đồ án kỹ thuật thi công 2 nhà công nghiệp 1 tầng 5 nhịp... Công trình là loại nhà công nghiệp 1 tầng 5 nhịp, được thi công theo bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau như: cột, dầm cầu chạy bằng bê tông cốt thép, cầu trục, vì kèo, cửa trời bằng thép. Do công trình có chiều dài lớn, 28 cột biên x 5m = 140m, 32 cột giữa x 5m = 160m, vì vậy ta cần bố trí 3 khe nhiệt, bề rộng khe nhiệt là 1m, chia công trình ra thành 4 đoạn: 40404040 m.
Đồ án kỹ thuật thi công 2 LẮP GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG 1. Số liệu thiết kế Công trình là loại nhà công nghiệp 1 tầng 5 nhịp, được thi công theo bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau như: cột, dầm cầu chạy bằng bê tông cốt thép, cầu trục, vì kèo, cửa trời bằng thép. Có các thông số sau: • • • • • • Chiều dài nhịp: Nhịp biên: L1 = 15 m Nhịp giữa: L2 = L3 = 24 m Cao trình đỉnh cột: Cột biên: H1 = 9 m Cột giữa: H2 = H3 = 11 m Chiều dài bước cột: B=5m Số bước cột: Cột biên: n1 = 28 Cột giữa: n2 = n2 = 32 - Phần cột chôn dưới cao trình nền: Δ = 1m Do công trình có chiều dài lớn, 28 cột biên x 5m = 140m, 32 cột giữa x 5m = 160m, vì vậy ta cần bố trí 3 khe nhiệt, bề rộng khe nhiệt là 1m, chia công trình ra thành 4 đoạn: 40-40-40-40 m. Giả thuyết công trình nằm trong khung công nghiệp, nền thuộc loại cát pha, bằng phẳng, không hạn chế về mặt bằng, các điều kiện thi công thuận lợi. SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 1 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Sơ đồ nhà công nghiệp 1 tầng 5 nhịp: mặt cắt đứng và mặt cắt ngang nhà 2. Thống kê cấu 2.1. - kiện Cột Cột biên Chiều cao toàn cột: H = 10m Tiết diện: b x h = 0,5 x 0,5 m Trọng lượng: P = 6,25 T - Cột giữa Chiều cao toàn cột: H = 12m Tiết diện cột trên: bt x ht = 0,5 x 0,6 m Tiết diện cột dưới: bd x hd = 0,5 x 1 m 2 2 3 3 SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 2 Đồ án kỹ thuật thi công 2 MẶT CẮT 3-3 MẶT CẮT 2-2 KÍCH THƯỚC CỘT BIÊN VÀ CỘT GIỮA 9000 600 600 400 600 500 1000 500 10000 500 500 1 1 MẶT CẮT 1-1 3000 Trọng lượng: P = 14,3 T SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 3 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Dầm cầu chạy 2.2. Dầm cầu trục bằng bê tông cốt thép, với nhịp B = 5m. Chiều dài: L = 5m Chiều cao: h = 0,8m Bề rộng cánh trên: b = 0,57m Bề rộng cánh dưới: b1 = 0,25m Trọng lượng: P = 3,3 T Kích thước dàn vì kèo Dàn vì kèo nhịp biên: 2.3. - L = 15m Chiều cao: H = 4m Trọng lượng: P = 2,1T 2000 Chiều dài dàn: 3000 3000 3000 15000 - Dàn vì kèo nhịp giữa Chiều dài dàn: L = 24m Chiều cao dàn: H = 4m Trọng lượng: P = 3,84T 3000 3000 SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 4 3000 3000 Đồ án kỹ thuật thi công 2 3000 3000 3000 3000 3000 3000 24000 2000 3800 Cửa mái Dàn cửa mái bằng thép 2.4. - L = 6m Chiều cao: H = 2m Trọng lượng: P = 0.355T 2000 Chiều dài nhịp: 6000 2.5. Panel mái Chọn kích thước tấm mái: 5000x1500x300 mm, trọng lượng P = 2,25T 300 80 120 120 1260 SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 5 Đồ án kỹ thuật thi công 2 1500 200 5000 BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ TT Tên cấu kiện Số lượng Trọng lượng (T) (cái) 1 cấu kiện Toàn bộ Hình dạng 1 Cột giữa BTCT 144 14,3 2059,2 2 Cột biên BTCT 64 6,25 400 3 Dầm cầu trục BTCT 3,3 64 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 108 3000 2000 24000 108 6000 SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 6 Đồ án kỹ thuật thi công 2 7 panel SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 7 Đồ án kỹ thuật thi công 2 3. Tính toán lựa chọn thiết bị phục vụ thi công 3.1. Phương pháp