1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc Nghiệm Da Liễu Có Đáp Án

56 4,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 701,01 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI DA LIỄU  Bs Lê Hồng Hà ­ Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương  Lớp Y sĩ Đa khoa – khoa Y dược Trường Cao Đẳng Bách Việt  Bài 1. Giải phẫu học da  1. Cấu trúc da gồm có mấy tầng ?  A. 1 tầng B. 2 tầng  C. 3 tầng D. 4 tầng  E. 5 tầng    2. Các tầng của da bao gồm  A. Thượng bì, trung bì và hạ bì  B. Thượng bì, bì và hạ bì  C. Trung bì, bì và hạ bì  D. Trung bì, hạ bì và biểu mô  E. Bì, hạ bì và màng đáy    3. Các tầng của da từ  ngoài vào trong là:  A. Thượng bì, bì và hạ bì  B. Hạ bì, bì và thượng bì  C. Thượng bì, hạ bì và bì  D. Bì, thượng bì và hạ bì  E. Hạ bì, bì và thượng bì    4. Các tầng của da từ  trong ra ngoài là:  A. Thượng bì, bì và hạ bì  B. Hạ bì, bì và thượng bì  C. Thượng bì, hạ bì và bì  D. Bì, thượng bì và hạ bì  E. Hạ bì, bì và thượng bì    5. Lớp đáy còn gọi là  A. Lớp sinh sản  B. Lớp gai  C. Lớp hạt  D. Lớp sáng  E. Lớp sừng  6. Thượng bì bao gồm mấy lớp  A. 1 lớp B. 2 lớp  C. 3 lớp D. 4 lớp  E. 5 tầng     7. Hắc tố bào có nhiệm vụ  A. Sản xuất ra melanin  B. Sản xuất ra mastocyte (dưỡng bào)  C. Sản xuất ra mồ hôi  D. Sản xuất ra myelin  E. Sản xuất ra albumin    8. Thượng bì gồm có  A. Lớp đáy, lớp niêm mạc, lớp gai, lớp mỡ, lớp biểu mô  B. Lớp đáy, lớp gai, lớp hạt, lớp sáng, lớp sừng  C. Lớp gai, lớp đáy, lớp sừng, lớp biểu mô, lớp mỡ  D. Lớp sừng, lớp thanh mạc, lớp niêm mạc, lớp gai, lớp sinh sản  E. Lớp hạt, lớp sáng, lớp sừng, lớp biểu mô, lớp niêm mạc    9. Hắc tố bào  A. Nằm phía dưới các tế bào đáy là những tế bào tối có tua, đó là hắc tố bào  B. Nàm phía dưới các tế bào đáy là những tế bào sáng có tua, đó là hắc tố bào  C. Nằm phía trên các tế bào đáy là những tế bào sáng có tua, đó là hắc tố bào  D. Nằm xen kẽ giữa hàng tế bào đáy là những tế bào sáng có tua, đó là hắc tố bào  E. Nằm phía trên các tế bào đáy là những tế bào tối có tua, đó là hắc tố bào    10. Đặc điểm của các tế bào thuộc lớp đáy (lớp sinh sản)  A. Gồm nhiều hàng tế bào đứng dưới màng đáy, thẳng góc với mặt da. Tế bào hình trụ hay hình  vuông, ranh giới ít rõ ràng, nhân hình bầu dục khá lớn, tế bào chất ưa acid  B. Gồm nhiều hàng tế bào đứng dưới màng đáy, nằm nghiêng với mặt da. Tế bào hình tròn hay  hình chữ  nhật, ranh giới ít rõ ràng, nhân hình bầu dục khá lớn, tế bào chất ưa acid  C. Gồm 1 hàng tế bào đứng trên màng đáy, thẳng góc với mặt da. Tế bào hình trụ hay hình  vuông, ranh giới ít rõ ràng, nhân hình bầu