôi trơn: Juki New Defrix số 1
- Dây đai: M41
3.2. Cơ cấu trụ kim- cần giật chỉ
Cấu tạo: Cơ cấu trụ kim- cần giật chỉ bao gồm các chi tiết
(64)(11) – Trục
(65)(12) – Thanh truyền
(66)(13) – Con trượt
(67)(14) – Kẹp trụ kim
(68)(15) – Trụ kim
(69)(16) – Bạc dưới trụ kim
(70)(55) – Cần giật chỉ
(71)(56) – Bạc trên trụ kim
(72)
Nguyên lý: Chuyển động quay tròn của trục chính qua tay quay 10; trục 11; thanh truyền 12; kẹp trụ kim 14 chuyển động tịnh tiến lên xuống trong 2 bạc 16 và 56 Hành trình trụ kim là 30.8 mm Việc chống xoay cho trụ kim được thực hiện nhờ con trượt vuông 13 trượt trong rãnh vuông trên thân máy
(73) Chuyển động lên xuống của cần giật chỉ nhận từ trục chính qua tay quay 10; trục 11; cần giật chỉ 55
3.3. Cơ cấu cầu răng cưa
Cấu tạo:
(74) (28) – Thanh truyền
(75) (29) – Tay lắc
(76) (30) – Trục nâng
(77) (31) – Vòng chặn
(78) (32) – Bạc trước
(79) (33) – Vòng hãm
(80) 34) – Tay nâng răng cưa
(81) (35) – Con trượt
(82) (36) – Cầu răng cưa
(83) (37) – Răng cưa
Trang 5(84) (38) – Tay đẩy răng
cưa
(85) (39) – Thanh truyền
trục đẩy răng cưa
(86) (40) – Tay lắc
(87) (41) – Giá
(88) (42) – Tay đảo chiều
(89) (43) – Lò xo
(90) (44) – Móc lò xo
(91) (45) – Tay lại mũi
(92) (46) – Tay lắc trục đẩy
(93) (47) – Trục đẩy răng cưa
Nguyên lý:
• Chuyển động nâng hạ răng cưa: Chuyển động quay tròn của trục
chính qua cam tròn lệch tâm 6; than truyền 28; tay lắc 29 biến
chuyển động quay thành chuyển động lắc của trục nâng 30 có gắn tay quay nâng 34 và con trượt 35 đến cầu răng cưa 36 Trục nâng 30 được đỡ bằng bạc 32 và thân máy phía sau Định vị chống dịch trục được thực hiện nhờ vòng chặn 31 và vòng lò xo hãm 33 Điều đặc biệt lưu ý trong quá trình lắp ráp và sửa chữa là cam 6; thanh truyền 28; tay lắc 29 phải cùng nằm trong 1 mặt phẳng
• Chuyển động đẩy răng cưa: Chuyển động quay tròn của trục chính
qua cam 6; thanh truyền 39; tay lắc 46; giá 41 làm trục đẩy 47
chuyển động lắc Qua tay lắc 38 đến cầu răng cưa 36 làm răng cưa chuyển động tịnh tiến Việc thay đổi chiều dài và đảo chiều mũi may được thực hiện qua các chi tiết 40; 41; 42; 45 và núm điều chỉnh Việc đỡ và định vị dọc trục được thực hiện tương tự như trục nâng
(94) Điều chỉnh quan hệ của cơ cấu đẩy với trục kim được thực hiện bằng cách xoay cam chính 6 sao cho khi kim bắt đầu thoát khỏi lớp nguyên liệu may thì răng cưa mới bắt đầu đẩy
(95)Câu 4: Trình bày phương pháp hiệu chỉnh trụ kim và quan
hệ kim móc của máy may 1 kim Juki DDL5530 (hình vẽ minh họa)
(96)Trả lời:
4.1. Độ cao trụ kim
(97) Trên trụ có khắc 4 vạch A, B, C, D để đánh
dấu độ cao trụ kim và quan hệ kim- móc tương ứng
với hai loại kim sử dụng là DB và DA Độ cao trụ
kim được xác định như sau: Quay trục chính cho
kim xuống đến vị trí thấp nhất, mở vít hãm kẹp trụ
Trang 6kim 14 Điều chỉnh độ cao trụ kim sao cho vạch A trùng với mép dưới của bạc dưới trụ kim khi sử dụng kim DB ( vạch C khi sử dụng kim DA) sau đó vặn chặt vít hãm kẹp trụ kim 14
(98)
4.2. Quan hệ kim- móc