lắp ghép. Căn cứ đặc điểm kiến trúc , kết cấu của công trình có thể chia quá trình lắp ghép kết cấu nhà công nghiệp một tầng ra thành các quá trình thành phần sau: • • • Lắp cột Lắp dầm cầu trục Lắp dàn vì kèo mái, xà gồ, panel. Vì nhà chiếm diện tích khá lớn nên ta chia thành từng phân đoạn giống nhau để có thể áp dụng phương pháp thi công dây chuyền . Với nhà cộng nghiệp 1 tầng chọn sơ đồ dọc là hợp lí , phù hợp với tuyến công nghệ sản xuất. 3.2. Lắp cột Công tác chuẩn bị - Kiểm tra kích thước hình học của cột, đảm bảo các thông số đã nêu ở mục 2.1 - Lấy dấu tim cột theo 2 phương và trọng tâm của cột, phục vụ cho nhu cầu canh - chỉnh trong quá trình lắp ghép. Bố trí cột trên mặt bằng theo phương pháp quay. Vệ sinh sạch sẽ, làm sạch cốc móng. Chọn thiết bị treo buộc: Sử dụng các đai ma sát làm thiết bị treo buộc. Căn cứ vào sơ đồ buộc cáp tính được đường kính cần thiết. Cột biên Tải trọng tính toán: SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 8 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Ptt=1,1 x P = 1,1 x 6,25 = 6,875 T Lực căng cáp được xác định theo công thức: S= k .Ptt 6.6,875 = = 20, 625 m.n.cos ϕ 1.2.1 T Trong đó: • • • • k là hệ số an toàn (k = 6). m=1 là hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều. n là số sợi cáp, n=2 φ góc nghiêng của cáp so với phương đứng (ϕ = 00). Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, có đường kính D = 24 mm có cường độ chịu kéo σ = 150 kg/mm2 Trọng lượng thiết bị treo buộc : qtb = 0.05 T Cột giữa Tải trọng tính toán: Ptt = 1,1 x P = 1,1 x 14,3 = 15,73 (T) S= Lực căng cáp: k .Ptt 6.15, 73 = = 47,19T m.n.cos ϕ 1.2.1 Trong đó: • • • • k là hệ số an toàn (k = 6). m=1 là hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều. n là số sợi cáp, n=2 φ góc nghiêng của cáp so với phương đứng (ϕ = 00). Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, có đường kính D = 26mm có cường độ chịu kéo σ=150 kg/mm2. Trọng lượng thiết bị treo buộc : qtb = 0.05 T - Chọn thiết bị cẩu lắp Do cột giữa có trọng lượng và chiều cao lớn hơn cột biên vì thế việc lựa chon cần trục cho việc lắp dựng cột ta lấy theo điều kiện của cột giữa. SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 9 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Việc lắp ghép cột không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo: α max = 75o h tb h caùp Dùng phương pháp hình học, ta có sơ đồ để chọn các thông số như sau: III ck H yc L(m) Caùp treo II h I 500 hc Taên g ô α ñô gñ Taên - 0,3 S Traéc ñaïc tim coät Rc Ryc = S + R c Xác định chiều cao yêu cầu: Hyc = h1 + hck + h3 + h4 Trong đó: h1 : Khoảng cách cần thiết để điều chỉnh cấu kiện, lấy h1 = 0,5 m hck : Chiều dài cấu kiện, hck = 11 m htb : Chiều cao thiết bị treo buộc, htb = 1,5 m SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 10 Đồ án kỹ thuật thi công 2 hcap : Khoảng cách từ móc cẩu tới puly treo móc, ta tính hcap = 1,5 m Thay các hệ số, ta được: Hyc = 0,5+11+1,5+1,5 = 14,5 m Chiều dài tay cần: Lyc = H yc − hc o sin 75 = 14,5 − 1,5 = 13, 46m sin 75o Độ với tay cần: Ryc = S + r = Lyccos75o + 1,5 = 13,46.cos750 + 1,5 = 4,98 m Trọng lượng yêu cầu: Qyc = Qck + Qtb = 14,3 + 0,05 = 14,35 T Tra Sổ tay chọn máy thi công xây dựng – Nguyễn Tiến Thu, ta chọn cần trục loại XKG-40, có thông số sau: L = 20m; R = 8m; H = 18,5m; Q = 16 T Lắp ghép Móc hệ thống treo buộc bằng đai ma sát một đầu vào thân cột đầu còn lại móc vào hệ thống cần cẩu, đổ một lớp bê tông đệm vào móng cóc. Cuộn cáp cẩu vật để nâng dần đầu cột lên, giữ tầm với không đổi và xoay đầu cần về tâm móng cóc, chân cột luôn tựa lên thành móng. Khi cột được