Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 2/10/2008 Tuần dạy: 10 Năm học:2008-2009 Tiết 10 Bài 13: BẢNVẼLẮP A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Theo sách giáo viên B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Theo sách giáo viên C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Trả và đánh giá báo cáo thực hành 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Bảnvẽlắp bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thơng tin cần thiết khác để xác định kết cấu máy. Để nâng cao kĩ năng đọc bảnvẽ lắp, từ đó hình thành tác phong làm việc theo qui trình chúng ta cùng nghiên cứu bài “Bản vẽ lắp” NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Nội dung của bảnvẽlắp -Bản vẽlắp diễn tả hiønh dạng kết cấu của sản phẩm và vò trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm. -Bản vẽlắp dùng lắp ráp các chi tiết. -Sơ đồ nội dung của bảnvẽ lắp: Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bảnvẽlắp -GV giới thiệu bảnvẽlắp bộ vòng đai. -Bản vẽlắp gồm có những HC nào? -Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào? -Các kích thước ghi trên bảng vẽ có ý nghóa gì? -Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì? -Khung tên ghi những mục đích gì? -Gồm có HC bằng và hình cắt một phần ở HC đứng. -Diễn tả hình dạng, kết cấu và vò trí các chi tiết. -Cho biết kích thước chung, kích thước lắp của các chi tiết. -Số thứ tụ, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu, … -Tên sản phẩm, tỉ lệ, ký hiệu bản vẽ, … -HS dựa vào SGK để trả lời. 1 Bảnvẽlắp Hình biểu diển Kích thước Bảng kê Khung tên Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 2/10/2008 Tuần dạy: 10 Năm học:2008-2009 II.Đọc bảnvẽlắp Trình tự đọc bảnvẽlắp Hoạt động 3: Tìm hiểu thực hành -Cho Hs q/sát H13.1 -Nêu trình tự đọc. -Nội dung cần tìm hiểu trong từng bước đọc bản vẽ. -HS thảo luận để đọc bảnvẽlắp của bộ vòng đai Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽlắp của vòng đai 1. Khung tên -Tên gọi sản phẩm. -Tỷ lệ bản vẽ. -Bộ vòng đai. -1 : 2 2 .Bảng kê -Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết. -Vòng đai (2) -Đai ốc (2) -Vòng đệm (2) -Bulông (2) 3. Hình biểu diễn -Tên gọi hình chiếu, hình cắt. -Hình chiếu bằng. -Hình chiếu đứng có cắt cục bộ. 4 Kích thước -Kích thước chung. -Kích thước lắp giữa các chi tiết. -Kích thước xác đònh khoảng cách giữa các chi tiết. -140, 50, 78 -M10 -50, 110 5. Phân tích chi tiết -Vò trí các chi tiết. -Tô màu cho các chi tiết. 6. Tổng hợp -Trình tự tháo, lắp. -Công dụng của sản phẩm. -Tháo chi tiết 2–3–4–1, lắp chi tiết 1–4–3–2. -Ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác. 4/ Tổng kết bài học: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -HS trả lời câu hỏi trong SGK trang 43 5/ Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: - Tiếp tục tập đọc bản vẽ. * Bài sắp học: - Đọc trước bài 14 “Thực hành: Đọc bảnvẽ lắp” - Chuẩn bị: Giấy A4, bút chì, thước, compa, tẩy… mẫu báo cáo thực hành 2 . sản phẩm. -Bản vẽ lắp dùng lắp ráp các chi tiết. -Sơ đồ nội dung của bản vẽ lắp: Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bản vẽ lắp -GV giới thiệu bản vẽ lắp bộ vòng. ta cùng nghiên cứu bài Bản vẽ lắp NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Nội dung của bản vẽ lắp -Bản vẽ lắp diễn tả hiønh dạng kết