(99) Quay trục chính để kim từ vị trí thấp nhất đi lên sao cho vạch B trùng với mép dưới bạc dưới trụ kim khi sử dụng kim DB ( hoặc vạch D khi sử dụng kim DA) Nới lỏng vít hãm ổ móc 27 và điều chỉnh ổ móc sao cho mũi móc trùng với tâm kim Khoảng cách từ mỏ móc tới kim từ 0.04- 0.1 mm
(100) (101) Hình 1: Quan hệ giữa mỏ móc ổ và kim
a- Khoảng cách từ mắt kim đến vành ngoài của ổ
b- Khoảng cách giữa hai dấu trên trụ kim
c- Khoảng cách từ mắt kim đến vành ngoài của ổ khi trụ kim đi lên một đoạn bằng b, mỏ móc ổ đến trùng tâm kim
(102) Câu 5: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của cơ cấu trụ kim,
cơ cấu bàn ép của máy vắt sổ
(103) Trả lời:
5.1. Cơ cấu trụ kim
Cấu tạo: Cơ cấu trụ kim bao gồm các chi tiết
(1) – Trục chính
(104) (1a)- Phần khuỷu trên trục chính
(2) – Biên truyền: Liên kết ra trục chính và tay đòn (3)
(3) – Tay đòn gắn chặt trên trục
Trang 7(4) – Trục truyền đặt trên thành máy
(5) – Óc máy, gắn chặt với trục (4)
(6) – Khớp trụ gắn bản lề với khâu máy
(7) – Cần truyền trụ kim
(8) – Chốt bản lề, kiên kết trụ kim (10) với cần truyền (7)
(9) – Trụ dẫn hướng trụ kim, đầu gắn chặt trên thân máy
(10) – Trụ kim
(11) – Giá trụ kim gắn chặt với trụ kim
Nguyên lý: Từ chuyển động quay tròn của trục chính (1) thông qua phần khuỷu lệch tâm (1a), biên truyền (2), tay đòn (3), trục truyền (4),
óc máy (5) làm cần truyền trụ kim (7) chuyển động mang trụ kim (10) cùng giá bắt kim (11) trượt lê xuống dọc theo trụ dẫn hướng
5.2. Cơ cấu bàn ép
Cấu tạo: Cơ cấu bàn ép bao gồm các chi tiết
(1) – Bàn đạp nâng chân
vịt
(2) – Dây xích
(3) – Cần nâng
(4) – Móc nâng
(5) – Cần nâng
(6) – Tay đòn nâng
(7) – Trục khuỷu nâng
(8) – Chốt bản lề
(9) – Cần chân vịt
(10) – Đế chân vịt
(11) – Bàn chân vịt
(12) – Trụ chân vịt
(13) – Lò xo
(14) – Khuỷu nén
(15) – Lò xo
(16) – Trụ nâng
(17) – Tay nâng
(18) – Vít bản lề
Nguyên lý:
• Hoạt động đè chân vịt: Vặn khuỷu nén (14) theo chiều kim đồng
hồ, khuỷu (14) đè lò xo (13) tạo lực ép đàn hồi, lực đàn hồi truyền qua trụ chân vịt (12), cần chân vịt (9), đế chân vịt (10) làm bàn chân vịt (11) đè vật liệu
• Hoạt động nâng chân vịt: Ấn bàn đạp (1) thông qua dây xích (2),
cần nâng (3), móc nâng (4), cần nâng (5), vít (3), tay đòn (6), cần trục (7), xoay phần khuỷu (7a) của trục (7) thông qua ngăn cập cá đuôi cần chân vịt (9), làm cần (9) nâng lên Khi không ấn bàn đạp (1) nữa, lò xo (3a) tác động làm cần (3) xoay nâng lên, lò xo (13) thông qua trụ (12) không giữ và đè (9) nữa, ta xoay (9) quanh chốt bản lề (8) sang trái
Trang 8(19)Câu 6: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của cơ cấu bắt mũi của máy vắt sổ
(20)Trả lời:
6.1. Cấu tạo: Cơ cấu bắt mũi gồm các chi tiết
(1) – Trục chính
(2) (1a) – Phần khuỷu
chuyển động móc trên
(3) (1b) – Phần khuỷu
chuyển động móc dưới,
móc may
(4) – Biên truyền
(5) – Tay đòn
(6) – Trục móc trên
(7) – Tay đòn
(8) – Trục móc trên
(9) – Bạc
(10) – Giá đỡ
(11)– Biên truyền
(12)– Tay đòn kép
(13)– Trục móc dưới
(14)– Giá móc dưới
(15)– Đoạn nối
(16)– Tay đòn
(17)– Trục móc máy
(18)– Giá móc máy
(19)– Cam
(20)– Biên truyền
(21)– Vít
(22)– Đế truyền
1.