treo ở tư thế thẳng đứng thì đưa chân cột trượt dần vào móng cóc. Dùng máy kinh vĩ kiểm tra các vạch tim trên cột và móng trùng nhau, dùng xà beng điều chỉnh chân cột. Kiểm tra độ thẳng đứng của cột bằng máy kinh vĩ hoặc dùng quả rọi dóng song song với đường tim của 2 cột vuông góc. Cố định cấu kiện, giải phóng thiết bị SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 11 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Cố định tạm chân cột bằng chêm (chêm thép có chiều dài 30cm, phần nhô lên một đoạn 15cm), bên trên dùng 2 cặp dây neo có tăng đơ. Sau đó, thả chùng dây cáp nâng móc cẩu để đai ma sát tụt xuống, giải phóng cần trục. Cố định vĩnh viễn: sau khi cố định tạm, kiểm tra lại tim cốt và điều chỉnh lại, đổ bê tông chèn chân cột, trước khi đổ bê tông phải làm vệ sinh cốc móng. Bê tông chèn phải có mác lớn hơn mác bê tông móng và bê tông cột ít nhất là 20%, và sử dụng bê tông đông kết nhanh, cốt liệu nhỏ để có thể lọt xuống đáy cốc móng. Tiến hành đổ bê tông làm hai đợt: • • Đợt 1: Đổ đến mặt của đáy nêm. Đợt 2: Đổ tiếp đến mặt chân móng và chỉ đổ khi bê tông đợt 1 đạt hơn 50% R tk. (khi đổ thì nêm sẽ được tháo ra). 3.3. Lắp dầm cầu chạy Công tác chuẩn bị - Kiểm tra kích thước tiết diện hình học của dầm có đúng với muc 2.2 - Vạch đường tim ở các chỗ tựa của dầm lên vai cột. - Bố trí dầm trên công trường tại các vị trí cẩu lắp đã vạch sẵn trong thiết kế - Trang bị các dụng cụ điều chỉnh, thiết bị cố định tạm của kết cấu và sàn thao tác. - Các bu long liên kết với cột, các thiết bị an toàn, hệ thống dây giằng để giữ ổn định - cho dầm. Chọn thiết bị treo buộc: SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 12 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Dầm cầu chạy có nhịp L = 5m, tải trọng nhỏ Q = 3,3 T nên việc cẩu lắp dầm cầu chạy ta không cần dùng đòn treo. Sử dụng thiết bị treo buộc khóa bán tự động. Tải trọng tính toán: Ptt= 1,1 x P = 1,1 x 3,3 = 3,63 T Lực căng cáp được xác định theo công thức: S= k .Ptt 6.3, 63 = = 15, 4 m.n.cos ϕ 1.2.0,707 T Trong đó: • • • • k là hệ số an toàn (k = 6). m=1 là hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều. n là số sợi cáp, n=2 φ góc nghiêng của cáp so với phương đứng (ϕ = 450). Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, có đường kính D = 20 mm có cường độ chịu kéo σ = 150 kg/mm2. Trọng lượng thiết bị treo buộc : - qtb = 0.05 T Chọn thiết bị cẩu lắp SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 13 hc H hmc h1 h2 h3 h4 Đồ án kỹ thuật thi công 2 hc 75 o S r=1,5m Ryc=S +r Xác định chiều cao yêu cầu Hyc = HL + h1 + h2 + h3 + h4 Trong đó: • HL : Cao trình đặt dầm cầu trục. Dầm cầu trục đặt lên vai cột HL=8 m • h1 : Khoảng cách cần thiết để điều chỉnh cấu kiện, lấy h1 = 1 m • h2 : Chiều cao thực của cấu kiện, h2 = 0,8 m • h3: Chiều cao thiết bị treo buộc, h3 = 2 m • h4 : Khoảng cách từ móc cẩu tới puly treo móc, h4 = 1,5 m Thay các hệ số, ta được: Hyc = 8 + 1 + 0,8 +2 +1,5 = 13,3 m Chiều dài tay cần: Lyc = H yc − hc o sin 75 = 13,3 − 1,5 = 12, 22m sin 75o Độ với tay cần: SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 14 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Ryc = S + r = Lyccos75o + 1,5 = 12,22.cos750 + 1,5 = 4,66 m Trọng lượng yêu cầu: Qyc = Qck + Qtb = 3,3 + 0,05 = 3,35 T Tra Sổ tay chọn máy thi công xây dựng – Nguyễn Tiến Thu, ta chọn cần trục loại MKG-16, có thông số sau: L = 18,5m; R = 7m; H = 17,5m; Q = 6 T Lắp ghép Đầu tiên kiểm tra lại cao trình mặt tựa của dầm bằng máy kinh vĩ, móc móc cẩu vào thiết bị treo buộc dầm cầu chạy, nhấc bổng dầm cầu chạy lên khỏi mặt đất đoạn 0,5m : 0,7m, kiểm tra độ an toàn của treo buộc. Công nhân dùng dây buộc điều khiển dầm cầu chạy đặt tại vị trí vai cột. Sau khi dầm được cẩu lên đặt vào gối tựa, công nhân đứng trên giáo ghế điều chỉnh dầm vào đúng vị trí. Nếu dầm chưa đúng vị trí thì dùng đòn bẩy hoặc xà beng điều chỉnh cho các vạch tim trùng nhau. Nếu có sai lệch về code thì dùng bản đệm thép cân chỉnh. Cố định, giải phóng thiết bị Kiểm tra lại toàn bộ tim dọc theo trục bằng máy kinh vĩ. Sau đó giải phóng thiết bị dây cẩu khỏi dầm. Do độ mảnh của dầm nhỏ (h < 5b) nên có độ ổn định lớn, không cần phải cố định tạm sau khi đặt vào vị trí. Tiến hành cố định vĩnh viễn bằng cách xiết chặt toàn bộ bu long liên kết và hàn chết mối nối tại các vị trí mép dưới và mép trên của dầm cầu trục (chú ý là cố định vĩnh viễn chỉ thực hiện sau khi lắp xong và điều chỉnh dầm cầu chạy của toàn bộ hàng cột). 3.4. Lắp dàn vì kèo Công tác chuẩn bị - Chỉ lắp ghép dàn vì kèo khi đã hiệu chỉnh và cố định vĩnh viễn chân cột. - Kiểm tra các kích thước tiết diện của dàn mái so với mục 2.3 - Vạch các đường tim trên chỗ tựa của dàn vì kèo mái. - Trang bị các dụng cụ điều chỉnh và sàn thao tác hoặc thang để cố định trên cao. - Gia cường cho dàn: SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 15 Đồ án kỹ thuật thi công 2 • Gia cường khi dựng dàn từ tư thế nằm ngang thành tư thế thẳng đứng bằng cách bó ghép các cây gỗ từ thanh cánh hạ lên thanh cánh thượng để dữ cho dàn khỏi bị cong vênh, khi lập dàn đứng xong phải tháo cây gỗ gia cường ra ngay • để khỏi phải tháo dỡ chúng trên cao. Gia cường dàn khỏi cong vênh khi treo cẩu dàn bằng cách bó ghép các thanh gỗ dọc thanh cánh hạ, thanh cách thượng, sau khi cố định dàn mới tháo thanh gia - cường. Sắp xếp dàn ngoài công trường nằm trong tầm hoạt động của cần trục. Gắn vào dàn mái các bulông liên kết dàn với đầu cột, dây thừng giữ ổn định và - điều chỉnh khi lắp ghép. Chọn thiết bị treo buộc : Do dàn mái có nhịp 15m và 22m, ta chọn khuếch đại dàn mái và cửa mái ở dưới đất trước sau đó cẩu lắp lên và lắp dựng. Tiến hành tổ hợp cửa mái và dàn vì kèo sau đó cẩu lắp đồng thời . Để cẩu lắp dàn mái dùng đòn treo và dây treo có khoá bán tự động. Dàn vì kèo biên, nhịp L = 15m. Nhịp dàn vì kèo L =15m < 18m, nên ta chọn treo buộc tại 2 điểm. Chọn đòn treo có mã số: 195946R-11. Có thông số như sau. [Q] = 15 T; G = 0,455 T; htreo = 1,8m Trọng lượng dàn và thiết bị treo buộc: P = 2,1 + 0,455 = 2,555 T Tại trọng tính toán P = 1,1 x 2,555 = 2,81 T Lực căng cáp được xác định theo công thức: SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 16 Đồ án kỹ thuật thi công 2 S= k .Ptt 6.2,81 = = 8, 43 m.n.cos ϕ 1.2.1 T Trong đó: • • • • k là hệ số an toàn (k = 6). m=1 là hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều. n là số sợi cáp, n=2 φ góc nghiêng của cáp so với phương đứng (ϕ = 00). Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, có đường kính D = 20 mm có cường độ chịu kéo σ = 150 kg/mm2. Sơ đồ treo buộc ở nhịp biên Lực căng cáp được xác định theo công thức: S= k .Ptt 6.3, 63 = = 15, 4 m.n.cos ϕ 1.2.0, 707 T Trong đó: • • • • k là hệ số an toàn (k = 6). m=1 là hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều. n là số sợi cáp, n=2 φ góc nghiêng của cáp so với phương đứng (ϕ = 450). Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, có đường kính D = 20 mm có cường độ chịu kéo σ = 150 kg/mm2. 