1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề luyện thi đại học

91 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 714,37 KB

Nội dung

Câu 11:Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi và vận tốc góc ban đầu bằng không,sau thời gian t vận tốc góc tỉ lệ với 2Câu12: Một lực tiếp tuyến 0, 71N tác dụng vào và

Trang 1

Phần 1BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN CƠ HỌC VẬT RẮNCâu 1:Máy bay lên thẳng trong không khí, ngoài cánh quạt lớn quay trong mặt phằng nằm ngang,còn có một cánh quạt nhỏ ở phía cuối đuôi Cánh quạt đó có tác dụng gì ?

C giữ cho thân máy bay không quay D tạo lực nâng phía đuôi

Câu 2:Có bốn vật nằm theo trục tọa độ Oy Vật 1 có m = 2kg ở tọa độ 3m Vật 2 có m = 3kg ở tọa độ

2, 5m Vật 3 có m = 2, 5 ở gốc tọa độ Vật 4 có m = 4kg ở tọa độ −5m Hỏi trọng tâm của hệ 4 vật nằm ởtọa độ ?

Câu 5:Một người gánh 2 thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N, đòn gánh dài 1m

Bỏ qua trọng lực của đòn gánh Vai người đó phải đặt ở điểm nào ?

A Đặt cách thúng gạo 30cm và thúng ngô 70cm B Đặt cách thúng gạo 60cm và thúng ngô 40cm

C Đặt cách thúng gạo 50cm và thúng ngô 50cm D Đặt cách thúng gạo 40cm và thúng ngô 60cmCâu 6:Mômen quán tính I của vật rắn có hình dạng của khối cầu đặc bán kính R có khối lượng m là ?

Câu 8: Chuyển động nào sau đây là chuyển động quay của vật rắn ? Chọn một đáp án dưới đây

A Chuyển động của kim la bàn khi ta di chuyển nhẹ nhàng la bàn trong mặt phẳng nằm ngang

B Chuyển động của ngăn kéo hộc bàn

C Chuyển động của cánh quạt điện khi cắm điện

D Chuyển động của pit-tông trong xi lanh

Câu 9:Bốn chất điểm nằm ở bốn đỉnh ABCD của một hình chữ nhật có khối lượng lần lượt là mA, mB, mC, mD.Khối tâm của hệ chất điểm này ở đâu? Cho biết mA= mC và mB= mD

A Nằm trên đường chéo AC cách A một khoảng AC/3

B Nằm trên đường chéo AC cách C một khoảng AC/3

C Nằm trên đường chéo BD cách B một khoảng BD/3

D Trùng với giao điểm của hai đường chéo

Câu 10:Vectơ gia tốc tiếp tuyến của một chất điểm chuyển động tròn không đều

A có phương vuông góc với vectơ vận tốc B cùng phương cùng chiều với vận tốc góc

C cùng phương với vectơ vận tốc D cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc

Câu 11:Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi và vận tốc góc ban đầu bằng không,sau thời gian t vận tốc góc tỉ lệ với

2Câu12: Một lực tiếp tuyến 0, 71N tác dụng vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 60cm Bánh xequay từ trạng thái nghỉ và sau 4 giây thi quay được vòng đầu tiên Momen quán tính của bánh xe là:

Trang 2

A 0, 54kgm2 B 1, 08kgm2 C 4, 24kgm2 D 0, 27kgm2

Câu 13: Một momen lực 30Nm tác dụng lên một bánh xe có momen quán tính 2kgm2 Nếu bánh xe bắtđầu quay từ trạng thái nghỉ thì sau 10s nó có động năng

Câu 14:Chọn câu đúng Gia tốc góc β của chất điểm

A tỉ lệ nghịch với momen lực đặt lên nó

B tỉ lệ thuận với momen quán tính của nó đối với trục quay

C tỉ lệ thuận với momen lực đặt lên nó và tỉ lệ nghịch với momen quán tính của nó đối với trục quay.D.Tỉ lệ nghịch với momen lực đặt lên nó và tỉ lệ thuận với momen quán tính của nó đối với trục quay

Câu 15: Một thanh cứng mảnh chiều dài 1m có khối lượng không đáng kể quay xung quanh mộttrục vuông góc với thanh và đi qua điểm giữa của thanh Hai quả cầu kích thước nhỏ có khối lượng bằngnhau là 0, 6kg được gắn vào hai đầu thanh Tốc độ mỗi quả cầu là 4m/s Momen động lượng của hệ là

A 2, 4kgm2/s B 1, 2kgm2/s C 4, 8kgm2/s D 0, 6kgm2/sCâu 16: Một đĩa tròn quay nhanh dần đều từ trạng thi nghỉ, sau 5s đạt tới tốc độ góc 10rad/s.Trong 5s đó đĩa tròn đã quay được một góc bằng

Câu 17: Chọn câu sai

A Vận tốc góc và gia tốc góc là các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn

B Độ lớn của vận tốc góc gọi là tốc độ góc

C Nếu vật rắn quay đều thì gia tốc góc không đổi

D Nếu vật rắn quay không đều thì vận tốc góc thay đổi theo thời gian

Câu 18:Chọn câu đúng Biết momen quán tính của một bánh xe đối với trục của nó là 10kgm2.Bánh xe quay với vận tốc góc không đổi là 600 vòng trong một phút( cho π2

C Chuyển động lăn không trượt

D Chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến

Câu 20:Chọn câu đúng Khi dùng búa để nhổ cây đinh người ta đã ứng dụng

A quy tắc hợp lực song song

B quy tắc momen

C quy tắc hợp lực đồng quy

D một quy tắc khác A, B, C

Câu 21: Chọn câu sai

A Vật hình cầu đồng chất có khối tâm là tâm hình cầu

B Vật mỏng đồng chất hình tam giác có khối tâm là giao điểm của các đường phân giác

C Vật mỏng đồng chất hình chữ nhật có khối tâm là giao điểm của các đường chéo

D Vật mỏng đồng chất hình vuông có khối tâm là giao điểm của các đường chéo

Câu 22: Một dĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0, 5m, khối lượng m = 1kg Momen quán tínhcủa dĩa đối với một trục vuông góc với mặt dĩa tại một điểm trên vành có giá trị nào sau đây?

A 30.10−2kgm2 B 37, 5.10−2kgm2 C 75.10−2kgm2 D 75kgm2

Câu 23:Chọn câu đúng

Trang 3

A Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến bằng động năng của khối tâm mang khối lượngcủa vật rắn.

B Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến bằng thế năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến

C Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến bằng động năng quay của khối tâm mang khốilượng của vật rắn

D Điểm đặt của lực càng xa trục quay thì vật quay càng chậm và ngược lại

Câu 26: Một vật rắn quay quanh một trục đi qua khối tâm Kết luận nào sau đây là sai

A Động năng của vật rắn bằng nửa tích momen quán tính với bình phương vận tốc góc

B Khối tâm của vật không chuyển động

C Các chất điểm của vật vạch những cung tròn bằng nhau trong cùng thời gian

D Các chất điểm của vật có cùng vận tốc góc

Câu 27: Có 3 vật nằm trong mặt phẳng (x; y) Vật 1 có khối lượng 2kg ở tọa độ (1; 0, 5)m, vật 2

có khối lượng 3kg ở tọa độ (−2; 2)m, vật 3 có khối lượng 5kg ở tọa độ (−1; −2)m Trọng tâm của hệ vật cótọa độ là:

A (−0, 9; −0, 3)m B (0, 4; −0, 3)m C (−0, 9; 1)m D (0, 1; 1, 7)mCâu 28:Tác dụng một lực có momen bằng 0, 8N.m lên chất điểm chuyển động theo quỹ đạo trònlàm chất điểm có gia tốc góc γ > 0 Khi gia tốc góc tăng 1rad/s2 thì momen quán tính của chất điểm đốivới trục quay giảm 0, 04kgm2 Gia tốc góc là:

Câu 29:Một thanh dài 5m có trục quay tại một điểm cách đầu bên trái 1, 5m Một lực hướng xuống40N tác dụng vào đầu bên trái và một lực hướng xuống 80N tác dụng vào đầu bên phải Bỏ qua trọng lượngcủa thanh Để thanh cân bằng phải đặt một lực 100N tại điểm cách trục quay một khoảng là:

Câu 30:Trong các chuyển động quay có vận tốc góc là ω và gia tốc là γ chuyển động quay nào lànhanh dần?

A ω = 3rad/s; γ = 0rad/s2 B ω = 3rad/s; γ = −0, 5rad/s2

C ω = −3rad/s; γ = 0, 5rad/s2 D ω = −3rad/s; γ = −0, 5rad/s2

Câu 31: Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quaykhoảng R thì có:

A tốc độ góc quay ω tỉ lệ thuận với R B tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R

C tốc độ góc quay ω tỉ lệ nghịch với R D.tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R

Câu 32: Kim giờ của một chiết đồng hồ có chiều dài bằng 3

4 chiều dài kim phút Coi như các kimquay đều Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là:

24

Câu 33: Kim giờ của một chiết đồng hồ có chiều dài bằng 3

4 chiều dài kim phút Coi như các kim

Trang 4

quay đều Tỉ số vận tốc dài của đầu kim phút và đầu kim giờ là:

A 1

Câu 34: Kim giờ của một chiết đồng hồ có chiều dài bằng 3

4 chiều dài kim phút Coi như các kimquay đều Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ là:

Câu 35: Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min Tốc độgóc của bánh xe này là:

Câu 36: Một bánh xe quay đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt được vận tốc góc 10rad/s.Gia tốc góc mà bánh xe quay trong thời gian đó?

