Khi bàn về phương pháp học tập, trau dồi văn hoá, có người cho rằng:"Văn hoá, đó là cái còn lại khi người ta đã quên hết cả". Em hãy gãi thích câu nói trên Dàn bài 1. Mở bài - Đây là ý kiến của Edouard, một cố nghị trường Pháp, mà câu nói đấy là: "Văn hoá, đó là cái còn lại khi người ta đã quên hết cả, đó là cái vẫn thiếu khí người ta đã học đủ cả" (La culture, cest qui reste quand con a tout oublie cest ce qui manque quand on a toun appris). - Thoạt nghe, câu nói có vẻ nghịch lí: văn hoá là cái còn lại, là cái vẫn thiếu, không tuỳ thuộc những gì nhớ được, những gì học được. Tại sao vậy? Ta hãy giải thích vấn để trên. 2. Thân bài a. Trau dồi văn hoá và quan niệm đúng đắn về cách học Văn là vẻ đẹp, hoá là biến đổi (cho tốt hơn). Văn hoá là tất cả những thành quả vật chất và tinh thần của con người từ thời công xã nguyên thuỷ cho đến thời đại ngày nay (đặc biệt là những thành tựu về tư tưởng văn học, nghệ thuật, khoa học). Văn hoá vừa mang tính cộng đồng dân tộc, nhân loại, vừa bao hàm ý đối với cá nhân. Ở mỗi con người, đó là sự tiếp thu, rèn luyện và phát triển trí thức, đạo đức. Muốn thế con người phải học tập. Nói con người có văn hoá là con người có tri thức và nhân cách. Tiếng Pháp gọi văn hoá là "culture", có cùng nghĩa với sự trổng trọt: người có văn hoá được chăm lo trí tuệ để cống hiến cho đời, như cây trồng vun xới sẽ ra hoa, kết quả. - Văn hoá là cái còn lại khi người ta đã quên hết cả Văn hoá có mục đích đào tạo con người theo mẫu mực tốt đẹp. Ta không tiếp thu những điều đã học, mà phải chủ động suy nghĩ, tích cực vận động,muốn nó thành tri thức của mình. "Những con ong hút nhuỵ hoa để tạo thành mật đó được gọi là mật ong" nói lên ý nghĩa đó. Cho nên ta có thể quên những điều đã học nhưng vẫn còn lại trong trí óc : cách nhận thức, một phương pháp suy luận để vận dụng vào cuộc sống, phát triển và sáng tạo. Chẳng hạn, ta có thể quên mọi bài toán, công thức, định học nhưng toán học vẫn giúp ta phân tích, suy luận giải quyết những vấn đề của cuộc sống. Có thể hiếu câu nói như sau: Sự trau dồi văn hoá, việc học chân chính không tuỳ thuộc cái người ta "có" mà thuộc cái người ta "thành". "Có", ta sẽ quên, nhưng "thành" sẻ còn mãi trong ta. b. Phê phán quan niệm sai lệch về cách học + Văn hóa không phải là những kiến thức tích luỹ trong trí nhớ con người. Sự rau dồi văn hoá - sự học - không có nghĩa cố nhồi nhét cho thật nhiều kiến thức, rồi lặp lại như con vẹt. Không phải cứ có trí nhớ giỏi, có kí ức mạnh là thành đạt. + Cách học đó thật phù phiếm, đôi khi có thể làm cho con người trở nên lạc, kiêu ngạo. Tưởng nhớ nhiều là hơn người, buộc người khác kinh phục mình; thật ra mớ ngôn ngữ thuộc lòng, thái độ hợm mình đó chi làm cho người rác khó chịu, xem thưòng. Chỉ nhớ điều đã học, lặp lại kiến thức đã học sẽ làm cho mình dần dần trở nên nô lệ sách vở, trở thành mọt sách, không còn khả năng độc lập suy nghĩ, sáng tạo. Câu nói "Quá tin vào sách, chẳng thà không có sách" của người đã cảnh giác ta điều đó. + Tuy nhiên, ý kiến phê phán cách học nhồi nhét, lệch lạc trên hoàn toàn không phủ nhận cái học sách vở. Cái học từ sách vở xưa nay vẫn là một cách hữu hiệu để trau dồi văn hoá, phát triển nhân cách và tài năng, miễn là phương pháp chủ động, tích cự như đã trình bày. 3. Kết bài - Tóm tắt: Câu nói trên bác bỏ quan niệm trau dồi văn hoá một cách bị động, nhồi nhét và khẳng định quan niệm chủ động học tập, rèn luyện văn hóa - Mở rộng: Việc học trong nhà trường phổ thông hiện nay vẫn nhiều lí thuyết, ít thực hành, nặng thuyết giảng, nhẹ vận dụng. Cho nên, ta cần học rèn luyện tri thức một cách chủ động, tích cực hơn. Loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.
Khi bàn về phương pháp học tập, trau dồi văn hoá, có người cho rằng:\"Văn hoá, đó là cái còn lại khi người ta đã quên hết cả\". Em hãy gãi thích câu nói trên Dàn bài 1. Mở bài - Đây là ý kiến của Edouard, một cố nghị trường Pháp, mà câu nói đấy là: "Văn hoá, đó là cái còn lại khi người ta đã quên hết cả, đó là cái vẫn thiếu khí người ta đã học đủ cả" (La culture, cest qui reste quand con a tout oublie cest ce qui manque quand on a toun appris). - Thoạt nghe, câu nói có vẻ nghịch lí: văn hoá là cái còn lại, là cái vẫn thiếu, không tuỳ thuộc những gì nhớ được, những gì học được. Tại sao vậy? Ta hãy giải thích vấn để trên. 2. Thân bài a. Trau dồi văn hoá và quan niệm đúng đắn về cách học Văn là vẻ đẹp, hoá là biến đổi (cho tốt hơn). Văn hoá là tất cả những thành quả vật chất và tinh thần của con người từ thời công xã nguyên thuỷ cho đến thời đại ngày nay (đặc biệt là những thành tựu về tư tưởng văn học, nghệ thuật, khoa học). Văn hoá vừa mang tính cộng đồng dân tộc, nhân loại, vừa bao hàm ý đối với cá nhân. Ở mỗi con người, đó là sự tiếp thu, rèn luyện và phát triển trí thức, đạo đức. Muốn thế con người phải học tập. Nói con người có văn hoá là con người có tri thức và nhân cách. Tiếng Pháp gọi văn hoá là "culture", có cùng nghĩa với sự trổng trọt: người có văn hoá được chăm lo trí tuệ để cống hiến cho đời, như cây trồng vun xới sẽ ra hoa, kết quả. - Văn hoá là cái còn lại khi người ta đã quên hết cả Văn hoá có mục đích đào tạo con người theo mẫu mực tốt đẹp. Ta không tiếp thu những điều đã học, mà phải chủ động suy nghĩ, tích cực vận động,muốn nó thành tri thức của mình. "Những con ong hút nhuỵ hoa để tạo thành mật đó được gọi là mật ong" nói lên ý nghĩa đó. Cho nên ta có thể quên những điều đã học nhưng vẫn còn lại trong trí óc : cách nhận thức, một phương pháp suy luận để vận dụng vào cuộc sống, phát triển và sáng tạo. Chẳng hạn, ta có thể quên mọi bài toán, công thức, định học nhưng toán học vẫn giúp ta phân tích, suy luận giải quyết những vấn đề của cuộc sống. Có thể hiếu câu nói như sau: Sự trau dồi văn hoá, việc học chân chính không tuỳ thuộc cái người ta "có" mà thuộc cái người ta "thành". "Có", ta sẽ quên, nhưng "thành" sẻ còn mãi trong ta. b. Phê phán quan niệm sai lệch về cách học + Văn hóa không phải là những kiến thức tích luỹ trong trí nhớ con người. Sự rau dồi văn hoá - sự học không có nghĩa cố nhồi nhét cho thật nhiều kiến thức, rồi lặp lại như con vẹt. Không phải cứ có trí nhớ giỏi, có kí ức mạnh là thành đạt. + Cách học đó thật phù phiếm, đôi khi có thể làm cho con người trở nên lạc, kiêu ngạo. Tưởng nhớ nhiều là hơn người, buộc người khác kinh phục mình; thật ra mớ ngôn ngữ thuộc lòng, thái độ hợm mình đó chi làm cho người rác khó chịu, xem thưòng. Chỉ nhớ điều đã học, lặp lại kiến thức đã học sẽ làm cho mình dần dần trở nên nô lệ sách vở, trở thành mọt sách, không còn khả năng độc lập suy nghĩ, sáng tạo. Câu nói "Quá tin vào sách, chẳng thà không có sách" của người đã cảnh giác ta điều đó. + Tuy nhiên, ý kiến phê phán cách học nhồi nhét, lệch lạc trên hoàn toàn không phủ nhận cái học sách vở. Cái học từ sách vở xưa nay vẫn là một cách hữu hiệu để trau dồi văn hoá, phát triển nhân cách và tài năng, miễn là phương pháp chủ động, tích cự như đã trình bày. 3. Kết bài - Tóm tắt: Câu nói trên bác bỏ quan niệm trau dồi văn hoá một cách bị động, nhồi nhét và khẳng định quan niệm chủ động học tập, rèn luyện văn hóa - Mở rộng: Việc học trong nhà trường phổ thông hiện nay vẫn nhiều lí thuyết, ít thực hành, nặng thuyết giảng, nhẹ vận dụng. Cho nên, ta cần học rèn luyện tri thức một cách chủ động, tích cực hơn. Loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học. ... sách xưa cách hữu hiệu để trau dồi văn hoá, phát triển nhân cách tài năng, miễn phương pháp chủ động, tích cự trình bày Kết - Tóm tắt: Câu nói bác bỏ quan niệm trau dồi văn hoá cách bị động, nhồi... niệm trau dồi văn hoá cách bị động, nhồi nhét khẳng định quan niệm chủ động học tập, rèn luyện văn hóa - Mở rộng: Việc học nhà trường phổ thông nhiều lí thuyết, thực hành, nặng thuyết giảng,... ta cần học rèn luyện tri thức cách chủ động, tích cực Loigiaihay.com Xem thêm: Video giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT Thầy Cô uy tín, tiếng đến