2000 1800 6000 15000 Sơ đồ treo buộc ở nhịp biên Dàn vì kèo nhịp L =24m SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 17 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Nhịp dàn vì kèo L =24m > 18m, nên ta chọn treo buộc tại 4 điểm. Chọn đòn treo có mã số: 15946R-11. Có thông số như sau. [Q] = 25 T; G = 1,75 T; htreo = 3,6m Trọng lượng dàn và thiết bị treo buộc: P = 3,84 + 0,355 + 1,75 = 5,945 T Tại trọng tính toán P = 1,1 x 5,945 = 6,54 T Lực căng cáp được xác định theo công thức: S= k .Ptt 6.6,54 = = 11, 44 m.n.cos ϕ 1.4.cos 310 T Trong đó: • • • • k là hệ số an toàn (k = 6). m=1 là hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều. n là số sợi cáp, n=4 φ góc nghiêng của cáp so với phương đứng (ϕ = 310). Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, có đường kính D = 20 mm có cường độ chịu kéo σ = 150 kg/mm2. 12000 24000 2000 1700 3000 Sơ đồ treo buộc ở nhịp giữa - Chọn thiết bị cẩu lắp SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 18 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Vì dàn vì kèo nhịp giữa có kích thước và trọng lượng lớn hơn dàn vì kèo nhịp biên nên 5200 1000 500 45 +0.00 11000 b 22000 11000 c Chiều cao cần thiết : Hyc = HL + h1 + h2 + h3 + h4 Trong đó: • HL : Cao trình đỉnh cột. HL = 11 m. • h1 : Khoảng cách cần thiết để điều chỉnh cấu kiện, lấy h1 = 1 m • h2 : Chiều cao thực của cấu kiện, h2 = 5,8m • h3 : Chiều cao thiết bị treo buộc, h3 = 5,2 m • h4 : Khoảng cách từ móc cẩu tới puly treo móc, lấy h4 = 1,5m Thay các hệ số, ta được: Hyc = 11 + 1 + 5,8 + 5,2 + 1,5 = 24,5 m Trường hợp này cần trục không có mỏ phụ: (a = 0,25m; e = 0) SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 19 1500 1500 ta chọn cần trục theo điều kiện của dàn vì kèo nhịp giữa. Đồ án kỹ thuật thi công 2 3 Tgα = Lyc = H L − hc a+e H − hc sin α + 3 11 − 1,5 0, 25 + 0 = 3,36→ α = 730260 = a+e cos α = 24,5 − 1,5 sin 730 260 + 0, 25 + 0 cos 730 260 = 24,87m Ryc = r + Lcosα = 1,5 + 24,87.cos730260 = 7,09 m Sức cẩu cần thiết: Qct = Q + qtreo buộc Trong đó: • Q Trọng lượng cấu kiện (T), Q = 4,195T. • qtreo buộc Trọng lượng dụng cụ treo buộc, lấy qtb = 0,3 T Thay số liệu vào tính được: Qyc = 4,495 T Tra Sổ tay chọn máy thi công xây dựng – Nguyễn Tiến Thu, ta chọn cần trục loại XKG-40, có thông số sau: L = 30m; R = 12m; H = 28m; Q=8T Lắp ghép Sau khi thực hiện công tác treo buộc cho dàn (chừa 2 dây thòng ở 2 đầu dàn) thì máy cẩu nâng dàn lên cách mặt đất 1m thì dừng lại kiểm tra độ an toàn treo buộc. Khi cẩu lên cao, 2 công nhân sẽ đứng dưới đất giữ 2 dây điều chỉnh đầu dàn để giữ ổn định và điều chỉnh cho dàn vào vị trí lắp ghép, ở phía trên đầu cột có sàn công tác. Hai thợ lắp ghép đứng trên sàn thao tác ở đầu cột sẽ đón lấy đầu dàn và điểu chỉnh vào vị trí như thiết kế. Cố định, giải phóng thiết bị Lắp đặt dàn vào vị trí thiết kế tiến hành cố định tạm dàn. Chiếc dàn đầu tiên sau khi lắp đặt lên cột phải cố định tạm ngay bằng cách: • • Vặn ít nhất 50% bulông liên kết. Dùng 4 dây neo thép cố định tạm, 2 dây nối vào cọc neo đất, 2 dây liên kết vào 2 chân cột cần lắp dàn kế tiếp. SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 20 Đồ án kỹ thuật thi công 2 • Từ chiếc dàn mái thứ 2 trở đi, cố định tạm bằng các thanh giằng với các dàn mái • lắp trước. Chỉ được tháo dỡ dây cẩu khi dàn mái sau liên kết với dàn mái trước bằng các hệ xà gồ hoặc hệ giằng. • Tháo thiết bị treo buộc, giải phóng cần trục để lắp tấm mái. Sau khi kiểm tra vị trí toàn bộ các kết cấu ô gian đó thì tiến hành cố định vĩnh viễn các bộ phận còn lại. Tức là hàn, tán và bắt toàn bộ số bu long còn lại mà thiết kế yêu cầu, xiết chặt. 3.5. Lắp tấm mái Công tác chuẩn bị - Kiểm tra kích thước tiết diện theo muc 2.4 - Vệ sinh cấu kiện. - Chọn thiết bị treo buộc Kích thước tấm panel: 1500x5000 mm, do tấm mái có kích thước nhỏ nên ta sử dụng 1800 phương pháp treo buộc bằng dây cẩu 