Câu 37: Một bánh xe quay đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt được vận tốc góc 10rad/s.Góc mà bánh xe quay trong thời gian đó?

Câu 38: Chọn câu SAI? Đối với vật rắn quay không đều, một điểm M trên vật rắn có:

A gia tốc hướng tâm đặc trưng cho biến đổi vận tốc về phương

B gia tốc pháp tuyến càng lớn khi điểm M càng dời xa trục quay

C gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho biến đổi vận tốc về độ lớn

D vận tốc dài biến đổi nhanh khi điểm M càng dời xa trục quay

Câu 39: Bản mỏng hình tròn tâm O bán kính R được cắt bỏ một phần hình tròn bán kính R

2 nhưhình vẽ Phần còn lại có khối tâm G Khoảng cách OG là:

A Mômen lực đặc trưng cho tác dụng làm quay vật rắn quay quanh một trục

B Mômen lực không có tác dụng làm quay vật rắn quanh một trục khi đường tác dụng của lực cắttrục quay hoặc song song với trục quay này

C Dấu của mômen lực luôn cùng dấu với gia tốc góc mà mômen lực truyền cho vật rắn

D Nếu mômen lực dương làm cho vật rắn quay nhanh lên, và âm làm cho vật rắn quay chậm lại.Câu 41: Momen quán tính của một đĩa đồng chất hình tròn đối với trục quay qua tâm đĩa tănglên bao nhiêu lần nếu bán kính R và bề dày h của đĩa đều tăng lên hai lần?

Câu 42:Một thanh có khối lượng không đáng kể dài l có thể quay trong mặt phẳng

nằm ngang, xung quanh một trục thẳng đứng đi qua đầu O của thanh Bỏ qua ma

sát ở trục quay

Trên thanh khoét một rãnh nhỏ, theo đó viên bi có khối lượng m chuyển động trên rãnh nhỏ dọctheo thanh (hv) Ban đầu bi ở trung điểm thanh và thanh bắt đầu quay với vận tốc góc ω0 Khi bi chuyểnđộng đến đầu A thì vận tốc góc của thanh là:

Câu 43:Đĩa tròn đồng chất có trục quay O, bán kính R, khối lượng m Một sợi dây không co dãn có khối lượngkhông đáng kể quấn vào trụ, đầu tự do mang một vật khối lượng cũng bằng m (hình vẽ) Bỏ qua mọi ma sát.Gia tốc a của vật m tính theo gia tốc rơi tự do g là:

4 Câu 44: Đĩa đồng chất 1 có mômen quán tính và vận tốc góc đối với trục đối xứng của đĩa là I1và

Trang 5

ω1 Đĩa đồng chất 2 đặt đồng trục quay với đĩa 1 có mômen quán tính và vận tốc góc đối với trục đối xứngđĩa là I2 và ω2 Biết hai đĩa quay ngược chiều ( hv) Sau khi đĩa 1 rơi xuống đĩa 2 thì do ma sát giữa hai đĩa

mà sau một thời gian nào đó thì hai đĩa bắt đầu quay như một đĩa thống nhất Độ lớn vận tốc góc của haiđĩa sau khi quay như một đĩa thống nhất là:

Câu 45: Vật rắn quay đều khi có:

A Gia tốc góc không đổi B Vận tốc góc không đổi

C Vận tốc dài không đổi D Góc quay không đổi

Câu 45:(Đề thi đại học -2008) Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phươngtrình chuyển động ϕ = 10 + t2 (ϕ tính bằng rad, t tính bằng giây) Tốc độ góc và góc mà vật quay đượcsau thời gian 5s kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là:

A 5 rad/s và 25 rad B 5 rad/s và 35 rad C 10 rad/s và 35 rad D 10 rad/s và 25 radCâu 46: (Đề thi đại học -2008)Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuônggóc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa

A không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến

B có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến

C chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến

D chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm

Câu 47: (Đề thi đại học -2008) Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khốilượng m Một sợi dây không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lạitreo một vật khối lượng cũng bằng m Biết dây không trượt trên ròng rọc Bỏ qua ma sát của ròng rọc vớitrục quay và sức cản của môi trường Cho momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là mR 2

2 và giatốc rơi tự do g.Gia tốc của vật khi được thả rơi là:

A 2g

2.Câu 48: (Đề thi đại học -2008) Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài l , khốilượng m Tại đầu B của thanh người ta gắn một chất điểm có khối lượng m

2 Khối tâm của hệ (thanh vàchất điểm) cách đầu A một đoạn:

l , có thể quay xung quanh trục nằm ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh Bỏ qua ma sát

ở trục quay và sức cản của môi trường Mômen quán tính của thanh đối với trục quay là I = 1

3ml2 và giatốc rơi tự do là g Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứngthanh có tốc độ góc ω bằng:

Câu 51: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm2 quay đều với tốc

độ 30 vòng/phút Động năng của bánh xe là:

Trang 6

A Eđ= 360J B Eđ= 236, 8J C Eđ= 180J D Eđ= 59, 2J.

Câu 52: Chọn câu đúng ? Một con quay có momen quán tính 0, 25kg.m2quay đều quanh một trục

cố định với tốc độ 50 vòng trong 6, 3s Momen động lượng của con quay đối với trục quay có độ lớn bằng?

A 4kg.m2/s B 8, 5kg.m2/s C 13kg.m2/s D 12, 5kg.m2/s

Câu 53:Khi vật rắn quay quanh một trục cố định được một vòng thì:

A góc quay của mọi điểm trên vật đều là π

B tọa độ của một điểm trên vật thay đổi một lượng bằng 2π

C tọa độ của một điểm trên vật không thay đổi

D tốc độ góc của các điểm trên vật hơn kém nhau 2π

Câu 54:Chọn câu đúng:

A Khi quay quanh một trục cố định, vật nào có tốc đọ góc càng lớn vật đó quay càng nhanh

B Tốc độ góc chỉ đặc trưng cho chiều quay của vật rắn

C Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có cùng quỹ đạo

D Khi quay quanh một trục cố định, nếu mọi điểm trên vật rắn có cùng tốc độ góc thì có thể kết luận vậtrắn đó quay đều

Câu 55: Trong 8 giây, một vật rắn quay đều được 4 vòng quanh một trục cố định Tốc độ góc củavật là:

Câu 56: Trong chuyển động quay quanh một trục, đại lượng đặc trưng cho tốc độ biến thiên nhanhhay chậm về tốc độ của vật rắn là:

A tọa độ góc B tốc độ góc C gia tốc góc D góc quay

Câu 57:Nếu vật rắn quay nhanh dần đều thì đại lượng nào sau đây biến đổi tuyến tính theo thờigian?

A tọa độ góc B tốc độ góc C gia tốc góc D góc quay

Câu 58:Trong các câu sau đây, câu nào sai?

A Vật rắn quay biến đổi đều có gia tốc góc bằng 0

B Nếu gia tốc góc và tốc độ góc cùng dấu thì vật rắn quay nhanh dần đều

C Vật rắn quay đều có vận tốc góc bằng hằng số

D Trong hệ tọa độ (ω, t) đồ thị biểu diễn tốc độ góc theo thời gian có dạng là đoạn thẳng

Câu 59: Gọi ϕo và ωolà tọa độ góc và góc quay tại to= 0, β là gia tốc góc của vật rắn quay biếnđổi đều Phương trình nào sau đây là sai?

A ϕ = ϕo+ωot+1

2βt

2 B ω = ωo+βt C ϕ = ϕo+ωot D β = ω − ωo

tCâu 60: Khi vật rắn quay quanh trục cố định có gia tốc tiếp tuyến tại mọi điểm đều bằng 0, thì:

A gia tốc pháp tuyến một điểm tỉ lệ với bán kính quỹ đạo của điểm đó

B tốc độ góc tại các điểm khác nhau có gia trị khác nhau

C chuyển động của vật là chuyển động quay biến đổi đều

D tốc độ góc của mọi điểm biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc nhất

Câu 61: Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính r với gia tốc góc β, tại thời điểm t,chất điểm có tốc đọ góc ω Biểu thức nào sau đây là sai?

A tốc độ dài: v = rω B gia tốc hướng tâm: an= rω2

C gia tốc tiếp tuyến: at= rβ D gia tốc toàn phần: a = pr2ω4+ r2β4

Câu 62: Một chất điểm chuyển động tròn biến đổi đều với tốc độ góc ban đầu ωo < 0 Chuyểnđộng của chất điểm là nhanh dần đều khi:

A gia tốc góc β > 0 B gia tốc góc β < 0

C tọa độ góc ban đầu ϕo> 0 D tọa độ góc ban đầu ϕo< 0

Câu 63: Một vật rắn có thể quay quanh trục (∆) có mômen quán tính I, chịu tác dụng của mômen

Trang 7

lực M Gọi β là gia tốc góc của vật Thông tin nào sau đây là đúng?