dục khá lớn, tế bào chất ưa kiềm  D. Gồm 1 hàng tế bào đứng trên màng đáy, thẳng góc với mặt da. Tế bào hình trụ hay hình vuông,  ranh giới ít rõ ràng, nhân hình tròn khá lớn, tế bào chất ưa acid  E. Gồm 1 hàng tế bào đứng dưới màng đáy, nằm nghiêng với mặt da. Tế bào hình trụ hay hình  vuông, ranh giới rõ ràng, nhân hình bầu dục rất bé, tế bào chất ưa kiềm    11. Lớp gai  A. Là lớp mỏng nhất của thượng bì  B. Là lớp nông nhất của thượng bì  C. Là lớp sâu nhất của thượng bì  D. Là lớp yếu nhất của thượng bì  E. Là lớp dày nhất của thượng bì    12. Lớp sáng   A. Nằm dưới lớp hạt  B. Nằm giữa  lớp hạt  C. Nằm trên lớp hạt  D. Nằm ngoài lớp hạt  E. Nằm trong lớp hạt    13. Lớp sáng  A. Có 1­2 hàng tế bào, các tế bào vuông chứa melanin tạo hắc tố   B. Có 2­5 hàng tế bào, các tế bào đa giác, chứa dưỡng bào (mastocyte)  C. Có 1­3 hàng tế bào, các tế bào lục giác, chứa hemoglobin để tạo hồng cầu  D. Có 3­5 hàng tế bào, các tế bào tròn, chứa nhân heme gắn kết với sắt (Fe)  E. Có 2­3 hàng tế bào, các tế bào dẹt kéo dài chứa albumin có chất éléidin    14. Lớp sừng  A. Nằm trong cùng của thượng bì  B. Nằm ngoài cùng của thượng bì  C. Nằm trong cùng của bì  D. Nằm ngoài cùng của bì  E. Nằm trong cùng của hạ bì    15. Đặc điểm của các tế bào lớp sừng  A. Tế bào dẹt, không nhân ưa kiềm, xếp thành phiến dày chồng lên nhau  B. Tế bào tròn, có nhân, ưa toan (acid), xếp thành phiến mỏng chồng lên nhau  C. Tế bào trụ, không nhân, ưa kiềm, xếp thành tầng chồng lên nhau  D. Tế bào lát, có nhân, ưa toan (kiềm), xếp thành tầng chồng lên nhau   E. Tế bào dẹt không nhân, ưa toan (acid), xếp thành phiến mỏng chồng lên nhau    16. Lớp sừng  A. Luôn ở tình trạng sinh sản, những tế bào mới ở lớp cơ bản, già cỗi, hư biến rồi bong ra  B. Luôn ở tình trạng tăng trưởng, những tế bào mới ở lớp nền, già cỗi dần rồi bong tróc ra  C. Luôn ở tình trạng phát triển, những tế bào già cỗi ở lớp cơ bản, hư biến rồi bong ra  D. Luôn ở tình trạng tiêu hủy, những tế bào già cỗi ở lớp nền, bong tróc ra  E. Luôn ở tình trạng thoái hóa, những tế bào mới mau chóng trở nên già cỗi rồi thoái hóa    17. Lớp bì  A. Nằm giữa hạ bì và mô mỡ dưới da  B. Nằm giữa lớp bì và mô liên kết  C. Nằm giữa thượng bì và mô mỡ dưới da  D. Nằm giữa lớp hạ bì và mô liên kết  E. Nằm giữa lớp bì và mô mỡ dưới da    18. Thượng bì và bì được ngăn cách bởi  A. 1 màng đáy phẳng, kích thước khoảng 1 μm  B. 1 màng đáy hình gợn sóng mỏng, kích thước khoảng 0,5 μm  C. 1 màng đáy hình gợn sóng dày, kích thước khoảng 1 μm  D. 1 màng đáy lõm, kích thước khoảng 0,5 μm  E. 1 màng đáy lồi, kích thước khoảng 1 μm    19. Nhú