4 nhánh, với góc xiên 450. treo buéc panel Trọng lượng tính toán của panel: Ptt = 2,38 x 1,1 = 2,618 T Lực căng cáp được xác định theo công thức: S= k .Ptt 6.2, 618 = = 5,55 m.n.cos ϕ 1.4.cos 450 T Trong đó: • • • • k là hệ số an toàn (k = 6). m=1 là hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều. n là số sợi cáp, n=4 φ góc nghiêng của cáp so với phương đứng (ϕ = 450). SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 21 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, có đường kính D = 20 mm có cường độ chịu kéo σ = 150 kg/mm2. 5 7 2 11 9 400 1 2485 250 45 ° 1500 Chọn thiết bị cẩu lắp 1500 - 12 10 8 6 +0.00 11000 22000 b 11000 c Tính cho tấm panel ở vị trí bất lợi nhất: • Tấm ở vị trí xa nhất (Tấm ở vị trí góc của gian nhà). • Tấm ở vị trí cao nhất (Tấm ở trên nóc cửa mái) Sức cẩu cần thiết: Q = Qpanel + qtr = 2,38 +0,1 = 2,48 T Xác định chiều cao yêu cầu: (tại vị trí bất lợi nhất, tức khi cẩu lắp trên cùng dàn mái) Hyc = HL + h1 + h2 + h3 + h4 Trong đó: HL = 17,25 m là cao trình đặt cao nhất h1 = 0,5 m là khoảng cách để điều chỉnh h2 = 0,3 m là chiều cao cấu kiện h3 = 1,8 m là chiều cao thiết bị treo buộc SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 22 Đồ án kỹ thuật thi công 2 h4 = 1,5 m là khoảng cách từ móc cẩu tới puly treo móc cẩu Thay các hệ số, ta được : Hyc = 17,25 + 0,5 + 0,3 + 1,8 + 1,5 = 21,35 m Trường hợp cần trục không có mỏ phụ: (e = 1m; a = 2,5m) 3 Tgα = L= H L − hc a+e H − hc sin α + 3 17, 25 − 1,5 2,5 + 1 = 1,65 →α= 580470 = a+e cos α = 21,35 − 1, 5 sin 580 47 0 + 2, 5 + 1 cos 580 47 0 = 29,96 m = Lyc R= r + Lcosα = 1,5+29,96.cos580470 = 17,03 m = Ryc Trường hợp có mỏ phụ : Ta chọn tay cần chính ở vị trị αmax = 750 3 Tgα = H L − hc a +e −l ' 3 17, 25 − 1,5 2,5 + 1 − l ' = tg 75o = Trong đó : l’ = lm.Cosβ ( với β = 30o) Suy ra : l’= 3,2 m, L= S= H l − hc sin α + a + e − l, cos α lm = 3,69m = 17, 25 − 1, 5 sin 750 + 2,5 + 1 − 3, 2 cos 750 = 17,46 m = Lyc H L − hc 17, 25 − 1,5 +a+e= + 2,5 + 1 = 7, 72 0 tan 75 3, 732 R = r + S = 1,5 + 7,72 = 9,22 m Tra Sổ tay chọn máy thi công xây dựng – Nguyễn Tiến Thu, ta chọn cần trục loại XKG-40 có mỏ phụ, thông số sau: L = 30m; l’ = 5m; R = 18m; Lắp ghép Treo buộc panel tại 4 điểm. máy cẩu nâng từng tấm lên một lên. SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 23 H = 31m; Q = 4 T Đồ án kỹ thuật thi công 2 Khi đưa tấm lên lên, cách mặt đất 1m thì dừng lại tiến hành kiểm tra độ an toàn mối nối treo buộc. sau đó cuốn cáp và đưa cấu kiện đến cao trình đã thiết kế. Cố định, giải phóng thiết bị. Cố định tạm: hàn điểm liên kết các bản thép chờ ở panel và mái Cố định vĩnh viễn: hàn bằng các đường hàn liên kết panel với dàn mái và giữa các panel với nhau. 3.6. Tổng hợp cầu trục Từ các kết quả tính toán ở trên ta lập được bảng lựa chọn các thông số cần trục. Việc lựa chọn cần trục dựa trên những nguyên tắc sau: Các thông số yêu cầu phải nhỏ hơn thông số của cần trục. Những cần trục được chọn có khả năng tiếp nhận dễ dàng (nơi cấp, hình thức tiếp nhận, thời gian vận chuyển…) và hoạt động được trên mặt bằng thi công. Cần trục có giá chi phí thấp nhất tức là cần trục có các thông số sát với thông số yêu cầu nhất. Việc lựa chọn cần trục dựa trên biểu đồ tính năng thông qua các đại lượng Q , R , ct ct H mc có quan hệ mất thiết với nhau. Vì vậy khi chọn cần trục đầu tiên ta chọn họ cần trục sau đó chọn chiều dài tay cần để biết được biểu đồ tính năng. Sau đó ba đại lượng Q , ct R ,H sẽ chọn một đại lượng làm chuẩn để tra biểu đồ tìm 2 đại lượng còn lại theo ct mc kinh nghiệm sau. Bảng thống kê các thông số cần trục. STT Tên cấu kiện 1 2 3 4 