A Lực tác dụng càng lớn thì mômen quán tính I càng lớn

B Mômen lực M càng lớn thì vật thu được gia tốc góc β càng lớn

C Chuyển động quay của cật rắn tuân theo phương trình M = Iβ2

D Khi mômen quán tính của vật bằng 0 thì vật quay đều

Câu 64: Khi một vật rắn quayquanh một trục cố định, gia tốc góc của vật sẽ không đổi khi:

A mômen quán tính I của vật bằng 0

B mômen quán tính I của vật bằng hằng số

C Mômen động lượng của vật rắn bằng hằng số

D Các thông tin A, B, C đều đúng

Câu 67: Đối với vật rắn chuyển động quay quanh một trục cố định Nếu mômen động lượng củavật đối với trục quay bằng hằng số thì:

A momen lực tác dụng lên vật bằng 0 B tốc độ góc của vật rắn bằng 0

C gia tốc góc của vật rắn bằng hằng số D vật rắn quay biến đổi đều

Câu 68: Khi tổng momen ngoại lực đặt lên một vật rắn đối với một trục quay bằng 0 thì:

A tốc độ góc tăng dần theo thời gian

B vật rắn sẽ không quay hoặc quay đều quanh trục

C momen động lượng của vật rấn đối với trục quay đó bằng 0

D gia tốc góc của vật rắn không đổi theo thời gian

Câu 69: Chọn câu đúng:

A Khi vật quay nhanh dần đều quanh một trục thì tổng momen lực tác dụng lên vật bằng 0

B Nếu vật rắn quay quanh một trục với tốc độ góc không đổi thì momen lực tác dụng lên vật rắn đối vớitrục quay đó cũng không đổi

C Khi momen động lượng của vật rắn đối với một trục quay bằng hằng số thì momen lực tác dụng lên vậtrắn đối với trục quay đó bằng 0

D Khi vật quay nhanh dần đều thì tổng momen lực tác dụng đối với trục quay luôn bằng 0

Câu 70: Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định có gia tốc góc không đổi thì:

A momen lực tác dụng lên vật rắn đối cới trục quay đó bằng hằng số

B momen động lượng của vật rắn đối với trục quay biến thiên theo hàm số bậc nhất theo thời gian

C tốc độ góc của vật rắn biến thiên theo hàm số bậc nhất theo thời gian

D Cả A, B, C đều đúng

Câu 71:Nếu độ lớn của lực và cánh tay đòn của lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định đồngthời tăng lên 4 lần thì momen lực sẽ:

A tăng lên 16 lần B tăng lên 8 lần C tăng lên 4 lần D không thay đổi

Câu 72: Một chất điểm khối lượng m, chuyển động trên một quỹ đạo tròn bán kính r với gia tốcgóc β dưới tác dụng của momen lực M Phương trình động lực học của chất điểm là:

Trang 8

Câu 73: Momen quán tính của một chất điểm khối lượng m quay quanh trục (∆) với bán kínhquay r xác định bởi biểu thức:

A giảm 16 lần B giảm 8 lần C giảm 4 lần D giảm 2 lần

Câu 74: Momen quán tính của một thanh cứng khối lượng m, có tiết diện nhỏ và chiều dài L quayquanh trục (∆) đi qua trọng tâm xác định bởi biểu thức:

A tăng 3 lần B tăng 6 lần C tăng 9 lần D tăng 1,5 lần

Câu 76: Momen quán tính của một vành tròn khối lượng m, bán kính R quay quanh trục (∆)vuông góc với mặt phẳng chứa vành tròn và đi qua tâm vành tròn xác định bởi biểu thức:

A giảm 5 lần B giảm 10 lần C giảm 25 lần D giảm 2,5 lần

Câu 78: Momen quán tính của một đĩa tròn đặc, dẹt, khối lượng m, bán kính R quay quanh trục(∆) vuông góc với mặt phẳng đĩa và đi qua tâm đĩa xác định bởi biểu thức:

A.tăng 4 lần B tăng 8 lần C tăng 16 lần D tăng 2 lần.Câu 80: Momen quán tính của một hình cầu đặc, khối lượng m, bán kính R quay quanh trục (∆)

đi qua tâm hình cầu xác định bởi biểu thức:

A giảm 4 lần B giảm 64 lần C giảm 8 lần D giảm 16 lần

Câu 82: Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến, động năng của vật rắn tỉ lệ với:

A bình phương tốc độ của khối tâm B tốc độ của khối tâm

C tọa độ của khối tâm D gia tốc của khối tâm

Câu 83: Động năng vật rắn chuyển động tịnh tiến, động năng của vật rắn tỉ lệ với:

A momen lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay đó

B bình phương tốc độ góc của vật rắn

C gia tốc góc của vật rắn

D gia tốc hướng tâm của một điểm trên vật rắn đối với trục quay

Câu 84: Gọi I là momen quán tính của vật rắn đối với trục quay, ω là tốc độ góc của vật rắn,

mi, vi, ri là khối lượng, tốc độ và khoảng cách từ phần tử thứ i của vật rắn đối với trục quay Công thứctính động năng của vật rắn quay quanh một trục là:

Trang 9

với tốc độ ω Động năng của quả cầu trong chuyển động này là:

A momen quán tính tăng 4 lần, tốc độ góc giảm 4 lần

B momen quán tính tăng 4 lần, tốc độ góc giảm 8 lần

C momen quán tính giảm 2 lần, tốc độ góc tăng√2 lần

D momen quán tính giảm 2 lần, tốc độ góc tăng 2 lần

Câu 90: Một vật rắn chuyển động song phẳng Gọi m là khối lượng vật; ω và I là tốc độ góc vàmomen quán tính của vật đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo và đi qua khối tâm; vc là tốc

độ của khối tâm Động năng toàn phần của vật rắn là:

2

m+IR



v2

c

Trang 10

PHẦN 2DAO ĐỘNG CƠ HỌCA.DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC LÒ XOCâu 1 Dao động điều hòa là:

A Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian

B Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động

C Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ

D A, B, C đều đúng

Câu 2 Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với

C Bình phương biên độ dao động D Tần số dao động

Câu 3 Mối quan hệ giữa vận tốc và li độ trong dao động điều hòa

A.A2= v2+ (ωx)2 B.(Aω)2 = v2+ (ωx)2

C.(xω)2= v2+ (ωA)2 D.A2= (ωv)2+ (ωx)2

Câu 4 Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biế đổi

A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ

C Lệch pha vuông góc so với li độ D Lệch pha π

4 so với li độCâu 5 Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi

A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ

C Lệch pha vuông góc so với li độ D Lệch pha π

4 so với li độCâu 6 Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiệnban đầu

A Biên độ dao động B Tần số C Pha ban đầu D Cơ năng toàn phần

Câu 7 Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai:

A Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động

B Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần

C Động năng là đại lượng không bảo toàn

D Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn

Câu 8 Trong dao động của con lắc đơn, nhận xét nào sau đây là sai

A Điều kiện để nó dao động điều hòa là biên độ góc phải nhỏ

B Cơ năng E = 1

2ks

2

C Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn

D Khi ma sát không đáng kể thì con lắc là dao động điều hòa

Câu 9 Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật Độ giản tại vịtrí cân bằng là ∆l Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A < ∆l) Trongquá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ nhất là:

A F = 0 B.F = K.(∆l − A) C F = K(∆l + A) D F = K.∆l

Câu 10 Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật Độ giản tại vịtrí cân bằng là ∆l Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > ∆l) Trongquá trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là:

A F = K.A + ∆l B.F = K.(∆l − A) C F = K(∆l + A) D F = K.∆l

Câu 11 Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa

A Là li độ cực đại

B Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vị trí cân bằng

C Là quãng đường đi trong 1

4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên

Trang 11

D A, B, C đều đúng

Câu 12 Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì:

A ϕ và A thay đổi, f và ω không đổi B ϕ và E không đổi, T và ω thay đổi

C ϕ , A, f và ω đều không đổi D ϕ , E, T và ω đều thay đổi

Câu 13.Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = A cos(ωt +π

2)(cm) thì gốc thời gian chọn là:

A Lúc vật có li độ x = −A B Lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương

C Lúc vật có li độ x = A D Lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm

Câu 14 Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = A cos ωt(cm) thì gốc thời gian chọn lúc nào?

A Lúc vật có li độ x = -A B Lúc vật có li độ x = A

C Lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương D Lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm

Câu 15 Phương trình vận tốc của vật là : v = −A sin ωt(cm/s) Phát biểu nào sau đây là sai

A Gốc thời gian lúc vật có li độ x = -A B Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A

C Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương D.Cả A và B đều sai

Câu 16.Cho con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng một góc α so với mặt phẳngnằm ngang, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m, lò xo độ cứng k Khi quả cầu cân bằng, độ giản lò xo là

∆l , gia tốc trọng trường g Chu kỳ dao động là:

180 dao động Khi đó chu kỳ dao và tần số động của vật là :

A 2s và 0,5Hz B 0,5s và 2Hz C 0,25s và 4Hz D 0,5s và 5HzCâu 20.Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = −4 cos(5πt −π3)(cm) Biên độ dao động và phaban đầu của vật là :

A -4cm và π

3rad B 4cm và 2π

3 rad C 4cm và 4π

3 rad D 4cm và −2π3 radCâu 21 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt +π

3)(cm) Toạ độ và vận tốc của vật

ở thời điểm t=0,5s là :

A 3 cm và 4π√3 cm/s B.√3 cm và 4πcm/s C 3 cm và −4πcm/s D 1cm và 4πcm/sCâu 22 Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm, tần số 4Hz Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ cựcđại Với k là số nguyên, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương vào các thời điểm:

Câu 24.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 4 sin 20πt(cm) Khoảng thời gian để vật

đi từ vị trí có tọa độ x1= 2cm đến vị trí có tọa độ x2= 4cm là:

A 0, 162(s) B 2

4(s)

Trang 12

Câu 26 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g dao động điều hòa vớibiên độ 6cm Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng Quãng đường vật đi được trong π

8(s)đầu tiên là:

Câu 27 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g dao động điều hòa vớibiên độ 6cm Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng Thời gian lúc vật đi được quãng đường36cm đầu tiên là:

A = 4cm Lấy t0= 0 lúc vật ở vị trí biên thì quãng đường vật đi được trong thời gian π

10s đầu tiên là:

Câu 28 Một chất điểm dao động có phương trình li độ : x = 10 cos(4πt +π

3)cm Quãng đường vật đi từthời điểm t1= 1

16s đến t2= 5(s) là:

Câu 29 Một chất điểm dao động có phương trình li độ : x =√2 sin(25t −π

4)cm Quãng đường vật đi từthời điểm t1= π

kỳ kể từ lúc t0= 0 là:

π(m/s)Câu 32 Phương trình li độ của một vật là : x = 4 sin(5πt − π2)cm kể từ khi bắt đầu dao động đến khit=1,5s thì vật đi qua li độ x =2 cm mấy lần?

