Suy nghĩ của anh (chị) về lời dạy của người xưa qua câu tục ngữ: “Có còng mài sắt, có ngày nên kim".Liên hệ với bản thân và cuộc sống ngày nay. Bài làm 1. Mở bài - Mọi việc trên đời này không phải tự nhiên mà thành công được. Để có kết quả của một quá trình rèn luyện, chịu khó... trong lao động. - Dẩn câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim". - Đây là một bài học về tính kiên trì, nhẫn nại, chịu khó. 2. Thân bài a) Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng) Như một lời nói thông thường, giản dị, dễ hiểu câu tục ngữ đưa ra một hình ảnh cụ thể mang tính nguyên nhân, hệ quả: thỏi sắt thô cứng kia nếu ra sức mài giũa lâu ngày thì nó sẽ trở thành một cây kim sáng bóng, hữu dụng, án phải có nghị lực, kiên trì thì mới đi đến thành công trong công việc. “ Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ” Là một đức tính không thể thiếu được trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Bởi lẽ bất cứ công việc gì muốn thành công đều phải trải qua một quá trình lao động một thời gian rèn luyện lâu dài. Có khi thành công đó lại được đúc rút nghiệm của từ những thất bại này đến thất bại khác. Không cứ chỉ qua một lần làm việc mà dễ dàng mang lại kết quả tốt đẹp mà chính nghị lực, lòng trì, nhẫn nại mới là sức mạnh vô hình giúp ta đi đến thành công. Càng gian nan, chịu đựng càng dài thì sự thành công đó mới càng vinh quang và đáng tự hào. Đó là tất yếu. Nếu chỉ mới thất bại mà vội nản lòng, nhụt chí, bỏ cuộc thì ta khó đạt tới đích. Phải nên nhớ rằng "Thất bại là mẹ thành công". Một học sinh yếu môn Toán, cứ miệt mài chăm chỉ rèn luyện... chắc chắn có ngày sẽ khá lên. Thầy Nguyễn Ngọc Kí tuy bị liệt cả hai tay nhưng với lòng quyết tâm cao, thầy đã kiên trì rèn luyện viết được bằng đôi chân. Đó chẳng -Ai là những tấm gương về lòng kiên trì, nhẫn nại đó sao. Một em học tiểu học Thanh Hóa không có 2 cánh tay vẫn trở thành học sinh viết chữ đẹp. Những nhà bác học đã giam mình trong phòng thí nghiệm hết ngày này ngày khác để tìm ra được những chất hóa học phục vụ cho nhân dân. b)Mở rộng vấn đề Trong xã hội ngày nay vẫn còn những kẻ "thấy sóng cả vội ngã tay chèo", để thụt lùi trước khó khăn, trở ngại, những kẻ đó dễ thất bại trên đường đáng phê phán. - Vận dụng ý chí, nghị lực, lòng kiên trì vào công việc phục vụ cho con người, cho xã hội là điều tốt. Ngược lại dồn sức để thực hiện cho một ý đồ xấu làm hại người khác thì đó là điều nên tránh. - Trong hoàn cảnh đất nước hiện nay, mỗi người cần ý thức để rèn luyện tính kiên trì nhẫn nại khi bắt tay vào việc đi đến thành công. Đó cũng là góp một phần nhỏ vào việc xây dựng cho xã hội ngày càng tiến lên. - Tuổi chúng ta đang bắt đầu vào đời, việc học tập và rèn luyện đòi hỏi người ta phải nỗ lực không ngừng mới đạt được kết quả. Bởi vậy, không thể không "mài sắt" để "thành kim". Bản thân có những lúc sao nhãng, ta phải cố gắng hạn chế những phút ấy để mỗi ngày qua đi không lãng phí. 3. Kết luận - Câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim" là một bài học giáo dục lòng kiên trì, nhẫn nại không dành cho riêng ai và mãi mãi được thực hiện bất kì thời đại nào. - Đây là một đức tính không thê thiếu được ở mỗi người chúng ta lúc còn nhỏ đến lúc trưởng thành và khi vào đời. Loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.
Suy nghĩ của anh (chị) về lời dạy của người xưa qua câu tục ngữ: “Có còng mài sắt, có ngày nên kim\".Liên hệ với bản thân và cuộc sống ngày nay. Bài làm 1. Mở bài - Mọi việc trên đời này không phải tự nhiên mà thành công được. Để có kết quả của một quá trình rèn luyện, chịu khó... trong lao động. - Dẩn câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim". - Đây là một bài học về tính kiên trì, nhẫn nại, chịu khó. 2. Thân bài a) Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng) Như một lời nói thông thường, giản dị, dễ hiểu câu tục ngữ đưa ra một hình ảnh cụ thể mang tính nguyên nhân, hệ quả: thỏi sắt thô cứng kia nếu ra sức mài giũa lâu ngày thì nó sẽ trở thành một cây kim sáng bóng, hữu dụng, án phải có nghị lực, kiên trì thì mới đi đến thành công trong công việc. “ Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ” Là một đức tính không thể thiếu được trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Bởi lẽ bất cứ công việc gì muốn thành công đều phải trải qua một quá trình lao động một thời gian rèn luyện lâu dài. Có khi thành công đó lại được đúc rút nghiệm của từ những thất bại này đến thất bại khác. Không cứ chỉ qua một lần làm việc mà dễ dàng mang lại kết quả tốt đẹp mà chính nghị lực, lòng trì, nhẫn nại mới là sức mạnh vô hình giúp ta đi đến thành công. Càng gian nan, chịu đựng càng dài thì sự thành công đó mới càng vinh quang và đáng tự hào. Đó là tất yếu. Nếu chỉ mới thất bại mà vội nản lòng, nhụt chí, bỏ cuộc thì ta khó đạt tới đích. Phải nên nhớ rằng "Thất bại là mẹ thành công". Một học sinh yếu môn Toán, cứ miệt mài chăm chỉ rèn luyện... chắc chắn có ngày sẽ khá lên. Thầy Nguyễn Ngọc Kí tuy bị liệt cả hai tay nhưng với lòng quyết tâm cao, thầy đã kiên trì rèn luyện viết được bằng đôi chân. Đó chẳng -Ai là những tấm gương về lòng kiên trì, nhẫn nại đó sao. Một em học tiểu học Thanh Hóa không có 2 cánh tay vẫn trở thành học sinh viết chữ đẹp. Những nhà bác học đã giam mình trong phòng thí nghiệm hết ngày này ngày khác để tìm ra được những chất hóa học phục vụ cho nhân dân. b)Mở rộng vấn đề Trong xã hội ngày nay vẫn còn những kẻ "thấy sóng cả vội ngã tay chèo", để thụt lùi trước khó khăn, trở ngại, những kẻ đó dễ thất bại trên đường đáng phê phán. - Vận dụng ý chí, nghị lực, lòng kiên trì vào công việc phục vụ cho con người, cho xã hội là điều tốt. Ngược lại dồn sức để thực hiện cho một ý đồ xấu làm hại người khác thì đó là điều nên tránh. - Trong hoàn cảnh đất nước hiện nay, mỗi người cần ý thức để rèn luyện tính kiên trì nhẫn nại khi bắt tay vào việc đi đến thành công. Đó cũng là góp một phần nhỏ vào việc xây dựng cho xã hội ngày càng tiến lên. - Tuổi chúng ta đang bắt đầu vào đời, việc học tập và rèn luyện đòi hỏi người ta phải nỗ lực không ngừng mới đạt được kết quả. Bởi vậy, không thể không "mài sắt" để "thành kim". Bản thân có những lúc sao nhãng, ta phải cố gắng hạn chế những phút ấy để mỗi ngày qua đi không lãng phí. 3. Kết luận - Câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim" là một bài học giáo dục lòng kiên trì, nhẫn nại không dành cho riêng ai và mãi mãi được thực hiện bất kì thời đại nào. - Đây là một đức tính không thê thiếu được ở mỗi người chúng ta lúc còn nhỏ đến lúc trưởng thành và khi vào đời. Loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học. ... không "mài sắt" để "thành kim" Bản thân có lúc nhãng, ta phải cố gắng hạn chế phút để ngày qua không lãng phí Kết luận - Câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim" học giáo dục lòng kiên... đến thành công Đó góp phần nhỏ vào việc xây dựng cho xã hội ngày tiến lên - Tuổi bắt đầu vào đời, việc học tập rèn luyện đòi hỏi người ta phải nỗ lực không ngừng đạt kết Bởi vậy, không "mài sắt"... dụng ý chí, nghị lực, lòng kiên trì vào công việc phục vụ cho người, cho xã hội điều tốt Ngược lại dồn sức để thực cho ý đồ xấu làm hại người khác điều nên tránh - Trong hoàn cảnh đất nước nay,