bì là:   A. Phần Thượng bì nhô lên  B. Phần bì lõm xuống  C. Phần hạ bì nhô lên  D. Phần thượng bì lõm xuống  E. Phần bì nhô lên    20. Mào thượng bì là:  A. Phần hạ bì lõm xuống  B. Phần bì lồi lên  C. Phần thượng bì lõm xuống  D. Phần thượng lồi lên  E. Phần bì lõm xuống    21. Mô bì có thể chia thành  A. 1 phần B. 2 phần  C. 3 phần D. 4 phần  E. 5 phần    22. Mô bì gồm  A. Bì nhú và thượng bì  B. Bì lưới và bì  C. Bì nhú và hạ bì  D. Bì nhú và bì lưới  E. Bì lưới và thượng bì    23. Bì nhú còn gọi là  A. Bì nông B. Bì sâu  C. Bì mỏng D. Bì dày  E. Bì giữa    24. Bì nhú gồm  A. Nhiều tế bào và nhiều collagen  B. Ít tế bào và ít mô sợi  C. Nhiều tế bào và nhiều mô sợi  D. Ít tế bào và nhiều mô sợi  E. Nhiều tế bào và ít mô sợi    25. Bì lưới gồm có mấy lớp  A. 1 lớp B. 2 lớp  C. 3 lớp D. 4 lớp  D. 5 lớp    26. Bì lưới gồm có  A. Bì nông (hay nhú bì) và bì giữa (hay lớp đệm)  B. Bì nông (hay nhú bì và bì sâu  C. Bì giữa (hay lớp đệm) và bì sâu  D. Bì giữa (hay lớp đệm) và thượng bì  E. Bì sâu và hạ bì  27. Bì lưới gồm  A. Chủ yếu là mô sợi, còn tế bào thì ít  B. Chủ yếu là tế bào, còn mô sợi thì ít    C. Chủ yếu là mô sợi, tế bào cũng rất nhiều  D. Ít cả mô sợi lẫn tế bào  E. Không có mô sợi lẫn tế bào    28. Bì được cấu tạo bởi 3 thành phần  A. Chất cơ bản, tế bào và lưới  B. Tế bào, sợi và melanin  C. Sợi, chất cơ bản và melanin   D. Sợi, chất cơ bản và tế bào  E. Chất cơ bản, tế bào và melanin     29. Lớp sợi của lớp bì có đặc điểm  A. Gồm sợi keo, đàn hồi, chủ yếu là các sợi đàn hồi xếp thành hàng dài  B. Gồm sợi lưới, sợi đàn hồi, chủ yếu là các sợi keo xếp thành chuỗi  C. Gồm sợi keo, sợi lưới, chủ yếu các sợi lưới nằm song song với nhau  D. Gồm sợi keo, sợi đàn hồi, sợi lưới, chủ yếu là những sợi keo xếp thành bó đan với nhau  E. Gồm sợi đàn hồi, sợi lưới, tế bào hạt, những sợi lưới xếp thành chuỗi xen kẽ sợi đàn hồi    30. Chất cơ bản của lớp bì có đặc điểm  A. Vô hình, nằm giữa các tế bào sợi và những cấu trúc khác của lớp bì  B. Hữu hình, nằm trong các cấu trúc của lớp bì  C. Vô hình, nằm trong các tế bào sợi  D. Hữu hình, nằm giữa các tế bào sợi và collagen  E. Vô hình, nằm giữa các tế bào sợi và những cấu trúc khác của lớp bì     31. Đặc điểm tế bào của lớp bì  A. Tế bào sợi hình tròn, không có nhân, có tác dụng làm da mau lành khi bị tổn thương  B. Tế bào sợi hình bầu dục, có nhân nhỏ hình tròn, có tác dụng co cơ  C. Tế bào sợi hình thoi, có nhân to hình bầu dục, có tác dụng làm da lên xẹo  D. Tế bào sợi kéo dài, có nhân nhỏ hình bầu dục, có tác dụng làm da sạm màu  E. Tế bào sợi co nhỏ, không có nhân, có tác dụng hỗ trợ tạo mồ hôi    32. Tế bào của lớp bì gồm có  A. Tế bào gai, mô bào và dưỡng bào  B. Tế bào sợi, mô bào và dưỡng bào  C. Tế bào lưới, tế bào sợi và dưỡng bào  D. Tế bào đáy, dưỡng bào và tế bào gai  E. Tế bào sợi, dưỡng bào và tế bào gai     33. Mô bào của lớp bì có đặc điểm  A. Đóng vai trò bảo vệ cơ thể  B. Hình bầu dục hoặc hình đa giác, nhân lớn và đặc  C. Hình thoi hoặc hình sao, nhân bé và đặc  D. A và C đúng  E. B và C đúng    34. Mạch máu của lớp bì  A. Gồm động mạch nhỏ, tĩnh mạch nhỏ và mao mạch, xếp thành 2 hệ thống  B. Gồm động mạch nhỏ, tĩnh mạch nhỏ và mao mạch, xếp thành 3 hệ thống  C. Gồm động mạch nhỏ, tĩnh mạch lớn và mao mạch, xếp thành 2 hệ thống  D. Gồm động mạch lớn, tĩnh mạch nhỏ và mao mạch, xếp thành 3 hệ thống  E. Gồm động mạch lớn, tĩnh mạch lớn và mao mạch, xếp thành 2 hệ thống    34 BIS. Mạch máu của lớp bì  A. Hệ thống nông ở phần hạ bì, hệ thống sâu ở phần bì nhú, 2 hệ thống này thông với nhau  B. Hệ thống nông ở phần bì nhú, hệ thống sâu ở phần hạ bì, 2 hệ thống này thông với nhau  C. Hệ thống nông ở phần hạ bì, hệ thống sâu ở phần bì nhú, 2 hệ thống này không thông với nhau  D. Hệ thống nông ở phần bì nhú, hệ thống sâu ở phần hạ bì, 2 hệ thống này không thông với nhau  E. Tất cả đều sai    35. Glomus là cấu trúc đặc biệt  A. Ở các ngón chân có các động tĩnh mạch lớn thông với nhau qua mao mạch  B. Ở các ngón tay có các động tĩnh mạch lớn thông với nhau qua mao mạch  C. Ở các ngón chân có các động tĩnh mạch nhỏ thông với nhau không qua mao mạch  D. Ở các ngón tay có các động tĩnh mạch nhỏ thông với nhau không qua mao mạch  E. Tất cả đều sai    36. Mạch máu có nhiều ở  A. Vùng mặt, tai, cằm, trán và vùng quanh hậu môn  B. Vùng lưng, vùng vai và vùng thắt lưng  C. Vùng mặt, môi, gan bàn tay, gan bàn chân, da vùng sinh dục và quanh hậu môn  D. Vùng vai, môi, gan bàn chân và da vùng sinh dục  E.  Vùng gan bàn tay, da vùng sinh dục, quanh hậu môn và da vùng quanh đùi    37. Mạch bạch huyết của da  A. Có 2 hệ thống: nông và sâu  B. Có 3 hệ thống: nông, trung gian và sâu  C. Có 4 hệ thống: nông, trung gian, sâu và rất sâu  D. Tất cả đều sai  E. Tất cả đều đúng    38.  Thần kinh của da  A. Có 1 loại thần kinh duy nhất  B. Có 2 loại thần kinh  C. Có 3 loại thần kinh  D. Có 4 loại thần kinh  E.  