Câu 33 Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1, 25 cos(20t +π

2)m Vận tốc tại vị trí mà độngnăng nhỏ hơn thế năng 3 lần là:

Câu 34.Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A Li độ vật khi động năng củavật bằng phân nửa thế năng của lò xo là:

A.x = ±A√3 B.x = ±Ar 23 C.x = ±A2 D.x = ±A√23

Câu 35.Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J Biên độ dao động của

Trang 13

A 32.10−3(J), 24.10−3(J) B 32.10−2(J), 24.10−2(J) C.16.10−3(J), 12.10−3(J) D 16.10−2(J), 12.10−2(J)Câu 38 Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm Đầu trên cố định, đầu dưới có 1 vật có khối lượng 120g Độcứng lò xo là 40 N/m Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồibuông nhẹ, lấy g = 10m/s2 Động năng của vật lúc lò xo dài 25 cm là:

√3

2 theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2cmthì nó có vận tốc là 40√3cm/s Khối lượng quả cầu là m = 100g Năng lượng của nó là

A 32.10−2J B 16.10−2J C 9.10−3J D 9.10−2J

Câu 43 Con lắc lò xo gồm quả cầu m = 300g, k = 30 N/m treo vào một điểm cố định Chọn gốc tọa độ ở

vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động Kéo quả cầu xuốngkhỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 40 cm/s hướng xuống Phương trình daođộng của vật là:

A.x = 4√2 cos(10t −π

4)(cm)C.x = 4 cos(10t +π

2)(cm)Câu 44 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng k = 2,7 N/m quả cầu m = 300g Từ vị trí cân bằng kéo vậtxuống 3 cm rồi cung cấp một vận tốc 12 cm/s hướng về vị trí cân bằng chọn chiều dương là chiều lệch vật.Lấy t0= 0 tại vị trí cân bằng, vật chuyển động theo chiều dương Phương trình dao động là:

g = π2= 10m/s2 Phương trình dao động của vật có dạng:

A x = 20 cos(2πt +π

C x = 20 cos(2πt + π)(cm) D x = 25 cos(20t +π

2)(cm)Câu 46 Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 250g lò xo k = 100 N/m Kéo vật xuống dưới cho

lò xo dản 7,5 cm rồi buông nhẹ Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ ở vị trí cânbằng, t0= 0 lúc thả vật Lấy g = 10m/s2 Phương trình dao động là :

A x = 7, 5 cos(20πt +π

C x = 5√2 cos(2πt + π)(cm) D x = 7, 5 cos(10t +π

2)(cm)Câu 47 Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật khối lượng m Vật dao động điều hòa thẳngđứng với tần số f = 4,5 Hz Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo thỏa điều kiện 40cm ≤ l ≤ 56cm.Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo ngắn nhất Phương

Trang 14

trình dao động của vật là:

C x = 8 cos(9πt −π2)(cm) D x = 8 cos(10t +π

2)(cm)Câu 48 Một lò xo độ cứng k, đầu dưới treo vật m = 500g, vật dao động với cơ năng 10−2(J) Ở thời điểmban đầu nó có vận tốc 0,1 m/s và gia tốc −√3m/s2 Phương trình dao động là:

A x = 4 cos(10πt +π

C x = 2 cos(10t −π6)(cm) D x = 2 sin(10t +π

3)(cm)Câu 49 Một con lắc lò xo độ cứng k treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 100g, lấy g = 10m/s2.Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng Kích thích cho vật dao động với phương trình:

2)cm Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10m/s

2 Lực dùng để kéo vật trước khidao động có cường độ

Câu 59 Một lò xo độ cứng k, treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên l0 = 20cm Khi cân bằng chiều dài

lò xo là 22 cm Kích thích cho quả cầu dao động điều hòa với phương trình: x = 2 cos 10√5t(cm) Lấy

g = 10m/s2.Trong quá trình dao động, lực cực đại tác dụng vào điểm treo có cường độ 2(N) Khối lượng quả

Trang 15

2)cm.Chiềudài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm Lấy g = 10m/s2 Chiều dài tối thiểu và tối đa của lò xo trong quátrình dao động là:

A 30,5 cm và 34,5 cm B 31 cm và 36 cm C 32 cm và 34 cm D 31 cm và 35 cmCâu 63.Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo độ cứng K Khẳng định nào sau đây là sai

A Khối lượng tăng 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần

B Độ cứng giảm 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần

C Khối lượng giảm 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kỳ giảm 4 lần

D Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 2 lần

Câu 64 Một vật M chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω có hình chiếu x lên một đường thẳng nằmtrong mặt phẳng quĩ đạo là OP Khẳng định nào sau đây là sai

A x tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian

B Thời gian mà M chuyển động bằng thời gian P chuyển động ∆t

C Vận tốc trung bình của M bằng vận tốc trung bình của P trong cùng thời gian ∆t

D Tần số góc của P bằng vận tốc góc của M

Câu 65 Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k = 80N/m, chiều dài

tự nhiên l0 = 25cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng có góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang.Đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật nặng Lấy g = 10m/s2 Chiều dài của

lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là?

Câu 66 Một quả cầu có khối lượng m = 0,1kg,được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên

l0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định, cho g = 10m/s2 Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằnglà:

Câu 69 Khi một vật dao động điều hòa doc theo trục x theo phương trình x = 5 cos(2t)m, hãy xác định

Trang 16

vào thời điểm nào thì động năng của vật cực đại.

Câu 70 Dao động có phương trình x = 8 cos(2πt +π

2)(cm) Tính thời gian ngắn nhất để vật đó đi từ vị tríbiên về vị trí có li độ x = 4(cm) ngược chiều dương của trục tọa độ

3sCâu 71 Cho một vật hình trụ, khối lượng m = 400g, diện tích đáy S = 50m2, nổi trong nước, trục hìnhtrụ có phương thẳng đứng Ấn hình trụ chìm vào nước sao cho vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn xtheo phương thẳng đứng rồi thả ra Tính chu kỳ dao động điều hòa của khối gỗ

A.v = 2

πv0max B v = 1

πv0max C v = 1

2πv0max D v = 0

Trang 17

B.DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC ĐƠN - CON LẮC VẬT LÝ

Câu 1.Một con lắc đơn có chiều dài 1m thực hiện 10 dao động mất 20s thì gia tốc trọng trườngnơi đó (lấy π = 3, 14)

Câu 2.Một con lắc đơn có chu kỳ dao động với biên độ góc nhỏ là 1s dao động tại nơi có g = π2

m/s2 Chiềudài của dây treo con lắc là:

Câu 3 Một con lắc đơn có độ dài bằng l Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 12 dao động Khi giảm

độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian ∆t như trên, con lắc thực hiện 20 dao động Cho biết

g = 9, 8m/s2 Tính độ dài ban đầu của con lắc

Câu 8 Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có gia tốc trọng trường g Khiđưa con lắc đơn lên Mặt Trăng thì chu kì nó là bao nhiêu? Biết rằng gia tốc trọng trường tại Mặt Trăngnhỏ hơn Mặt Đất là 81 lần

81Câu 9 Một con lắc đơn dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2với chu kì T = 2s trênquỹ đạo dài 20cm Thời gian con lắc đơn dao động từ VTCB đến vị trí có li độ 10cm là:

A s = 10 cos πt(cm) B s = 10√2 cos πt(cm) C s = 10 cos(πt−π2)(cm) D.s = 10 cos 2πt(cm)Câu 11 Một con lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9, 8m/s2 Chọn gốcthời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương thì phương trình li giác của vật là:

C α = 6 cos(7t −2π3 )(rad) D.α = 6 cos(7t −π3)(rad)

Câu 12 Một con lắc đơn dài 20cm dao động tại nơi có g = 9, 8m/s2.ban đầu người ta lệch vật khỏi phươngthẳng đứng một góc 0,1rad rồi truyền cho vật một vận tốc 14cm/s về vị trí cân bằng(VTCB) Chọn gốc thời

Trang 18

gian lúc vật đi qua VTCB lần thứ nhất, chiều dương là chiều lệch vật thì phương trình li độ dài của vật là :

Câu 15 Một con lắc dao động đúng ở mặt đất , bán kính trái đất 6400km Khi đưa lên độ cao 4,2km thì

nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm:

Câu 18 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất Đưa đồng hồ xuống giếng sâu 400m so với mặtđất Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400km Sau một ngày đồng hồchạy:

A Nhanh, 5,4s B Chậm, 5,4s C Chậm, 2,7s D Nhanh, 2,7s

Câu 19 Một con lắc đơn có dây treo làm bằng kim loại với hệ số nở dài α dao động với chu kì T0 ở nhiệt

độ t0C Khi nhiệt độ thay đổi đến t0C thì độ biến thiên tương đối của chu kì dao động là:

Trang 19

nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm:

A Nhanh; 39,42s B Chậm; 39,42s C Chậm; 73,98s D Nhanh; 73,98s.Câu 26 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,64km Coi nhiệt

độ hai nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400km Sau một ngày đồng hồ chạy:

A Nhanh; 8,64s B Chậm; 4,32s C Chậm; 8,64s D Nhanh; 4,32s

Câu 26 Một con lắc đơn dao động đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 300C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số

nở dài 2.10−5K−1, bán kính trái đất 6400km Khi đưa con lắc lên độ cao 1600m để con lắc vẫn dao đúngthì phải hạ nhiệt độ xuống đến :

nở dài 2.10−5K−1, bán kính trái đất 6400km Khi nhiệt đưa con lắc lên độ cao h ở đó nhiệt độ là 200C đểcon lắc dao động đúng thì h là:

Câu 28.Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ T0= 1, 5s Treo con lắc vào trần một chiếc

xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở VTCB dây treo con lắc hợp với phương thẳngđứng một góc α = 300 Chu kì dao động của con lắc trong xe là:

Câu 29 Một con lắc đơn có chu kì dao động T0= 2, 5s tại nơi có g = 9, 8m/s2 Treo con lắc vào trần mộtthang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 4, 9m/s2 Chu kì dao động của con lắctrong thang máy là:

Câu 33 Một con lắc đơn có chu kì 2s tại nơi có g = π2= 10m/s2, quả cầu có khối lượng 10g, mang điệntích 0, 1µC Khi dặt con lắc trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường hướng từ dưới lên thẳngđứng có E = 104V /m Khi đó chu kì con lắc là:

Câu 34 Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10m/s2 với chu kì 2s, vật có khối lượng 100g mangđiện tích −0, 4µC Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 2, 5.106V /m nằm ngang thì chu kì daođộng kúc đó là:

Câu 35 Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10m/s2 với chu kì 2s, vật có khối lượng 200g mangđiện tích 4.10−7C Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 5.106V /m nằm ngang thì vị trí cân bằngmới của vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc là:

A 0, 570 B 5, 710 C 450 D.300

Câu 36 Một con lắc đơn gồm vật có thể tích 2cm3, có khối lượng riêng 4.103kg/m3 dao động trong khôngkhí có chu kì 2s tại nơi có g = 10m/s2 Khi con lắc dao động trong một chất khí có khối lượng riêng 3kg/lít

Trang 20

thì chu kì của nó là:

Câu 37 Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g, kéo con lắc đơn rakhỏi VTCB một góc α0 rồi thả ra cho quả cầu dao động Vận tốc của con lắc đơn ở vị trí hợp với phươngthẳng đứng một biên độ góc β là:

A v = p2gl(cos β − cos α0) B v = p2gl(cos α0− cos β)

C v = pgl(cos β − cos α0) D v = p2gl(cos β + cos α0)

Câu 38 Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g, kéo con lắc đơn rakhỏi VTCB một góc α0rồi thả ra cho quả cầu dao động.Tại thời điểm t, con lắc đơn ở vị trí hợp với phươngthẳng đứng một góc β Vận tốc cực đại của con lắc đơn là:

A v = p2gl(cos β − cos α0) B v = p2gl(cos α0− cos β)

C v = p2gl(1 − cos α0) D v = p2gl(cos β + cos α0)

Câu 39 Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g, kéo con lắc đơn rakhỏi VTCB một góc α0rồi thả ra cho quả cầu dao động.Tại thời điểm t, con lắc đơn ở vị trí hợp với phươngthẳng đứng một góc β Vận tốc cực tiểu của con lắc đơn là:

A v = p2gl(cos β − cos α0) B v = p2gl(cos α0− cos β)

Câu 40 Một con lắc đơn gồm một dây treo có chiều dài l = 1m, một đầu gắn vào một điểm cố định, đầukia treo vào vật nặng có khối lượng m = 0, 05kg dao động tại nơi có g = 9, 81m/s2 Kéo con lắc đơn ra khỏiVTCB một góc 300 rồi thả ra không vận tốc đầu Vận tốc của quả nặng khi ở VTCB là:

Câu 41 Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g, kéo con lắc đơn rakhỏi VTCB một góc α0 rồi thả ra cho quả cầu dao động Lực căng của sợi dây con lắc đơn ở vị trí hợp vớiphương thẳng đứng một biên độ góc β là:

A T = mg(3 cos β − 2 cos α0) B T = mg(3 cos α0− 2 cos β)

C T = mg(3 cos β + 2 cos α0) D T = mg(cos β + cos α0)

Câu 42 Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g, kéo con lắc đơn rakhỏi VTCB một góc α0rồi thả ra cho quả cầu dao động.Tại thời điểm t, con lắc đơn ở vị trí hợp với phươngthẳng đứng một góc β Lực căng dây cực đại của con lắc đơn là:

A T = mg(2 − 2 cos α0) B T = mg(3 cos α0− 2 cos β)

C T = mg(3 − 2 cos α0) D T = mg(cos β + cos α0)

Câu 43 Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g, kéo con lắc đơn rakhỏi VTCB một góc α0rồi thả ra cho quả cầu dao động.Tại thời điểm t, con lắc đơn ở vị trí hợp với phươngthẳng đứng một góc β.Lực căng dây cực tiểu của con lắc đơn là:

A T = mg(2 − 2 cos α0) B T = mg(3 cos α0− 2 cos β)

Câu 44 Một con lắc đơn gồm một dây treo có chiều dài l = 1m, một đầu gắn vào một điểm cố định, đầukia treo vào vật nặng có khối lượng m = 0, 05kg dao động tại nơi có g = 9, 81m/s2 Kéo con lắc đơn ra khỏiVTCB một góc 300 rồi thả ra không vận tốc đầu Lực căng của sợi dây khi quả nặng khi ở VTCB là:

Câu 45 Một con lắc đơn gồm một dây treo có chiều dài l = 0, 4m, một đầu gắn vào một điểm cố định,đầu kia treo vào vật nặng có khối lượng m = 200g dao động tại nơi có g = 10m/s2 Kéo con lắc đơn ra khỏiVTCB một góc 600 rồi thả ra không vận tốc đầu.Khi lực căng dầy là 4N thì vận tốc của quả nặng là:

Câu 46 Hai con lắc đơn có cùng chiều dài l, cùng khối lượng m dao động cùng chu kì T0 Hai quả cầumang điện tích lần lượt là q1và q2 được đặt trong điện trường thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động

Trang 21

của mỗi con lắc là T1= T0và T2=5

độ góc α0 Khi thang máy chuyển động lên nhanh dần đều với gia tốc a = g

α0

Câu 50 Hai con lắc đơn có hai quả nặng nằm trên cùng một phương ngang, dao động điều hòa với chu kì

T1, T2với T1> T2 Khi hai quả nặng cùng đi qua VTCB theo cùng một chiều nguời ta gọi là trùng phùng.Thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp là:

8m/s D v = −π8m/sCâu 53 Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l = 100cm Kéo vật rakhỏi vị trí cân bằng nột góc α = 600 rồi buông ra không vận tốc đầu Lấy g = 10m/s2 Năng lượng daođộng của vật là:

Câu 54 Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0= 60 Con lắc có động năng bằng 3 lần thếnăng tại vị trí có li độ góc là:

Câu 55 Một con lắc đơn dao động với phương trình α = 0, 14 sin 2t(rad) Thời gian ngắn nhất để con lắc

đi từ vị trí có li độ góc 0,07 rad đến vị trí biên gần nhất là:

6(s), con lắc có động năng là:

Câu 57 Con lắc đơn gắn trên xe ôtô trong trọng trường g, ôtô chuyển động với a = √g

3 thì khi ở VTCBdây treo con lắc lập với phương thẳng đứng góc là:

Trang 22

Câu 61 Một đồng hồ con lắc đếm giây (T = 2s) mỗi ngày chạy nhanh 120s Hỏi chiều dài con lắc phảiđược điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng.

Câu 62 Một con lắc đơn chu kỳ T = 2s khi treo vào một thang máy đứng yên Tính chu kỳ T’ của con lắckhi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0, 1m/s2 Cho g = 10m/s2

Câu 63 Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không Quả lắc làm bằng một hợp kim khốilượng riêng D = 8, 67g/cm3 Tính chu kỳ T’ của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của khôngkhí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí

là d = 1,3g/lít

A T’ = 2,00024s B T’ = 2,00015s C T’ = 1,99993s D T’ = 1,99985sCâu 64 Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m =10g bằng kim loại mang điện tích q = 10−5C Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bảnkim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V.Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng Tìm chu kì của con lắc khidao động trong điện trường giữa hai bản kim loại

từ trục quay O đến trọng tâm của vật rắn là 10cm Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay là

0, 05kgm2 Chu kì dao động của con lắc vật lý là:

Trang 23

A 0,31(s) B 0,99(s) C 9,9(s) D 5(s)

Câu 70 Một hệ gồm một vật có khối lượng 500g gắn vào một thanh mảnh đồng chất, tiết diện đều, dài1m, có khối lượng 0,2kg Thanh có thể dao động quanh một trục quay đi qua đầu thanh Chu kì dao độngcủa con lắc vật lý

Trang 24

C DAO ĐỘNG TẮT DẦN- CỘNG HƯỞNG CƠ HỌC

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒACâu 1.Dao động tự do của một vật là dao động có:

A.Tần số không đổi

B.Biên độ không đổi

C.Tần số và biên độ không đổi

D.Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài

Câu 2.Chọn phát biểu đúng: Dao động tự do là:

A.Dao động có chu kỳ phụ thuộc vào các kích thích của hệ dao động

B.Dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn

C.Dao đọng của con lắc đơn khi biên độ góc nhỏ

D.Dao động có chu kỳ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ daođộng

Câu 3.Chọn phát biểu sai:

A.Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ saunhững khoảng thời gian bằng nhau

B Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cânbằng

C.Pha ban đầu là đai lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm t = 0

D.Dao động điều hòa được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằmtrong mặt phẳng quỹ đạo

Câu 4 Dao động được mô tả bằng một biểu thức có dạng x = A cos(ωt + ϕ)(cm) trong đó A,ω, ϕ là nhữnghằng số, được gọi là những dao động gì?