6.2. Nguyên lý:
• Hoạt động móc trên: Chuyển động quay tròn của trục chính (1)
thông qua phần khuỷu (1a), biên truyền (2), tay đòn (3), trục móc trên (4), tay đòn (5) làm trụ móc trên (6) chuyển động trượt trong bạc (7) Khi tay đòn (5) và trụ (6) nối thẳng hang thì móc trên nằm ở vị trí xa nhất phía trên bên trái mép cắt vật liệu Khi tay đòn (5) và trụ (6) gập lại, thì móc trên ở vị trí thấp nhất bên phải phía dưới mép cắt vật liệu, trong quá trình trụ móc chuyển động, bạc trượt (7) phải xoay quanh tâm của nó trên giá đỡ (8) để tự lựa theo phương chuyển động của trụ móc trên
• Hoạt động của móc dưới: Từ chuyển động quay tròn của trục chính
(1) thông qua phần khuỷu (1b), biên truyền (9), tay đòn (10) làm trục móc dưới (11) mang giá móc dưới (12) cùng móc dưới chuyển động xoay lắc
• Hoạt động của móc may: Chuyển động của móc may được thực hiện
do sự kết hợp hai hoạt động của trục móc may Đó là hoạt động tới lui dọc trục và hoạt động xoay lắc quanh tâm trục
Trang 9• Hoạt động xoay lắc (qua lại): Từ chuyển động quay trên trục chính
(1) thông qua khuỷu (1b), biên truyền (9), tay đòn kép (10), đoạn nối (13), tay đòn (14) làm trục móc (15) mang giá móc may (16) cùng móc may chuyển động xoay lắc
• Hoạt động tới lui: Từ chuyển động quay tròn của trục chính (1)
thông qua cam (17), biên truyền (18), vít bản lề (19) làm đế truyền (20) xoay lắc trên trục đô (23) Đế truyền (20) thông qua chốt lệch tâm (21), con trượt vuông (22), đế cặp cá (24) làm trục móc may (15) mang giá móc may (16) cùng móc may chuyển động tới lui
2. Câu 7: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của cơ cấu răng cưa của máy vắt sổ
3. Trả lời:
7.1. Cấu tạo: Cơ cấu răng cưa bao gồm các chi tiết
(1) – Trục chính
(2) (1a) – Phần lệch tâm
(3) – Con trượt vuông nâng hạ
cầu răng cưa
(4) – Cầu răng cưa chính
(5) – Cầu răng cưa vi sai
(6) – Con trượt đô trên cầu răng
cưa
(7) – Chốt đỡ lệch tâm
(8) – Cam đẩy
(9) – Biên đẩy
(10)– Tay đòn
(11) – Trục đẩy
(12) – Tay đòn đẩy cầu răng cưa chính
(13) – Khớp truyền
(14) – Con trượt vuông
(15) – Tay đòn
(16) – Biên truyền
(17) – Cần điều chỉnh răng cưa vi sai
(18) – Tay đòn nối truyền
(19) – Đoạn nối
(20) – Cần cữ
7.2. Nguyên lý:
• Hoạt động nâng hạ: Từ chuyển động quay tròn của trục chính (1)
thông qua phần lệch tâm (1a), con trượt vuông (2) làm hai cầu răng cưa (3), (4) mang răng cưa nâng hạ
• Hoạt động tới lui (đẩy nguyên liệu): Từ chuyển động quay tròn của
trục chính (1) thông qua cam đẩy (7), biên đẩy (8), tay đòn (9) làm trục đẩy (1b) xoay lắc
1. Trục (10) thông qua tay đòn (11), khớp truyền (12), con trượt vuông (13) làm cầu răng cưa vi sai (4) chuyển động tới lui
Trang 102. Trục (10) thông qua tay đòn (14), biên truyền (15) làm cầu răng cưa (3) chuyển động tới lui
3. Câu 8: Trình bày phương pháp hiệu chỉnh vị trí kim của máy vắt
sổ 5 chỉ
4. Trả lời:
5. Tại thời điểm kim lên vị trí cao nhất, ta chọn kim bên trái làm chuẩn và xác định khoảng cách đạt được từ đầu mũi kim đến mặt phẳng tấm kim đạt 10 mm
6. Điều chỉnh bằng cách nới lỏng vít hãm trụ kim phụ (1) và xê dịch trụ kim phụ lên xuống cho đạt yêu cầu sau đó xiết chặt vít hãm trụ kim phụ lại
7. Chú ý: Đối với các loại máy sử dụng hai kim khi điều chỉnh vị trí của kim ta phải cho hai kim nằm đúng vị trí so với mặt tấm kim
8.
9. Câu 9: Trình bày phương pháp hiệu chỉnh các móc của máy vắt sổ
5 chỉ ( vẽ hình minh họa)
10. Trả lời:
9.1. §èi víi mãc díi:
Trang 1112
13. a) Xác định bán kính móc:
14.Bán kính của móc dới đợc định vị bằng chốt nhỏ nằm trong phần rãnh của đế móc dới (3)
15.Ta điều chỉnh bằng cách đặt móc (1) vào đế móc sau cho móc tì sát vào chốt (7), xiết chặt vít hãm móc lại
16. b) Xác định vị trí của móc dới so với kim:
17.Ta cho kim xuống vị trí dới cùng, đế móc dới lui về hết bên trái, ta nới lỏng bulông (4) và xê dịch đế (3) sau cho khoảng cách tính từ đầu móc dới
đến tâm kim đạt từ 3,7 - 4,3mm, xiết chặt bulông (4)
18. c) Xác định khoảng tiếp xúc và phần vát thân kim:
19.Sau khi xác định vị trí của móc ta quay puly theo chiều chuyển động cho đầu móc tiếp xúc với phần vát thân kim, điều chỉnh khoảng hở đạt 0,05 - 0,1mm (điều chỉnh ở bulông (4))
9.2. Đối với móc trên: