Viêm nhiễm đường sinh dục dưới (VNĐSDD) là một bệnh phổ biến ở phụ nữ. Bệnh không chỉ ảnh hưởng tới sức khoẻ của phụ nữ, sinh hoạt tình cảm vợ chồng, kế hoạch hoá gia đình mà còn có thể gây nên những biến chứng nặng nề, thậm chí vô sinh làm cho người phụ nữ mất đi khả năng làm mẹ.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời cám ơn cú c thnh tu nh ngy hụm nay, tụi xin by t lũng kớnh trng v bit n sõu sc ti: Thc s: Lờ Minh Thi, ngi thy ó tn tỡnh hng dn tụi trong sut quỏ trỡnh thc hin ti. Tụi xin chõn thnh cỏm n: Ban Giỏm hiu, Phũng o to sau i hc, cỏc Thy, Cụ giỏo , cỏc b mụn, cỏc phũng ban ca Trng i hc Y t Cụng Cng. Lónh o Trung Tõm y t huyn Tam Dng, UBND xó ng Tnh, Trm y t xó ng Tnh, cng tỏc viờn Dõn s xó ng Tnh ó to iu kin cho tụi iu tra nghiờn cu v hon thnh lun vn. T ỏy lũng mỡnh, tụi xin by t lũng bit n vụ hn ti B m ó cú cụng sinh thnh, nuụi dng v giỳp tụi rt nhiu, anh ch em, chng con luụn ng viờn tụi hon thnh lun vn ny. Cui cựng tụi xin chõn thnh cỏm n nhng ngi ó tỡnh nguyn tham gia lm i tng nghiờn cu ó cng tỏc v giỳp tụi thc hin ti ny. Tam Dng, ngy 20 thỏng 9 nm 2010 Học viên: Nguyễn Thị Liên 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu 10 1.2. Tình hình VNĐSD ở phụ nữ trên thế giới và trong nước 10 1.3. Vài nét cơ bản ở Việt nam có liên quan đến VNĐSD 11 1.4. Viêm nhiễm đường sinh dục 12 1.5. Phương pháp tiếp cận hội chứng 14 1.6. Các thể lâm sàng 15 1.7. Các yếu tố liên quan đến VNĐSD 17 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu 19 2.2. Đối tượng nghiên cứu 19 2.3. Thiết kế nghiên cứu 19 2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19 2.5. Phương pháp chọn mẫu 19 2.6. Phương pháp thu thập số liệu 20 2.7. Xử lý và phân tích số liệu 21 2.8. Những khó khăn, sai số và hạn chế của đề tài 21 2. 9. Các cân nhắc về khía cạnh đạo đức 22 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 23 3.2. Kiến thức và thái độ về VNĐSD của đối tượng nghiên cứu 28 3.3. Tình hình VNĐSDD và thực trạng lựa chọn dịch vụ y tế của ĐTNC 34 3.4. Mối liên quan giữa một số yếu tố với tình trạng mắc bệnh VNĐSDD 35 Chương IV BÀN LUẬN 4.1. Phương pháp nghiên cứu 38 4.2. Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu 38 4.3. Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới 40 4.4. Mối liên quan giữa một số yếu tố và tình trạng mắc bệnh VNĐSDD 41 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương V KẾT LUẬN 5.1. Tỷ lệ mắc bệnh 45 5.2. Một số yếu tố liên quan 45 Chương VI CÁC KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phụ lục 1: Câu hỏi phỏng vấn 49 Phụ lục 2: Phiếu khám lâm sàng 57 Phụ lục 3: Bản hướng dẫn phỏng vấn sâu 58 Phụ lục 4: Bản hướng dẫn thảo luận nhóm 59 Phụ lục 5: Cách nhận định kết quả 61 Phụ lục 6: Các biến số nghiên cứu 64 DANH MỤC CÁC BIỂU, BẢNG Tên biểu đồ Hình 1. Phận bố tỷ lệ theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 23 Hình 2. Phân bố tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 24 Hình 3. Phận bố ĐTNC theo nghề nghiệp 24 Hình 5. Kinh tế hộ gia đình của ĐTNC 25 Hình 6. Phân bố tỷ lệ theo số con hiện có của ĐTNC 26 Hình 8: Phân bố tỷ lệ theo số lần phá thai của ĐTNC 26 Hình15. Phân bố các hành vi liên quan đến vệ sinh kinh nguyệt 32 Hình 19. Phân bố vị trí tổn thương trên lâm sàng 34 Tên bảng B4. Phận bố nghề nghiệp của chồng ĐTNC 25 B7. Nguồn nước chính sử dụng trong vệ sinh,sinh hoạt 26 B9. Tỷ lệ sử dụng các BPTT hiện đại 27 B10. Phân bố hiểu biết của ĐTNC về hội chứng bệnhVNĐSD 28 B11. Phân bố hiểu biết về các bệnh LTQĐTD 29 B12. Phân bố tỷ lệ hiểu biết về các đường lây nhiễm bệnh VNĐSD 30 B13. Phân bố hiểu biết về sự nghiêm trọng của VNĐSD 31 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 B14 Phân bố tỷ lệ phụ nữ biết cách phòng chống VNĐSD 31 B16. Phận bố các hành vi liên quan đến vệ sinh trước và sau khi QHTD 33 B17. Phân bố nguồn cung cấp thông tin về VNĐSD 33 B18. Phân bố tỷ lệ VNĐSDD 34 B20. Lựa chọn dịch vụ y tế khi khám và điều trị phụ khoa 34 B21. Mối liên quan giữa VNĐSDD với số lần nạo phá thai 35 B22. Mối liên quan giữa VNĐSDD và việc hiện tại có/không sử dụng BPTT 36 B23. Mối liên quan giữa VNĐSDD và việc hiện tại có/không đặt DCTC 36 B24. Mối liên quan giữa VNĐSDD với cách thực hành vệ sinh kinh nguyệt 36 B25. Mối liên quan giữa VNĐSDD với việc có/không vệ sinh sau khi QHTD 37 B26. Mối liên quan giữa VNĐSDD và kiến thức 37 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AĐ : Âm đạo AH : Âm hộ BPSD: Bộ phận sinh dục BPTT: Biện pháp tránh thai CSSKSS: Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTC: Cổ tử cung DS- KHHGĐ: Dân số- Kế hoạch hóa gia đình DCTC : Dụng cụ tử cung ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình LTQĐTD: Lây truyền qua đường tình dục RTIs : Nhiễm khuẩn đường sinh dục SKSS: Sức khỏe sinh sản STIs: Bệnh lây truyền qua đường tình dục PK: Phụ khoa PN: Phụ nữ QHTD: Quan hệ tình dục TTDS- KHHGĐ: Trung tâm dân số- kế hoạch hóa gia đình. TTT : Thuốc tránh thai. TTYTDP: Trung tâm y tế Dự phòng TYT: Trạm y tế UBDSGĐ&TE: Ủy ban Dân số gia đình và trẻ em VNĐSDD: Viêm nhiễm đường sinh dục dưới VNĐSS: Viêm nhiễm đường sinh sản VNSD: Viêm nhiễm sinh dục YTCC Y tế Công cộng 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 TÓM TẮT LUẬN VĂN Viêm nhiễm đường sinh dục dưới (VNĐSDD) là một bệnh phổ biến ở phụ nữ. Bệnh không chỉ ảnh hưởng tới sức khoẻ của phụ nữ, sinh hoạt tình cảm vợ chồng, kế hoạch hoá gia đình mà còn có thể gây nên những biến chứng nặng nề, thậm chí vô sinh làm cho người phụ nữ mất đi khả năng làm mẹ. Ở Việt nam, tỷ lệ VNĐSD rất cao, đặc biệt là những viêm nhiễm thông thường như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung. Đồng Tĩnh là một xã thuộc huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Hàng năm Trung tâm Y tế Dự phòng (TTYTDP) phối hợp với Trung tâm Dân số- Kế hoạch hoá gia đình huyện tổ chức khám và điều trị phụ khoa cho chị em tại các Trạm y tế xã. Theo báo cáo của TTYTDP huyện, tỷ lệ VNĐSD ở chị em phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ của xã Đồng Tĩnh năm 2008 là 59,2% [19]. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu :”Thực trạng và các yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng từ 15- 49 tuổi tại xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc năm 2009” với các mục tiêu: Xác định tỷ lệ hiện mắc bệnh VNĐSDD ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại xá Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương , Vĩnh Phúc năm 2009 và mô tả một số yếu tố liên quan đến VNĐSDD. Trong thời gian từ tháng 10/2009 đến tháng 6/2010, nghiên cứu trên 126 đối tượng phụ nữ có chồng tuổi từ 15-49 và 19 đối tượng là cán bộ trạm y tế xã, Hội PN xã cùng với một số đối tượng là chồng của ĐTNC tại xã Đồng Tĩnh- chúng tôi đã thu được kết quả như sau: Tỷ lệ VNĐSDD của PN là 56,3%. Trong đó: Viêm Âm hộ là 15,5%, viêm Âm đạo là 33,8%; viêm Cổ tử cung là 50,7%. Một số yếu tố như: có tiền sử nạo phá thai nhiều lần, không vệ sinh trước và sau khi quan hệ tình dục, thiếu hụt kiến thức về bệnh VNĐSD, có thói quen vệ sinh cá nhân bằng cách thụt rửa sâu vào âm đạo đều có liên quan chặt chẽ và làm tăng nguy cơ VNĐSDD. Từ kết quả thực tế nêu trên, chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng cường công tác CSSKSS tại xã nghiên cứu gồm: Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về SKSS cho PN trong độ tuổi sinh đẻ, nên chú ý đến vấn đề lồng ghép giới. Đẩy mạnh hơn nữa công tác tư vấn về bệnh VNĐSD. Khuyến khích phụ nữ nên đi khám phụ khoa dịnh kỳ theo chiến dịch và điều trị triệt để các VNĐSD. Nâng cao chất lượng khám và điều trị bệnh VNĐSD tại trạm y tế xã. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đặt vấn đề Phụ nữ là một nửa của trái đất. Ngoài thiên chức làm vợ, làm mẹ, ngời phụ nữ cũng phải tham gia vào các công tác xã hội giống nh nam giới. Phụ nữ (PN) đợc tạo hóa ban th- ởng cho một vẻ đẹp tự nhiên nhng đổi lại những gánh nặng và áp lực của công việc cũng nh bệnh tật ảnh hởng không nhỏ tới sức khỏe của chị em đặc biệt là các bệnh về đờng sinh sản. Viêm nhiễm đờng sinh dục(VNĐSD) luôn là một vấn đề rất quan trọng và đáng quan tâm đối với sức khỏe phụ nữ vì nó là nguyên nhân gây ra nhiều rối loạn và ảnh hởng đến đời sống hàng ngày của chị em.nh : ảnh hởng đến khả năng lao động, ảnh hởng đến tâm sinh lý và sinh hoạt tình dục v chồng. Viêm nhiễm đờng sinh dục nếu không đợc phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ có nhiều biến chứng nguy hiểm nh: Viêm phần phụ, viêm phúc mạc ổ bụng, viêm tiểu khung, sẩy thai, thai chết lu và ung th cổ tử cung. Nhiều trờng hợp viêm nhiễm đờng sinh dục dẫn đến vô sinh làm cho ngời phụ nữ mất đi thiên chức làm mẹ. Viêm nhiễm kéo dài dẫn đến đau bụng thờng xuyên làm giảm cảm xúc trong quan hệ tình dục. Đây là một nguyên nhân không nhỏ dẫn đến tình trạng hôn nhân gia đình bị tan vỡ. Tổ chức Y tế thế giới ớc tính có khoảng 333 triệu ca mới mắc bệnh viêm nhiễm đ- ờng sinh sản hàng năm và có khoảng 6/10 phụ nữ ở 1 số nớc mắc bệnh lây truyền qua đờng tình dục (LTQĐTD) (UNFPA, 1997) [1]. Theo ớc tính của cơ quan phòng chống bệnh AIDS của Liên hiệp quốc chỉ riêng các bệnh LTQĐTD hàng năm có 390 triệu ngời mắc bệnh LTQĐTD [9] Việt nam tỷ lệ mắc bệnh VNĐSD cũng rất cao đặc biệt là những dạng viêm nhiễm thông thờng nh: Viêm âm hộ, viêm AĐ, viêm CTC. Theo số liệu điều tra của Lê Thị Oanh- Đại học y Hà Nội (2009) cho thấy tỷ lệ VNĐSD của phụ nữ ở các khu vực Hà Nội, vùng núi Nghệ An, đồng bằng Hải Dơng và nông thôn ven biển là rất cao (42%- 64%) [13]. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Vợng và cộng sự (2008)- Bệnh viện Bạch Mai nghiên cứu trên phụ nữ ở hơn 300 cộng đồng trên 3 miền đất nớc theo phơng pháp chẩn đoán tế bào học . Kết quả cho thấy 70%- 90% PN bề ngoài bình thờng bị mắc các bệnh VNĐSD, chủ yếu ở tử cung- âm đạo [20] Kết quả nghiên cứu của Khúc Chí Thông Bác sỹ chuyên khoa I YTCC (2005) tại xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hng Yên tỷ lệ VNĐSDD là 56,9% [15]. Tam Dơng là một huyện min nỳi v trung du có diện tích là 10.703,65 ha với tổng dân số (tính đến tháng 4/2009) là 94.535 ngời, mật độ dân số là 877 ngời/km 2 . Về cơ sở khám chữa bệnh cho nhân dân có Bệnh viện Đa khoa huyện, Trung tâm y tế Dự phòng, 13 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trạm y tế xã.Theo số liệu báo cáo của các xã (năm 2008) tỷ lệ VNĐSD là 55.2% [19]. Số liệu này chủ yếu là do 2 đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ SKSS của khoa CSSKSS- Trung tâm y tế Dự phòng phát hiện. Đồng Tĩnh là một xã min nỳi nằm ở phía Bắc của huyện Tam Dơng với chiều dài của xã là 9km, diện tích đất là 1.029 ha với tổng dân số (tính đến hết tháng 9/2009) là 10.994 ngời. Mật độ dân số là 106 ngời/km 2 Số PN từ 15-49 tuổi có chồng là 1.968 ngời. Hàng năm Trung tâm Y tế Dự phòng phối hợp với Trung tâm Dân số- Kế hoạch hoá gia đình huyện có tổ chức khám và điều trị phụ khoa cho chị em tại các Trạm y tế xã. Qua số liệu sơ bộ cho thấy tình trng VNĐSD ở chị em khá phổ biến và tỷ lệ này có xu hớng tăng lên. Việc sử dụng kháng sinh bừa bãi làm cho vi khuẩn kháng thuốc, từ đó bệnh có thể trở thành mãn tính gây khó khăn tốn kém trong việc điều trị. Đồng Tĩnh là một xã có tỷ lệ VNĐSD ở phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi tới khám phụ khoa năm 2008 là cao nhất huyện (59,2%) [19]. Tuy nhiên, từ trớc đến nay tại huyện Tam Dơng cha có một đề tài nào nghiên cứu về bệnh VNĐSD của PN. Tại xã Đồng Tĩnh số chị em PN có chồng đi làm ăn xa rất cao mà qua tham khảo các tài liệu nghiên cứu trớc đây cha thấy đề t i nào đề cập tới vấn đề này. Vì sao tỷ lệ VNĐSDD ở phụ nữ của xã Đồng Tĩnh lại cao nh vậy? Hiện tại tỷ lệ này là bao nhiêu? Nhng yu t no liờn quan n VNSDD?. Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Thc trng v cỏc yu t liờn quan n viờm nhiễm đờng sinh dục di ở phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi tại xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dơng, Vnh phúc năm 2009. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC TIÊU 1- Mục tiêu chung Mô tả tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng từ 15 – 49 tuổi tại xã Đồng Tĩnh huyên Tam Dương, Vĩnh Phúc và một số yếu tó liên quan đến bệnh năm 2009. 2- Mục tiêu cụ thể: 2.1-Xác định tỷ lệ hiện mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại xã Đồng Tĩnh, Tam Dương, Vĩnh Phúc. 2.2- Mô tả một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới. 2.3- Đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng cường công tác Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ của xã nghiên cứu trên cơ sở kết quả thu được. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giới thiệu: Viêm nhiễm đường sinh dục (VNĐSD) bao gồm cả các bệnh lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD) là vấn dề sức khỏe đang gia tăng tại Việt Nam. Theo số liệu báo cáo của Viện Da liễu Quốc gia, mỗi năm chỉ riêng các bệnh LTQĐTD có khoảng hơn 130.000 trường hợp mắc, tuy nhiên con số này được cho là thấp hơn thực tế và con số thực tế được ước lượng là 1 triệu trường hợp vì con số trên không bao gồm số liệu báo cáo của hệ thống y tế tư nhân.[8]. 1.2. Tình hình VNĐSD ở phụ nữ trên thế giới và trong nước 1.7.1.Trên thế giới: Viêm nhiễm đường sinh dục là một vấn đề Y tế công cộng.Theo ước tính của cơ quan phòng chống bệnh AIDS của Liên hiệp quốc chỉ riêng các bệnh LTQĐTD hàng năm có 390 triệu người mắc bệnh LTQĐTD [9]. Tổ chức y tế thế giới ước tính có khoảng 330 triệu ca mới mắc bệnh NKĐSS hàng năm và có khoảng 6 trên 10 phụ nữ ở 1 số nước mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục [1]. Ở Nigeria theo điều tra của Brabin L và cộng sự [22] cho thấy tỷ lệ nữ giới lứa tuổi 17-19, có tới 44% có các triệu chứng nhiễm khuẩn đường sinh dục. 1.7.2. Ở Việt Nam Việt Nam là một nước đang phát triển do vậy tình hình VNĐSD ở phụ nữ cũng chiếm tỷ lệ khá cao. Mỗi năm có khoảng trên 130.000 trường hợp mắc bệnh LTQĐTD, trong đó 6,03% (Khoảng 41.553 trường hợp) mắc giang mai, 11,28% mắc lậu. Nhóm 14 -49 tuổi chiếm tỷ lệ 96,61%- 98.73% trong tổng số bệnh nhân. Tỷ số bệnh nhân nam trên nữ được báo cáo dao động từ 1:2 đến 1:5 [8] Theo điều tra của Vũ Bá Thắng ở 361 phụ nữ xã Thuần Nông, huyện Yên Phong , Bắc Ninh thì tỷ lệ VNĐSDD là 63,7% [14]. Nghiên cứu của Lê Thị Oanh tiến hành trên 2500 phụ nữ ở các khu vực Hà Nội, vùng núi Nghệ An, Đồng bằng Hải Dương và nông thôn ven biển cho thẩy tỷ lệ VNĐSD rất cao (42% - 64%) [13] Điều tra của Trần Thị Chung Chiến và cộng sự về các tác nhân vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường sinh dục ở 2875 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đã có chồng tại Hà Tây (2000 – 10 [...]