Câu 5 Chọn phát biểu đúng Dao động điều hòa là:

A.Dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hay cosin) đối với thời gian

B.Những chuyển động có trạng thái lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau

C.Dao động có biên độ phụ thuộc và tần số riêng của hệ dao động

D.Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng

Câu 6 Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất, mà sau đó trạng thái dao động của vậtlặp lại như cũ, được gọi là gì?

C.Chu kì riêng của dao động D Tần số riêng của dao động

Câu 7 Chọn phát biểu đúng:

A.Dao động của hệ chịu tác dụng của lực ngoài tuần hoàn là dao động tự do

B.Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài

C.Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào biên độ dao động

D.Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc vào lực ma sát

Câu 8 Chọn phát biểu đúng:

A.Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi

là dao động điều hòa

B.Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng gọi là daođộng

C.Chu kì của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào biên độ dao động

D.Biên độ của hệ dao động điều hòa không phụ thuộc ma sát

Trang 25

Câu 9 Chọn kết luận đúng khi nói về một dao động điều hòa:

A Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian B Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian

C Quỹ đạo là một đường thẳng D Quỹ đạo là một đường hình sin

Câu 10 Chọn phái biểu sai:

A Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng

B Khi qua vị trí cân bằng, lực hồi phục có giá trị cực đại

C Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng

D Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số với hệ

Câu 11 Phương trình dao động điều hòa của vật có dạng: x = A cos(ωt + ϕ) Chọn phát biểu sai:

A Tần số góc ω tùy thuộc vào đặc điểm của hệ B Pha ban đầu ϕ chỉ tùy thuộc vào góc thời gian

C Biên độ A tùy thuộc cách kích thích D Biên độ A không tùy thuộc vào gốc thời gianCâu 12 Chọn phát biểu đúng: biên độ của dao động điều hòa là:

A Khoảng dịch chuyển lớn nhất về một phái đối với vị trí cân bằng

B Khoảng dịch chuyển về một phía đối với vị trí cân bằng

C Khoảng dịch chuyển của một vật trong thời gian 1/2 chu kì

D Khoảng dịch chuyển của một vật trong thời gian 1/4 chu kì

Câu 13 Chọn phát biểu đúng: khi vật dao động điều hòa thì:

A Vecto vân tốc v và vecto gia tốc a là vecto hằng số

B Vecto vận tốc v và vecto gia tốc a đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng

C Vecto vận tốc v và vecto gia tốc a hướng cùng chiều chuyển động của vật

D Vecto vận tốc v hướng cùng chiều chuyển động của vật, vecto gia tốc a hướng về vị trí cân bằng.Câu 14 Chọn phát biểu sai: lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hòa :

A Có biểu thức F = -kx B Có độ lớn không đổi theo thời gian

C Luôn hướng về vị trí cân bằng D Biến thiên điều hòa theo thời gian

Câu 15 Chọn phat biểu sai khi nói về dao động điều hòa:

A Một dao động điều hòa có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳngbất kì

B Khi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì hình chiếu của nó trên trục cũng chuyển động đều

C Khi chất điểm chuyển động được một vòng thì vật dao động điều hòa tương ứng đi được quãng đườngbằng hai biên độ

D Một dao đông điều hòa có thể coi như hình chiếu của một điểm chuyển động tròn đều xuống một đườngthẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo

Câu 17 Chọn phát biểu đúng: Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa;

A Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T

B Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2

C Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng

D Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng

Câu 18 Chọn phat biểu sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hòa;

A Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phươngbiên độ dao động

B Trong quá trình dao động có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng và công của lực ma sát

C Cơ năng toàn phần được xác định bằng biểu thức E = 1

2mω

2A2

D Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn

Trang 26

Câu 19 Chọn kết luận đúng Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa.

A Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần

B Giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần

C Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ dao động giảm 3 lần

D Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần

Câu 20 Chọn phát biểu đúng: Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến

A tần số dao động C vận tốc cực đại

B gia tốc cực đại D động năng cực đại

Câu 21 Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần

A Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao năng lượng của dao động

B Dao động có biên độ giảm dần do ma sát và lực cản môi trường

C Tần số của dao động càng lớn thì quá trình tắt dần càng kéo dài

D Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ quá trình tắt dần càng dài

Câu 22 Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức

A Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn

B Tần số của dao động cưỡng bức là tần số dao động riêng

C Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn

D Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn

Câu 23 Phát biểu nào dưới đây về dao động cưỡng bức là sai

A Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao độngriêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn

B Sau một thời gian dao động, dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuàn hoàn

C Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuàn hoàn

D để trở thành dao động cưỡng bức ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi

Câu 24 Chọn phát biểu sai

A Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn

có tần số ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ f0B Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực

ma sát của môi trường, chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức

C Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng

D Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại

Câu 25 Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào?

A Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ

B Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ

C Tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ

D Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ

Câu 26 Chọn phát biểu sai

A Một hệ dao động là hệ có thể thực hiện dao động tự do

B Trong sự tự dao đông, biên độ dao động là hằng số phụ thuộc vào cách kích thích dao động

C Sự dao động dưới tác dụng của nội lực và tần số nội lực bằng tần số riêng f0của hệ gọi là sự tự dao động

D Cấu tạo của hệ tự dao động gồm: vật dao động và nguồn cung cấp năng lượng

Câu 27 Phương trình chuyển động của vật có dạng x = A cos(ωt + ϕ) + b Chọn phat biểu đúng

A Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có tọa độ x = 0

B Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có tọc độ x = b

C Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có tọc độ x = - b

D Chuyển động của vật không phải là dao động điều hòa

Câu 28 Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần

Trang 27

A Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao năng lượng của dao động

B Dao động có biên độ giảm dần do ma sát và lực cản môi trường

C Tần số của dao động càng lớn thì quá trình tắt dần càng kéo dài

D Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ quá trình tắt dần càng dài

Câu 29 Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức

A Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn

B Tần số của dao động cưỡng bức là tần số dao động riêng

C Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn

D Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn

Câu 30 Phát biểu nào dưới đây về dao động cưỡng bức là sai

A Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao độngriêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn

B Sau một thời gian dao động, dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuàn hoàn

C Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuàn hoàn

D để trở thành dao động cưỡng bức ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi

Câu 31 Chọn phát biểu sai

A Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn

có tần số ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ f0

B Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ phụ thuộc vào biên

độ của ngoại lực cưỡng bức

C Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng

D Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại

Câu 32 chọn kết luận sai

A Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡngbức bằng tần số riêng của hệ dao động được gọi là sự cộng hưởng

B Biên độ dao động cộng hưởng càng lớn khi ma sat càng nhỏ

C Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngọai lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát gây tắt dần

D Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và trong kỹ thuật

Câu 33 Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào :

A Pha ban đầu của lực tuần hoàn tác dụng vào vật C Biên độ ngoại lực tuần hoàn

B Tần số ngoại lực tuần hoàn D Lực cản môi trường tác dụng vào vật.Câu 34 Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau:x1= A1cos(ωt +

ϕ1); x2 = A2cos(ωt + ϕ2) Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha ∆ϕ của hai daođộng thành phần có giá trị nào ?

2Câu 35 Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau:x1= A1cos(ωt +

ϕ1); x2= A2cos(ωt + ϕ2) Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu khi độ lệch pha ∆ϕ của hai daođộng thành phần có giá trị nào ?

2Câu 36 Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau:x1= A1cos(ωt +

ϕ1); x2= A2cos(ωt + ϕ2) Biên độ dao động tổng hợp có giá trị ?

ϕ1); x2= A2cos(ωt + ϕ2) Pha ban đầu của dao động tổng hợp có giá trị?

Trang 28

A.tan ϕ = A1sin ϕ1− A2sin ϕ2

Câu 38 Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương,cùng chiều, cùng tần số, cùng pha có biên độ là

A1 và A2với A2 = 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là

Câu 39 Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, ngược chiều, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2

với A2= 3A1thì dao động tổng hợp có biên độ A là

Câu 40 Hai dao động điều hòa thành phần vuông pha nhau, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2

với A2= 3A1thì dao động tổng hợp có biên độ A là

Câu 47 Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 400g, lò xo có độ cứng 100N/m ban đầungười ta kéo vật khỏi VTCB một đoạn 3cm rồi thả nhẹ cho nó dao động, hệ số masát giữa vật và mặt phẳngngang là 0,005 biết g = 10m/s2 Khi đó biên dộ dao động sau chu kì dầu tiên là:

A A1= 2, 992cm B A1= 2, 9992cm C A1= 2, 92cm D A1= 3cmCâu 48 Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 200g, lò xo có độ cứng 160N/m ban đầu người

ta kéo vật khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động,hệ số masát giữa vật và mặt phẳng ngang

là 0,005 biết g = 10m/s2.Khi đó số dao động vật thực hiện cho đến lúc dừng lại là:

Câu 49 Một con lắc lò xo dao động chậm dần Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 5% Độ giảm tương đối của

cơ năng con lắc trong một dao động toàn phần là:

Câu 50 Một con lắc lò xo dao động tắt dần, cứ sau một chu kì thì biên độ giảm 5% Độ giảm tương đối cơ

Trang 29

năng con lắc sau một dao động là:

Câu 53 Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nặng có khối lượng 600g, lò xo có độ cứng 100N/m Ban đầungười ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 6cm rồi thả ra không vận tốc đầu, hệ số masat giữa vật và mặtphẳng ngang là 0,005 Biết g = 10m/s2 Số dao động mà vật thực hiện được cho đến lúc dừng lại là:

3 so với M Độ dài đại số MN biến đổi theothời gian cho vởi biểu thức

A.MN = −A√3 cos(2πft + π

2)C.MN = −A√3 sin(2πft +π

2)