Cột Dầm cầu chạy Dàn vì kèo Panel mái Lyc (m) 13,46 12,22 24,87 29,96 Thông số yêu cầu Ryc Hyc Qyc (m) (m) (T) 4,98 14,5 14,35 4,66 13,3 3,35 7,09 24,5 4,495 17,03 21,35 2,48 Thông số cần trục Loại cần L R H trục (m) (m) (m) XKG-40 20 8 18,5 MKG-16 18,5 7 17,5 XKG-40 30 12 28 XKG-40 30 18 31 Để tiện lợi cho việc thi công theo phân đoạn và phù hợp với sơ đồ di chuyển, ta chọn 3 máy như sau: SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 24 Q (T) 16 6 8 4 Đồ án kỹ thuật thi công 2 4. Cần trục lắp dàn vì kèo (lắp cho cả panel): 1 máy Cần trục lắp dầm: 1 máy Cần trục lắp cột: 1 máy Tổ chức di chuyển SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 25 Đồ án kỹ thuật thi công 2 SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 26 Đồ án kỹ thuật thi công 2 5. Kỹ thuật an toàn lao động trong thi công lắp ghép - Công tác lắp ghép thường tiến hành ở trên cao, do đó những công nhân lắp ghép cần có sức khoẻ tốt, không bị chóng mặt, nhức đầu. Khi giao nhiệm vụ mới ở trên cao cho công nhân, cán bộ kỹ thuật phải phổ biến các biện pháp an toàn thật chu - đáo cho mỗi người. Cần cung cấp cho công nhân làm việc ở trên cao những trang bị quần áo làm việc riêng, gọn gàng, giầy không trơn, găng tay, dây lưng an toàn. Những dây lưng, dây xích an toàn phải chịu được lực tĩnh tới 300 kG. Nghiêm cấm việc móc dây an toàn - vào những kết cấu chưa liên kết chắc chắn, không ổn định. Khi cấu kiện được lên cao 0,5 mét phải dừng lại ít nhất là 1 – 2 phút để kiểm tra độ - an toàn của móc treo và các thiết bị cẩu lắp. Thợ lắp đứng đón cấu kiện phía ngoài bán kính quay. SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 27 Đồ án kỹ thuật thi công 2 - Các đường đi lại qua khu vực đang tiến hành lắp ghép phải được ngăn cản. Ban ngày phải cắm biển cấm đi lại, ban đêm phải đặt đèn đỏ ( hoặc phải có người bảo - vệ ). Đường dây điện không được chạy qua khu vực đang tiến hành lắp ghép, nếu không - tránh được thì dây bắt buộc phải đi ngầm. Các móc cẩu phải có khóa an toàn để dây cẩu không tuột khỏi móc. Không được kéo ngang vật từ đầu cần bằng cách cuốn dây hoặc quay tay cần vì như vậy có thể - làm đổ cần trục. Không được đeo vật vào đầu cần trong thời gian nghỉ giải lao. Chỉ được phép tháo dỡ móc cẩu ra khỏi cấu kiện khi cấu kiện đã cố định tạm, độ - ổn định của cấu kiện đã được đảm bảo. Những cầu sàn công tác để thi công, các mối nối phải chắc chắn, liên kết vững vàng, phải có hàng rào tay vịn cao 01 mét. Khe hở giữa mép trong của sàn tới cấu - kiện không vượt quá 10 cm. Nghiêm cấm việc đi lại trên cánh thượng của dàn vì kèo, dầm và các thanh giằng. Chỉ được phép đi lại trên thanh cánh hạ của dàn khi dây cáp đã đưa cấu kiện vào - thẳng vị trí cao trên 01 mét. Cần có biện pháp bảo vệ chống sét tạm thời cho công trình lắp ghép trên cao. Biện pháp dùng phổ biến nhất là dùng dây dẫn tạm, cột thu lôi bẳng kim loại nối đất tốt. SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 28 [...]... Đồ án kỹ thuật thi công 2 4 Cần trục lắp dàn vì kèo (lắp cho cả panel): 1 máy Cần trục lắp dầm: 1 máy Cần trục lắp cột: 1 máy Tổ chức di chuyển SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 25 Đồ án kỹ thuật thi công 2 SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 26 Đồ án kỹ thuật thi công 2 5 Kỹ thuật an toàn lao động trong thi công lắp ghép - Công tác lắp ghép thường tiến hành ở trên cao, do đó những công. .. 