... ng sinh dc c chia lm 3 loi bnh: Bnh lõy qua ng tỡnh dc, nhim khun ni sinh v nhim khun ngoi sinh [1], [6], [8] 1 Bnh lõy qua ng tỡnh dc: Khi cỏc sinh vt phỏt trin v lõy qua quan h tỡnh dc/ giao hp nh: Chlamydia; Lu; Trựng roi õm o; Giang mai; H cam; Herpes sinh dc; Sựi mo g sinh dc; HIV; Viờm gan B v C 2 Nhim khun ni sinh: Nhim khun ni sinh l do s phỏt trin quỏ mc ca cỏc vi sinh vt cú sn trong ng sinh. .. 1.4 Viờm nhim ng sinh dc: 1.4.1 Thụng tin chung: 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Viờm nhim ng sinh dc (VNSD) l cỏc viờm nhim ti c quan sinh dc bao gm c viờm nhim do bnh lõy truyn qua ng tỡnh dc v viờm nhim khỏc khụng lõy qua quan h tỡnh dc c ph n v nam gii u cú th b mc [8] Viờm nhim ng sinh sn cú th do cỏc vi sinh vt bỡnh thũng hin hu trong ng sinh sn gõy nờn... nghiờn cu trờn 268 ph n trong tui sinh ti huyn Qunh Lu tnh Ngh An Trong s TNC, t l ph n bit v cỏc bnh ph khoa l 86% S ph n bit c nguy c b mc bnh l 82%, cú cỏc triu chng ca bnh l 30% [21] 1.7.2.Thúi quen v sinh ph n Thúi quen v sinh ph n cng cú nh hng n bnh nhim khun ng sinh dc Khỳc Chớ Thụng cho thy nhúm ph n v sinh bng cỏch ra di vũi nc chy cú t l viờm 50,8% thp hn nhúm v sinh bng cỏch ngõm trong chu... ngoi sinh: Khi cỏc vi sinh phỏt trin v lõy do cỏc can thip y t nh phỏ thai, t DCTC hay do kim soỏt nhim khun kốm Khụng phi tt c cỏc bnh lõy qua ng tỡnh dc l nhim khun ng sinh sn, v khụng phi tt c cỏc nhim khun ng sinh sn l do quan h tỡnh dc i vi ph n cỏc nhim khun khụng do quan h tỡnh dc thm chớ l ph bin hn, trong khi i vi nam gii nhim khun do lõy qua ng tỡnh dc gp nhiu hn so vi nhim khun ni sinh hoc... nam Trờn thc t RTIs/ STIs v hu qu ca nú l yu t quan trng gõy bnh tt v t vong cho ph n ti cỏc khu vc nghốo trờn th gii [8] Viờm nhim ng sinh dc bao gm rt nhiu vn nhng trong nghiờn cu ny chỳng tụi ch cp n viờm nhim ng sinh dc di.(VNSDD) 1.4.2 c im ng sinh dc di: ng sinh dc di bao gm: õm h, õm o v phớa ngoi c t cung (CTC) Chỳng cú liờn quan mt thit vi da v hu mụn Dch tit õm o cha 10 8 1012 con vi trựng... nhim khun ni sinh hoc ngoi sinh [8] Nhim khun ng sinh dc / bnh lõy truyn qua ng tỡnh dc (RTIs/ STIs) gõy ra gỏnh nng ton cu v sc khe T chc y t th gii nm 1999 d oỏn cú khong 340 triu trng hp mc mi thuc 4 bnh cú lõy qua ng tỡnh dc cú th cha khi (Lu, Chlamydia, giang mai v Tricomonas) [8] Gỏnh nng RTIs/ STIs rt khỏc nhau theo cỏc nc khỏc nhau, cỏc cng ng khỏc nhau Nhim khun ngoi sinh ph bin ti ni cú quỏ... C.trachomatis - Hi chng au bng di ph n (viờm tiu khung) do cỏc tỏc nhõn: Lu cu, C.trachomatis, Gardnerella vaginalis v cỏc vi khun k khớ õm o - Hi chng loột sinh dc nam v n do cỏc tỏc nhõn: Xon khun giang mai, trc khun h cam Herpes sinh dc - Bnh sựi mo g sinh dc nam v n do virỳt sựi mo g 1.6 Cỏc th lõm sng [6] 1.6.1 Viờm m h - m h viờm , nga, xung huyt, phự n, loột hoc vt trng õm h - Cú th thy m vng, xanh... xõy xc, nhim khun do gói, trng hp nng b viờm c vựng tng sinh mụn v ựi, bn Khớ h thng nhiu, mu trng nh vỏng sa thnh mng dy dớnh vo thnh õm o, CTC di cú vt trt - Xột nghim: + Soi ti hoc nhum Gram tỡm nm nem Nuụi cy mụi trng Sapouraud + Test sniff (-) + o pH