Trang 30

PHẦN 3SÓNG CƠ HỌCA.DAO ĐỘNG SÓNG CƠ HỌC- GIAO THOA SÓNGCâu 1 Sóng cơ học là

A Sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất

B Sự lan truyền dao động điều hoà trong môi trường vật chất

C Sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất đàn hồi

D Sự lan truyền dao động điều hoà trong môi trường vật chất

Câu 2 Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 s và đo được khoảngcách hai đỉnh lân cận là 10m Tính vận tốc truyền sóng trên mặt biển

Câu 5 Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi:

Câu 6 Chọn phát biểu đúng ? Sóng dọc:

A Chỉ truyền được trong chất rắn

B Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí

C Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không

D Không truyền được trong chất rắn

Câu 7 Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học:

A Sóng cơ học là quá trình lan truyền trong không gian của các phần tử vật chất

B Sóng cơ học là quá trình lan truyền của dao động theo thời gian

C Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian

D Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi

Câu 8 Sóng ngang là sóng có phương dao động

A trùng với phương truyền sóng B nằm ngang

C vuông góc với phương truyền sóng D thẳng đứng

Câu 9 Sóng dọc là sóng có phương dao động

A vuông góc với phương truyền sóng B nằm ngang

C trùng với phương truyền sóng D thẳng đứng

Câu 10 Sóng cơ học truyền được trong các môi trường:

A Rắn và lỏng B Lỏng và khí C Rắn, lỏng và khí D Khí và rắn

Câu 11 Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường :

A Rắn, khí và lỏng B Khí, lỏng và rắn C Rắn, lỏng và khí D Lỏng, khí và rắn.Câu 12.Quá trình truyền sóng là:

A quá trình truyền pha dao động B quá trình truyền năng lượng

C quá trình truyền phần tử vật chất D Cả A và B

Câu 13 Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng

A Bước sóng là quãng đường mà sóng trưyền được trong một chu kì

Trang 31

B Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao dộng cùng pha nhau trên phương truyền sóng.

C Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha

D Cả A và C

Câu 14 Điều nào sau dây là đúng khi nói về năng lượng sóng

A.Trong khi truyền sóng thì năng lượng không được truyền đi

B Quá trình truyền sóng là qúa trình truyền năng lượng

C Khi truyền sóng năng lượng của sóng giảm tỉ lệ với bình phương biên độ

D Khi truyền sóng năng lượng của sóng tăng tỉ lệ với bình phương biên độ

Câu 15 Chọn phát biểu sai Quá trình lan truyền của sóng cơ học:

A Là quá trình truyền năng lượng

B Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian

C Là quá tình lan truyền của pha dao động

D Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian

Câu 16 Chọn câu trả lời đúng Năng lượng của sóng truyền từ một nguồn đến sẽ:

A Tăng tỉ lệ với quãng đường truyền sóng

B Giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng

C Tăng tỉ lệ với bình phương của quãng đường truyền sóng

D Luôn không đổi khi môi trường truyền sóng là một đường thẳng

Câu 17 Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào:

A.Vận tốc truyền sóng và bước sóng B Phương truyền sóng và tần số sóng

C.Phương dao động và phương truyền sóng D.Phương dao động và vận tốc truyền sóngCâu 18 Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường:

A Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng

B Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng

C Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi trường

D Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng

Câu 19 Sóng ngang là sóng:

A Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương nằm ngang

B Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng

C Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng

D Cả A, B, C đều sai

Câu 20 Chọn câu trả lời sai

A Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian

B Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất

C Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T

D Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì là λ

Câu 21 Chọn câu trả lời đúng

A Giao thoa sóng nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng

B Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa

C Hai sóng có cùng tần số và có độ lêch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp

D Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp

Câu 22 Công thức liên hệ vận tốc truyền sóng v, bước sóng λ , chu kì sóng T và tần số sóng f là:

vCâu 23 Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực tiểu giao thoakhi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là: (với k ∈ Z )

Trang 32

 λ2Câu 24 Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoakhi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là: (với k ∈ Z )

 λ2Câu 25 Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và

có 6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

Trang 33

C.u = 3 cos(100πt +π

2)(cm) D.u = 3 cos(100πt −2π3 )(cm)Câu 37 Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 1m/s Phương trình sóngcủa một điểm O trên phương truyền đó là: u = 3 cos(π.t)cm.Phương trình sóng tại điểm M nằm sau O vàcách O một khoảng 25cm là:

A.u = 3 cos(πt −π2)(cm) B.u = 3 cos(πt + π

2)(cm)C.u = 3 cos(πt + π

4)(cm) D.u = 3 cos(πt −π4)(cm)Câu 38 Một sóng cơ học lan truyền một phương truyền sóng với vận tốc 40cm/s Phương trình sóng củamột điểm O trên phương truyền đó là:u = 2 cos(2πt)(cm) Phương trình sóng tại một điểm M nằm trước O

và cách O 10cm là:

A.u = 2 cos(2πt − π2)(cm) B.u = 2 cos(2πt +π

2)(cm)C.u = 2 cos(2πt +π

4)(cm) D.u = 2 cos(2πt −π4)(cm)Câu 39 Phương sóng tại nguồn O là uO = 4 cos(50πt)cm, vận tốc truyền sóng là 50cm/s Phương trìnhsóng tại điểm M cách O một đoạn OM = d = 25cm là :

A.u = 4 cos(50πt − π)(cm) B.u = 4 cos(50πt + π)(cm)

C.u = 4 cos(50πt +π

2)(cm) D.u = 4 cos(50πt −π4)(cm)Câu 40 Sóng truyền từ O đến M có phương trìng sóng tại M là uM = 5 cos(50πt −π2)cm, vận tốc truyềnsóng là 50cm/s, M cách O một đoạn OM = d = 12,5cm thì phương trình sóng tại O là :

A.u = 5 cos(50πt −5π8 )(cm) B.u = 5 cos(50πt + π)(cm)

4 )(cm); uB= 2 cos(40πt −13π

4 )(cm)C.uA= 2 cos(40πt −7π4 )(cm); uB= 2 cos(40πt −13π4 )(cm)

D.uA= 2 cos(40πt +7π

4 )(cm); uB= 2 cos(40πt −7π

4 )(cm)Câu 43 Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây.Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s Một điểm M trên dây cách A một đoạn28cm, ta thất M luôn dao động lệch pha với A một góc ∆ϕ = (2k + 1)π

2 Biết rằng tần số nằm trong đoạn22Hz ≤ f ≤ 26Hz Tính bước sóng?

Trang 34

biểu thức sóng tại điểm M cách nguồn O một đoạn 25cm.

A.u = 0, 16 cos(4πt + π)(cm) B.u = 2 cos(4πt + π)(cm)

C.u = 0, 16 cos(4πt +π

3)(cm)Câu 46.(Đề thi đại học 2005) Một sợi dây đàn hồi mảnh có đầu O dao động với tần số 40Hz ≤ f ≤ 53Hztheo phương vuông góc với dây Sóng tạo thành trên dây lan truyền với tốc độ không đổi 5m/s Tính tần số

f để một điểm M cách O một đoạn 20cm luôn dao động cùng pha với O?

Câu 47 Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20Hz Ta thấy rằng tại hai điểm

A và B trên mặt nước cách nhau 10cm luôn dao động cùng pha với nhau Tính vận tốc truyền sóng trênmặt nước, biết rằng vận tốc đó nằm trong đoạn 0,8m/s đến 1m/s

Câu 49.Giả sử hai nguồn sóng kết hợp có dạng: u1= a cos ωt(cm); u2= a cos(ωt + π)(cm), đặt tại hai điểm

S1, S2cách nhau đoạn l Phương trình sóng tổng hợp tại điểm M trên miền giao thoa cách hai nguồn S1, S2

Câu 52 Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O1, O2 những đoạn lần lượt là : O1M =

3, 25cm, O1N = 33cm, O2M = 9, 25cm, O2N = 67cm, hai nguồn dao động cùng tần số 20Hz, vận tốc truyềnsóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s Hai điểm này dao động thế nào :

A M đứng yên, N dao động mạnh nhất B M dao động mạnh nhất, N đứng yên

C Cả M và N đều dao động mạnh nhất D Cả M và N đều đứng yên

Câu 53 Cho 2 nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 440Hz, đặt cách nhau 1m.Hỏi một người phải đứng ở đâu để không nghe thấy âm (biên độ sóng giao thoa hoàn toàn triệt tiêu) Chovận tốc của âm trong không khí bằng 352m/s

A 0,3m kể từ nguồn bên trái B 0,3m kể từ nguồn bên phải

C 0,3m kể từ 1 trong hai nguồn D Ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5m

Câu 54 Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s Vận tốc truyền sóng trong môitrường là 25cm/s Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2( kể cả S1, S2) là:

Câu 55 Tại hai điểm S1, S2cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz,cùng pha cùng biên

độ, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 1m/s Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và

Trang 35

không dao động trừ S1, S2:

A có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động

B có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động

C có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động

D có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động

Câu 56 Tại hai điểm A và B cách nhau 8m có hai nguồn âm kết hợp có tần số âm 440Hz, vận tốc truyền

âm trong không khí là 352m/s Trên AB có bao nhiêu điểm có âm nghe to nhất và nghe nhỏ nhất:

A có 19 điểm âm nghe to trừ A, B và 18 điểm nghe nhỏ

B có 20 điểm âm nghe to trừ A, B và 21 điểm nghe nhỏ

C có 19 điểm âm nghe to trừ A, B và 20 điểm nghe nhỏ

D có 21 điểm âm nghe to trừ A, B và 20 điểm nghe nhỏ

Câu 57.Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận tốc truyềnsóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi trừ A, B ?

