1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm nhận về truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy

2 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,15 KB

Nội dung

Mị Châu - Trọng Thủy là một truyền thuyết bi tráng nhất. Ý nghĩa lịch sử của nó luôn luôn mới mẻ đối với dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam chúng ta trong bất cứ thời đại lịch sử nào. Bài học về cảnh giác với kẻ thù trong sự nghiệp giữ nước cũng suy ngẫm, cũng thấy đau xót và thấm thía      Mị Châu - Trọng Thủy là một truyền thuyết bi tráng nhất. Ý nghĩa lịch sử của nó luôn luôn mới mẻ đối với dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam chúng ta trong bất cứ thời đại lịch sử  nào. Bài học về cảnh giác với kẻ thù trong sự nghiệp giữ nước cũng suy ngẫm, cũng thấy đau xót và thấm thía.      Xây thành ốc, chế nỏ thần là kì công của An Dương Vương. Tướng Cao Lỗ với kì công làm nỏ, lấy vuốt rùa thần làm lẫy không bao giờ phai mờ trong tâm hồn nhân dân và lịch sử của dân tộc. Thần Kim Quy là nhân vật huyền thoại xuất hiện đầu - cuối truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy đã tô đậm yếu tố thần kì, huyền diệu trong kì tích yểm trừ yêu quái để xây dựng Loa Thành, để chế nỏ thần Kim Quy, và việc vạch mặt chỉ tên: Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó.       Nỏ thần Kim Quy thật vô cùng lợi hại. Khi Triệu Đà từ phương Bắc đem quân sang cướp phá nước Âu Lạc, An Dương Vương đã lấy nỏ thần ra bắn chết hàng vạn tên giặc, quân Triệu Đà thua to, chạy về Trâu Sơn, không dám đối chiến, xin giảng hòa.      Có thành cao, hào sâu, lại có nỏ thần linh nghiệm, nhà vua còn lo gì nữa? Việc An Dương Vương nhận lời cầu hôn của họ Triệu Phương Bắc - kẻ thù mới năm nào từng mang quân sang xâm lược nước mình, tàn sát nhân dân mình, việc An Dương Vương còn cho Trọng Thủy - con trai Triệu Đà ở rể, hành động ấy cho thấy nhà vua Âu Lạc đã mất cảnh giác cao độ, đúng là nuôi ong tay áo, nuôi cáo trong nhà.       Nỏ thần là bí mật quốc gia, nhưng làm sao mà An Dương Vương và Triều đình nước Âu Lạc lại để cho Mị Châu biết đến, để người con gái lá ngọc cành vàng đem cho Trọng Thủy xem trộm. Thậm chí đến lức kẻ gian tế ngầm làm một cái lẫy nỏ khác thay vuốt Rùa Vàng mà nhà vua cũng chẳng hay biết gì. Và khi Trọng Thủy ăn cắp được lẫy nỏ thần đem về nước, Triệu Đà lại đem quân sang xâm lược Âu Lạc,cảnh đất nước lâm nguy, nhưng An Dương Vương vẫn điềm nhiên đánh cờ, tự đắc cười lên giọng: Đà không sợ nỏ thần sao?. Còn gì đáng trách hơn là khi cha con Triệu Đà mang quân sang, tiến sát kinh thần Cổ Loa thì vua Âu Lạc mới cầm lấy nỏ thần bắn, và khi thấy nỏ thần không linh nghiệm nữa bèn bỏ chạy. Bị giặc là chàng rể truy kích đến đường cùng. An Dương Vương mới kêu to: Trời hại ta, thần Kim Quy ở đâu, mau lại cứu. Đâu phải Trời hại. Cảnh thành vỡ nước tan, núi xương sông máu dưới vó ngựa xâm lăng của cha con Triệu Đà, thảm kịch ấy là do An Dương Vương mất cảnh giác và chủ quan khinh địch.      Sau khi nghe Rùa Vàng hiện lên thét lớn: Kẻ ngồi sau lưng là giặc đó thì nhà vua mới tỉnh ngộ, hiểu ra cơ sự và chỉ còn biết tuốt kiểm chém Mị Châu. Cái chết của nhà vua đâm đầu xuống biển, ôm theo mối thù hận, đau buồn thiên thu đã được người kể chuyện bao phủ một lớp sương mờ huyền thoại: Vua cầm sừng tê bảy tấc. Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển. Nhà vua phải là người chịu trách nhiệm nặng nề trước lịch sử. Nhưng qua truyền thuyết, nhân dân ta đã dành cho An Dương Vương một tình thương, vừa đánh giá công lao dựng nước xây Loa Thanh, chế nỏ thần, vừa cảm thông cho tẩm lòng thành thực của người đứng đầu nước Âu Lạc trong việc bang giao với phương Bắc, không muôn chiến tranh. Ý định chân thành ấy đã bị quân thù tham lam, nham hiểm lợi dụng gây nên thảm họa cho đất nước, bi kịch cho gia đình. Cái chết của An Dương Vương là một hình phạt. Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển là tình thương.      Với Rùa Vàng thì Mị Châu là giặc, một thứ giặc đang ngồi sau lưng nhà vua. Với An Dương Vương thì Mị Châu là kẻ trọng tội, gây nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu  nên phải chém. Vì ngây thơ và quá tin yêu chồng, mà nàng đã cho Trọng Thủy xem trộm nỏ thần, và để hắn ăn cắp lẫy nỏ thần. Vì ngây thơ và quá tin yêu Trọng Thủy mà Mị Châu đã rắc lông ngỗng trên đường chạy giặc, để cha con Triệu Đà thúc quân truy kích An Dương Vương đến tận bờ biển phương nam đất Dạ Sơn, tổng Cao Xá, phủ Diễn Châu. Lời khấn cùa Mị Châu trước khi bị vua cha chém chết cho thấy nàng đã bị lừa dối. Đó cũng là mối hận nghìn đời: Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ biến thành cát bụi. Nếu một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết đi sẽ biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù. Mị Châu chết đi đã hóa thành ngọc. Máu nàng được các loài trai dưới biển hút, nên mới có ngọc trai. Sự thân hóa kiếp ấy là một minh chứng nàng là cô gái một lòng trung hiếu mà bị lừa dối. Dù ngây thơ, dù vô tình, Mị Châu là kẻ có tội đối với đất nước Âu Lạc và đối với vương phụ. Dù có tội, nhưng nàng thật đáng thương. Mị Châu biến thành ngọc trai ngàn năm sáng mãi là cách nhìn nhận đầy nhân tình, nhân hậu đôi với nàng. Sự phán xét của lịch sử và của nhân dân thật nghiêm khắc và công bằng.       Hơn hai nghìn năm đã trôi qua, người đọc truyền thuyết vẫn cảm thây sợ hãi và ghê tởm đối với Trọng Thủy. Vị phò mã của An Dương Vương, người chồng yêu quý của Mị Châu là một tên gián điệp, một tên lừa đảo, một tên ăn cắp. Hắn còn là một kẻ đầy tham vọng, muốn biến Âu Lạc thành quận huyện của phương Bắc. Việc Trọng Thủy lao đầu xuống giếng là một hành động ân hận, sám hối, hay đó là sự trừng phạt nghiêm khắc, một sự báo oán nhãn tiền.      Tình tiết ngọc trai đem rữa nước giếng Trọng Thủy nơi cổ Loa sẽ sáng thêm đã làm sáng tỏ tâm lòng trung hiếu của người con gái Âu Lạc đã bị lừa dối.      Nhiều nhà thơ đã viết về truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy. Thi sĩ Tản Đà đã để lại vần thơ ngậm ngùi: Hạt châu giếng nước ngàn năm khói nhang Truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy nhắc nhở chúng ta đừng có mơ hồ. Trích: loigiaihay.com

Mị Châu - Trọng Thủy là một truyền thuyết bi tráng nhất. Ý nghĩa lịch sử của nó luôn luôn mới mẻ đối với dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam chúng ta trong bất cứ thời đại lịch sử nào. Bài học về cảnh giác với kẻ thù trong sự nghiệp giữ nước cũng suy ngẫm, cũng thấy đau xót và thấm thía Mị Châu - Trọng Thủy là một truyền thuyết bi tráng nhất. Ý nghĩa lịch sử của nó luôn luôn mới mẻ đối với dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam chúng ta trong bất cứ thời đại lịch sử nào. Bài học về cảnh giác với kẻ thù trong sự nghiệp giữ nước cũng suy ngẫm, cũng thấy đau xót và thấm thía. Xây thành ốc, chế nỏ thần là kì công của An Dương Vương. Tướng Cao Lỗ với kì công làm nỏ, lấy vuốt rùa thần làm lẫy không bao giờ phai mờ trong tâm hồn nhân dân và lịch sử của dân tộc. Thần Kim Quy là nhân vật huyền thoại xuất hiện đầu - cuối truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy đã tô đậm yếu tố thần kì, huyền diệu trong kì tích yểm trừ yêu quái để xây dựng Loa Thành, để chế nỏ thần Kim Quy, và việc vạch mặt chỉ tên: Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó. Nỏ thần Kim Quy thật vô cùng lợi hại. Khi Triệu Đà từ phương Bắc đem quân sang cướp phá nước Âu Lạc, An Dương Vương đã lấy nỏ thần ra bắn chết hàng vạn tên giặc, quân Triệu Đà thua to, chạy về Trâu Sơn, không dám đối chiến, xin giảng hòa. Có thành cao, hào sâu, lại có nỏ thần linh nghiệm, nhà vua còn lo gì nữa? Việc An Dương Vương nhận lời cầu hôn của họ Triệu Phương Bắc - kẻ thù mới năm nào từng mang quân sang xâm lược nước mình, tàn sát nhân dân mình, việc An Dương Vương còn cho Trọng Thủy - con trai Triệu Đà ở rể, hành động ấy cho thấy nhà vua Âu Lạc đã mất cảnh giác cao độ, đúng là nuôi ong tay áo, nuôi cáo trong nhà. Nỏ thần là bí mật quốc gia, nhưng làm sao mà An Dương Vương và Triều đình nước Âu Lạc lại để cho Mị Châu biết đến, để người con gái lá ngọc cành vàng đem cho Trọng Thủy xem trộm. Thậm chí đến lức kẻ gian tế ngầm làm một cái lẫy nỏ khác thay vuốt Rùa Vàng mà nhà vua cũng chẳng hay biết gì. Và khi Trọng Thủy ăn cắp được lẫy nỏ thần đem về nước, Triệu Đà lại đem quân sang xâm lược Âu Lạc,cảnh đất nước lâm nguy, nhưng An Dương Vương vẫn điềm nhiên đánh cờ, tự đắc cười lên giọng: Đà không sợ nỏ thần sao?. Còn gì đáng trách hơn là khi cha con Triệu Đà mang quân sang, tiến sát kinh thần Cổ Loa thì vua Âu Lạc mới cầm lấy nỏ thần bắn, và khi thấy nỏ thần không linh nghiệm nữa bèn bỏ chạy. Bị giặc là chàng rể truy kích đến đường cùng. An Dương Vương mới kêu to: Trời hại ta, thần Kim Quy ở đâu, mau lại cứu. Đâu phải Trời hại. Cảnh thành vỡ nước tan, núi xương sông máu dưới vó ngựa xâm lăng của cha con Triệu Đà, thảm kịch ấy là do An Dương Vương mất cảnh giác và chủ quan khinh địch. Sau khi nghe Rùa Vàng hiện lên thét lớn: Kẻ ngồi sau lưng là giặc đó thì nhà vua mới tỉnh ngộ, hiểu ra cơ sự và chỉ còn biết tuốt kiểm chém Mị Châu. Cái chết của nhà vua đâm đầu xuống biển, ôm theo mối thù hận, đau buồn thiên thu đã được người kể chuyện bao phủ một lớp sương mờ huyền thoại: Vua cầm sừng tê bảy tấc. Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển. Nhà vua phải là người chịu trách nhiệm nặng nề trước lịch sử. Nhưng qua truyền thuyết, nhân dân ta đã dành cho An Dương Vương một tình thương, vừa đánh giá công lao dựng nước xây Loa Thanh, chế nỏ thần, vừa cảm thông cho tẩm lòng thành thực của người đứng đầu nước Âu Lạc trong việc bang giao với phương Bắc, không muôn chiến tranh. Ý định chân thành ấy đã bị quân thù tham lam, nham hiểm lợi dụng gây nên thảm họa cho đất nước, bi kịch cho gia đình. Cái chết của An Dương Vương là một hình phạt. Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển là tình thương. Với Rùa Vàng thì Mị Châu là giặc, một thứ giặc đang ngồi sau lưng nhà vua. Với An Dương Vương thì Mị Châu là kẻ trọng tội, gây nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu nên phải chém. Vì ngây thơ và quá tin yêu chồng, mà nàng đã cho Trọng Thủy xem trộm nỏ thần, và để hắn ăn cắp lẫy nỏ thần. Vì ngây thơ và quá tin yêu Trọng Thủy mà Mị Châu đã rắc lông ngỗng trên đường chạy giặc, để cha con Triệu Đà thúc quân truy kích An Dương Vương đến tận bờ biển phương nam đất Dạ Sơn, tổng Cao Xá, phủ Diễn Châu. Lời khấn cùa Mị Châu trước khi bị vua cha chém chết cho thấy nàng đã bị lừa dối. Đó cũng là mối hận nghìn đời: Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ biến thành cát bụi. Nếu một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết đi sẽ biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù. Mị Châu chết đi đã hóa thành ngọc. Máu nàng được các loài trai dưới biển hút, nên mới có ngọc trai. Sự thân hóa kiếp ấy là một minh chứng nàng là cô gái một lòng trung hiếu mà bị lừa dối. Dù ngây thơ, dù vô tình, Mị Châu là kẻ có tội đối với đất nước Âu Lạc và đối với vương phụ. Dù có tội, nhưng nàng thật đáng thương. Mị Châu biến thành ngọc trai ngàn năm sáng mãi là cách nhìn nhận đầy nhân tình, nhân hậu đôi với nàng. Sự phán xét của lịch sử và của nhân dân thật nghiêm khắc và công bằng. Hơn hai nghìn năm đã trôi qua, người đọc truyền thuyết vẫn cảm thây sợ hãi và ghê tởm đối với Trọng Thủy. Vị phò mã của An Dương Vương, người chồng yêu quý của Mị Châu là một tên gián điệp, một tên lừa đảo, một tên ăn cắp. Hắn còn là một kẻ đầy tham vọng, muốn biến Âu Lạc thành quận huyện của phương Bắc. Việc Trọng Thủy lao đầu xuống giếng là một hành động ân hận, sám hối, hay đó là sự trừng phạt nghiêm khắc, một sự báo oán nhãn tiền. Tình tiết ngọc trai đem rữa nước giếng Trọng Thủy nơi cổ Loa sẽ sáng thêm đã làm sáng tỏ tâm lòng trung hiếu của người con gái Âu Lạc đã bị lừa dối. Nhiều nhà thơ đã viết về truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy. Thi sĩ Tản Đà đã để lại vần thơ ngậm ngùi: Hạt châu giếng nước ngàn năm khói nhang Truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy nhắc nhở chúng ta đừng có mơ hồ. Trích: loigiaihay.com ... dối Nhiều nhà thơ viết truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy Thi sĩ Tản Đà để lại vần thơ ngậm ngùi: Hạt châu giếng nước ngàn năm khói nhang Truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy nhắc nhở đừng có mơ... yêu Trọng Thủy mà Mị Châu rắc lông ngỗng đường chạy giặc, để cha Triệu Đà thúc quân truy kích An Dương Vương đến tận bờ biển phương nam đất Dạ Sơn, tổng Cao Xá, phủ Diễn Châu Lời khấn cùa Mị Châu. .. khắc công Hơn hai nghìn năm trôi qua, người đọc truyền thuyết cảm thây sợ hãi ghê tởm Trọng Thủy Vị phò mã An Dương Vương, người chồng yêu quý Mị Châu tên gián điệp, tên lừa đảo, tên ăn cắp Hắn

Ngày đăng: 05/10/2015, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w