1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cảm nhận về hình ảnh con co của Chế lan Viên

1 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 26,5 KB

Nội dung

Từ hình ảnh con cò,nhà thơ Chế Lan Viên đã suy ngẫm và triết lý về lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi con người. Thật vậy,tình yêu thương bao la ,sâu thẳm nơi trái tim người mẹ đã cất thành lời hát "Dù ở gần con/Dù ở xa con",câu thơ ngắn mà sao tha thiết thế ,lại đan xen nhuần nhuyễn với thành ngữ "lên rừng xuống bể".Con dù ở đâu,ở bất cứ nơi nào trên trái đất,"dù ở gần" hay "ở xa",và trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời,có thể con sẽ gặp những khó khăn thử thách,những biến cố thăng trầm,phải "lên rừng xuống bể" nhưng "cò sẽ tìm con","cò mãi yêu con".Hình ảnh con cò biểu tượng cho tấm lòng người mẹ suốt đời này mẹ vẫn "sẽ" và "mãi" ở bên con,việc sử dụng từ ngữ trên đã góp phần khẳng định,nhấn mạnh quy luật,chân lý bất biến,vĩnh hằng của tình mẹ,lòng mẹ.Theo thời gian ,con sẽ dần khôn lớn,trưởng thành,có thể một ngày nào đó con sẽ không ở bên mẹ nữa nhưng có một điều không bao giờ thay đổi như chân lý cuộc đời "Con dù lớn vẫn là con của mẹ/Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con",dù thế nào thì con vẫn mãi là con của mẹ,,con dù khôn lớn trưởng thành đến mức nào đi chăng nữa thì trong ánh mắt dịu hiền,chan chứa tình yêu thương của mẹ,con mãi là đứa con yêu bé bỏng cần được chở che nâng đỡ.Và mẹ bao giờ cũng ở bên con,chở che cho con như thuở con còn nằm trong nôi.Mẹ dù không còn trên thế gian này đi chăng nữa nhưng tình mẹ,lòng mẹ thì "vẫn mãi theo con",mẹ vẫn dõi theo từng bước con đi,luôn theo sát con trên mọi nẻo đường đời bởi con là bến bờ,là lẽ sống sinh tồn là mặt trờ mang hơi ấm cho cuộc đời mẹ.Bằng sự lặp lại của điệp từ "dù",một lần nữa nhà thơ những cảm xúc yêu thương trào dâng trong lòng người mẹ.Từ sự thấu hiểu mà khái quát thành một quy luật tình mẫu tử thiêng liêng,phải chăng điều đó đã làm nên cái hay,cái rất riêng ở thơ Chế Lan Viên? Và quy luật tình cảm ấy cũng từng được Nguyễn Duy khái quát "Ta đi trọn kiếp con người/Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru".Tình mẹ,lòng mẹ cùng lời ru ngọt ngào êm đềm nơi trái tim người mẹ yêu thương sẽ theo ta đi suốt cuộc đời như một hành trang tinh thần của tình mẫu tử. Ba bài thơ đều viết về người lính cách mạng với vẻ đẹp trong cách sống và tâm hồn họ. Đồng chí viết về người lính ở thời kì đầu đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Xuất thân từ nông dân nơi những làng quê nghèo khó, tình nguyện và hăng hái ra đi chiến đấu. Tình đồng chí của những người đồng đội dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn và cùng lí tưởng chiến đấu. Bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở những người lính cách mạng. Bài thơ về tiểu đội xe không kính khắc hoạ hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ làm nổi bật tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, tư thế hiên ngang, niềm lạc quan và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam của người chiến sĩ lái xe – một hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Ánh trăng nói về những suy ngẫm của người lính đã đi qua cuộc chiến tranh, nay sống giữa thành phố, trong hoà bình. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm gắn bó của người lính với đất nước, với đồng đội trong những năm tháng gian lao của thời chiến tranh, để từ đó nhắc nhở về đạo lí nghĩa tình, thuỷ chung . bao giờ thay đổi như chân lý cuộc đời " ;Con dù lớn vẫn là con của mẹ/Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con& quot;,dù thế nào thì con vẫn mãi là con của mẹ, ,con dù khôn lớn trưởng thành đến mức nào. rộng của cuộc đời,có thể con sẽ gặp những khó khăn thử thách,những biến cố thăng trầm,phải "lên rừng xuống bể" nhưng "cò sẽ tìm con& quot;,"cò mãi yêu con& quot; .Hình ảnh con. mắt dịu hiền,chan chứa tình yêu thương của mẹ ,con mãi là đứa con yêu bé bỏng cần được chở che nâng đỡ.Và mẹ bao giờ cũng ở bên con, chở che cho con như thuở con còn nằm trong nôi.Mẹ dù không còn trên

Ngày đăng: 04/06/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w