A có 13 gợn lồi B có 11 gợn lồi C có 10 gợn lồi D có 12 gợn lồi.Câu 58 Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốctruyền sóng trên mặt nước 100cm/s Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là:

A 15 điểm kể cả A và B B.15 điểm trừ A và B C 16 điểm trừ A và B D 14 điểm trừ A và B.Câu 59 Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốctruyền sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s Trên MN số điểm không dao động là:

Câu 60.Một nhánh chử U gắn vào một âm thoa dao động với tần số f = 100Hz chạm nhẹ vào mặt nước tạihai điểm A và B cách nhau 3cm Người ta thấy có 29 gợn lồi suất hiện và khoảng cách giữa hai gợn ngoàicùng là 2,8cm Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

Trang 36

A 0 B.

√2

Trang 37

B SÓNG DỪNG - SÓNG ÂM - HIỆU ỨNG DOPPLECâu 1.Tại đầu B cố định, sóng tới và sóng phản xạ.

A cùng pha B ngược pha C có pha vuông góc D lệch pha π

4.Câu 2.Tại đầu B tự do, sóng tới và sóng phản xạ

A cùng pha B ngược pha C có pha vuông góc D lệch pha π

4.Câu 3 Sóng dừng là hiện tượng giao thoa của hai sóng

C sóng phản xạ và sóng phản xạ D hai sóng bất kỳ

Câu 4 Chọn phát biểu sai khi nói về sóng dừng:

A Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian

B Khoảng cách giữa hai nút sóng hoạc hai bụng sóng kế tiếp bằng λ

2

C Có thể quan sát được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có tính đàn hồi

D Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bước sóng λ

Câu 5 Chọn kết luận sai khi nói về sự phản xạ của sóng:

A Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới nhưng ngược hướng

B Sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới

C Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới

D Sự phản xạ ở đầu cố định làm đổi dấu phương trình sóng

Câu 6.Một sợi dây có hai đầu cố định Điều kiện để có sóng dừng xảy ra là( k =1,2 )

A Kéo căng dây đàn hơn B Làm trùng dây đàn hơn

C Gảy đàn mạnh hơn D Gảy đàn nhẹ hơn

Câu 13 Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do:

A Khác nhau về tần số B Độ cao và độ to khác nhau

C Tần số, biên độ của các hoạ âm khác nhau D Có số lượng và cường độ của các hoạ âm khác nhau.Câu 14.Một sóng âm truyền từ không khí vào nước, sóng âm đó có:

A Cùng bước sóng B Cùng biên độ C Cùng vận tốc truyền D Cùng tần số

Câu 15 Ống sáo có 7 lỗ, khi thổi ta mở các lỗ thì ống phát ra các âm khác nhau, vậy việc mở các lỗ có tácdụng gì?

A Thay đổi chiều dài của ống sáo B Thay đổi chiều dài của cột khí trong ống

C thay đổi tần số âm D thay đổi cường độ âm

Trang 38

Câu 16 Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng:

A Đường hình sin B Biến thiên tuần hoàn C Đường hyperbol D Đường thẳng.Câu 17 Cường độ âm được xác định bởi:

A áp suất tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua

B.Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn

vị thời gian

C.Bình phương biên độ âm tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua

D.năng lượng âm truyền qua không gian

Câu 18 Chọn phát biểu đúng Vận tốc truyền âm:

A Có giá trị cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.108m/s

B.Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm

C.Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn

D.Giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng

Câu 19 Chọn phát biểu đúng Âm thanh:

A.Chỉ truyền trong chất khí

B.Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí

C.Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không

D.Không truyền được trong chất rắn

Câu 20 Sóng âm là sóng cơ học có tần số khoảng:

A 16Hz đến 20KHz B 16Hz đến 20MHz C 16Hz đến 200KHz D 16Hz đến 2KHzCâu 21 Siêu âm là âm thanh:

A tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường

B cường độ rất lớn có thể gây điếc vĩnh viễn

C tần số trên 20.000Hz

D.Truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm thanh thông thường

Câu 22 Chọn câu trả lời sai

A Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất, có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz

và gây ra cảm giác âm trong tai con người

B Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm, về phương diện vật lí có cùng bản chất

C Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không

D Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí

Câu 23 Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặtvuông góc với phương truyền âm gọi là:

A Cường độ âm B Độ to của âm C Mức cường độ âm D Năng lượng âm.Câu 24 Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm cho ta phân biệt được hai âm

A có cùng biên độ phát ra do cùng một loại nhạc cụ

B có cùng biên độ do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra

C có cùng tần số phát ra do cùng một loại nhạc cụ

D có cùng tần số do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra

Câu 25 Chọn phát biểu sai

A Miền nghe được nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau, phụ thuộc vào tần số âm

B Miền nghe được phụ thuộc vào cường độ âm chuẩn

C Tiếng đàn, tiếng hát, tiếng sóng biển rì rào, tiếng gió reo là những âm có tần số xác định

D Với cùng cường độ âm I, trong khoảng tần số từ 1000Hz đến 5000Hz, khi tần số âm càng lớn âm nghecàng rõ

Câu 26 Khi hai nhạc sĩ cùng đánh một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng hai nhạc cụ khác nhau là đàn

Trang 39

Piano và đàn Organ, ta phân biệt được trường hợp nào là đàn Piano và trường hợp nào là đàn Organ là do:

A Tần số và biên độ âm khác nhau B Tần số và năng lượng âm khác nhau

C Biên độ và cường độ âm khác nhau D Tần số và cường độ âm khác nhau

Câu 27 Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:

A Cường độ âm B Biên độ dao động của âm C Mức cường độ âm D Mức áp suất âm thanh.Câu 28 Âm sắc là:

A.Màu sắc của âm thanh B.Một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm.C.Một tính chất sinh lí của âm D.Một tính chất vật lí của âm

Câu 29 Độ cao của âm là:

A.Một tính chất vật lí của âm B.Một tính chất sinh lí của âm

C.Vừa là tính chất sinh lí, vừa là tính chất vật lí D.Tần số âm

Câu 30 Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:

A Vận tốc âm B Bước sóng và năng lượng âm

C Tần số và mức cường độ âm D Vận tốc và bước sóng

Câu 31 Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:

A Vận tốc âm B Tần số và biên độ âm C Bước sóng D Bước sóng và nănglượng âm

Câu 32 Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:

A Vận tốc truyền âm B Biên độ âm C Tần số âm D Năng lượng âm.Câu 33 Các đặc tính sinh lí của âm gồm:

A Độ cao, âm sắc, năng lượng B Độ cao, âm sắc, cường độ

C Độ cao, âm sắc, biên độ D Độ cao, âm sắc, độ to

Câu 34 Loa của một máy thu thanh có công suất thay đổi được Ban đầu loa phát ra công suất P và mộtngười ở cách đó khoảng R nghe được âm có cường độ I Nếu công suất của loa tăng lên 4 lần, để nghe được

âm có cường độ không đổi thì người đó phải di chuyển ra xa loa một đoạn là

Câu 35.Khi cường độ âm tăng lên 10n lần thì mức cường độ âm sẽ là:

A Tăng lên 10n lần B Tăng lên 10n lần C.Tăng lên 10n dB D.Tăng lên 10n dBCâu 36 Khi cường độ âm tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm sẽ:

A Tăng lên 100 lần B Tăng lên 20 lần C.Tăng lên 100 dB D.Tăng lên 20 dB

Câu 37.Một dây đàn có chiều dài L, có hai đầu cố định Bước sóng dài nhất do dây đàn phát ra là

Trang 40

Câu 44.Một sợi dây AB =l(cm) treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 40Hz thì trên dây

có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s Khi đó chiều dài dây và số nút sóng trên dây là :

Câu 46.Một sợi dây AB =50cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 50Hz thì trên dây

có 12 bó sóng nguyên Khi đó điểm N cách A một đoạn 20cm là bụng hay nút sóng thứ mấy kể từ A và vậntốc truyền sóng trên dây lúc đó là :

A một đoạn d(m) là:

A uM = 4 cos(6, 25πd) sin(200πt − 5π)cm B uM = 4 sin(6, 25πd) cos(200πt − 5π)cm

C uM = 4 sin(6, 25πd) cos(200πt + 5π)cm D uM = 2 sin(6, 25πd) cos(200πt − 5π)cm.Câu 49 Cường độ âm chuẩn là I0= 10−12W/m2 Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm

là 10−5W/m2 Mức cường độ âm tại điểm đó là:

Câu 50 Chọn câu sai

A Âm sắc là đặc tính để phân biệt hai âm có cùng tần số do hai nhạc cụ khác nhau phát ra

B Các tần số của các họa âm của âm cơ bản có tần số f1 là 2f1, 3f1 , 4f1,

C Khi mức cường độ âm bằng 1,2,3 (B) thì cường độ âm chuẩn I0 lớn gấp 10, 102, 103 lần cường độ âm I

D Mức cường độ âm là lôgarit thập phân của tỉ số I

I0

Câu 51 Phương trình sóng dừng trên dây có dạng: u = 2 sinπ

4x cos

20πt +π2

(cm), trong đó u là li độ (x) , t là thời gian(s) Tính vận tốc truyền sóng trên dây?

Câu 52 Sóng âm có chu kì dao động là 0,04s gọi là:

Câu 53 Một đoạn dây dài 60cm nặng 6g, một đầu gắn vào một cần rung, đầu kia treo vào đĩa cân vắt quaròng rọc, dây căng với lực 2,25N Vận tốc truyền sóng trên dây là?

Câu 54 Chọn câu đúng: Nếu có sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cố định đếm được n múi.Tăng tần số lên gấp đôi thì trên dây:

Ngày đăng: 03/10/2015, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w