11510300031 Trang 21 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, có đường kính D = 20 mm có cường độ chịu kéo σ = 150 kg/mm2 5 7 2 11 9 400 1 24 85 25 0 45 ° 1500 Chọn thi t bị cẩu lắp 1500 - 12 10 8 6 +0.00 11000 22 000 b 11000 c Tính cho tấm panel ở vị trí bất lợi nhất: • Tấm ở vị trí xa nhất (Tấm ở vị trí góc của gian nhà) • Tấm ở vị trí cao nhất (Tấm ở trên nóc cửa mái) Sức cẩu cần thi t: Q =... Trọng lượng dàn và thi t bị treo buộc: P = 2, 1 + 0,455 = 2, 555 T Tại trọng tính toán P = 1,1 x 2, 555 = 2, 81 T Lực căng cáp được xác định theo công thức: SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 16 Đồ án kỹ thuật thi công 2 S= k Ptt 6 .2, 81 = = 8, 43 m.n.cos ϕ 1 .2. 1 T Trong đó: • • • • k là hệ số an toàn (k = 6) m=1 là hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều n là số sợi cáp, n =2 φ góc nghiêng của... trí như thi t kế Cố định, giải phóng thi t bị Lắp đặt dàn vào vị trí thi t kế tiến hành cố định tạm dàn Chiếc dàn đầu tiên sau khi lắp đặt lên cột phải cố định tạm ngay bằng cách: • • Vặn ít nhất 50% bulông liên kết Dùng 4 dây neo thép cố định tạm, 2 dây nối vào cọc neo đất, 2 dây liên kết vào 2 chân cột cần lắp dàn kế tiếp SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 20 Đồ án kỹ thuật thi công 2 • Từ... Qpanel + qtr = 2, 38 +0,1 = 2, 48 T Xác định chiều cao yêu cầu: (tại vị trí bất lợi nhất, tức khi cẩu lắp trên cùng dàn mái) Hyc = HL + h1 + h2 + h3 + h4 Trong đó: HL = 17 ,25 m là cao trình đặt cao nhất h1 = 0,5 m là khoảng cách để điều chỉnh h2 = 0,3 m là chiều cao cấu kiện h3 = 1,8 m là chiều cao thi t bị treo buộc SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 22 Đồ án kỹ thuật thi công 2 h4 = 1,5 m là... 12, 22 24,87 29 ,96 Thông số yêu cầu Ryc Hyc Qyc (m) (m) (T) 4,98 14,5 14,35 4,66 13,3 3,35 7,09 24 ,5 4,495 17,03 21 ,35 2, 48 Thông số cần trục Loại cần L R H trục (m) (m) (m) XKG-40 20 8 18,5 MKG-16 18,5 7 17,5 XKG-40 30 12 28 XKG-40 30 18 31 Để tiện lợi cho việc thi công theo phân đoạn và phù hợp với sơ đồ di chuyển, ta chọn 3 máy như sau: SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 24 Q (T) 16 6 8 4 Đồ. .. Trang 18 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Vì dàn vì kèo nhịp giữa có kích thước và trọng lượng lớn hơn dàn vì kèo nhịp biên nên 520 0 1000 500 45 +0.00 11000 b 22 000 11000 c Chiều cao cần thi t : Hyc = HL + h1 + h2 + h3 + h4 Trong đó: • HL : Cao trình đỉnh cột HL = 11 m • h1 : Khoảng cách cần thi t để điều chỉnh cấu kiện, lấy h1 = 1 m • h2 : Chiều cao thực của cấu kiện, h2 = 5,8m • h3 : Chiều cao thi t bị... kg/mm2 20 00 1800 6000 15000 Sơ đồ treo buộc ở nhịp biên Dàn vì kèo nhịp L =24 m SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 17 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Nhịp dàn vì kèo L =24 m > 18m, nên ta chọn treo buộc tại 4 điểm Chọn đòn treo có mã số: 15946R-11 Có thông số như sau [Q] = 25 T; G = 1,75 T; htreo = 3,6m Trọng lượng dàn và thi t bị treo buộc: P = 3,84 + 0,355 + 1,75 = 5,945 T Tại trọng tính toán P... lấy h1 = 1 m • h2 : Chiều cao thực của cấu kiện, h2 = 0,8 m • h3: Chiều cao thi t bị treo buộc, h3 = 2 m • h4 : Khoảng cách từ móc cẩu tới puly treo móc, h4 = 1,5 m Thay các hệ số, ta được: Hyc = 8 + 1 + 0,8 +2 +1,5 = 13,3 m Chiều dài tay cần: Lyc = H yc − hc o sin 75 = 13,3 − 1,5 = 12, 22 m sin 75o Độ với tay cần: SVTH: Nguyễn Tiến Anh _ 11510300031 Trang 14 Đồ án kỹ thuật thi công 2 Ryc = S + r =... 750 3 Tgα = H L − hc a +e −l ' 3 17, 25 − 1,5 2, 5 + 1 − l ' = tg 75o = Trong đó : l’ = lm.Cosβ ( với β = 30o) Suy ra : l’= 3 ,2 m, L= S= H l − hc sin α + a + e − l, cos α lm = 3,69m = 17, 25 − 1, 5 sin 750 + 2, 5 + 1 − 3, 2 cos 750 = 17,46 m = Lyc H L − hc 17, 25 − 1,5 +a+e= + 2, 5 + 1 = 7, 72 0 tan 75 3, 7 32 R = r + S = 1,5 + 7, 72 = 9 ,22 m Tra Sổ tay chọn máy thi công xây dựng – Nguyễn Tiến Thu, ta chọn