Có 5 loại thần kinh    39. Thần kinh của da  A. Gồm thần kinh não tủy có vỏ myelin và thân kinh giao cảm có vỏ myelin  B. Gồm thần kinh não tủy không có vỏ myelin và thần kinh giao cảm không có vỏ myelin  C. Gồm thần kinh não tủy không có vỏ myelin và thần kinh giao cảm có vỏ myelin  D. Gồm thần kinh não tủy có vỏ myelin và thần kinh giao cảm không có vỏ myelin  E. Tất cả đều sai    40. Thần kinh não tủy lớp bì của da  A. Có vỏ myelin bao bọc   B. Không có vỏ myelin bao bọc  C. Có nơi có vỏ myelin có nơi không có vỏ myelin bao bọc  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    41. Thần kinh não tủy lớp bì của da  A. Có vỏ myelin bao bọc  B. Có nhánh đi riêng biệt  C. Phụ trách chức năng cảm giác  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    42. Thần kinh não tủy lớp bì của da  A. Phụ trách chức năng vận động  B. Phụ trách chức năng cảm giác  C. Phụ trách chức năng điều kiển mạch máu, cơ nang lông tuyến mồ hôi  D. Phụ trách chức năng giao cảm  E. Phụ trách chức năng phó giao cảm    43. Thần kinh giao cảm lớp bì của da  A. Không có myelin  B. Chạy bên trong các bao mạch máu  C. Điều khiển mạch máu  D. Điều khiển cơ nang lông tuyến mồ hôi  E. Tất cả đều đúng    44. Thần kinh giao cảm lớp bì của da  A. Phụ trách chức năng vận động cơ bì  B. Phụ trách chức năng cảm giác nông  C. Phụ trách chức năng cảm giác sâu  D. Phụ trách chức năng điều kiển mạch máu, cơ nang lông tuyến mồ hôi  E. Phụ trách chức năng phó giao cảm    45. Các phần phụ của lớp bì gồm có  A. Tuyến mồ hôi  B. Tuyến bã  C. Lông, tóc, móng  D. Tất cả đều sai  E.  Tất cả đều đúng    46. Các phần phụ của lớp bì gồm có đặc điểm  A. Các tuyến mồ hôi, tuyến bã, lông, tóc và móng không có cùng nguồn gốc phôi thai học với  thượng bì nhưng lại nằm ở lớp bì và bì sâu  B. Các tuyến mồ hôi, tuyến bã, lông, tóc và móng có cùng nguồn gốc phôi thai học với  thượng bì nhưng lại nằm ở lớp bì và bì sâu  C. Các tuyến mồ hôi, tuyến bã, lông, tóc và móng không có cùng nguồn gốc phôi thai học với lớp  thượng bì và không nằm ở lớp bì và bì sâu  D. Các tuyến mồ hôi, tuyến bã, lông, tóc và móng có cùng nguồn gốc phôi thai học với lớp thượng  bì nhưng không nằm ở lớp bì và bì sâu  E. Tất cả đều sai    47. Tuyến mồ hôi  A. Gồm 1 loại là tuyến mồ hôi nước  B. Gồm 2 loại là tuyến mồ hôi nước và tuyến mồ hôi nhờn  C. Gồm 3 loại là tuyến mồ hôi nước, tuyến mồ hôi nhờn và tuyến bã  D. Gồm 4 loại là tuyến mồ hôi nước, tuyến mồ hôi nhờn, tuyến bã và lông tóc   E. Gồm 5 loại là tuyến mồ hôi nước, tuyến mồ hôi nhờn, tuyến bã, lông tóc và móng    48. Tuyến mồ hôi nước được cấu tạo gồm  A. Chỉ có 1 phần : phần tiết mồ hôi nước  B. Có 2 phần : phần tiết, phần ống qua trung bì  C. Có 3 phần : phần tiết, phần ống qua trung bì và phần ống qua thượng bì  D. Có 4 phần : phần tiết, phần ống qua trung bì, phần ống qua thượng bì và phần ống qua hạ bì  E.  Có 5 phần : phần tiết, phần ống qua trung bì, qua thượng bì, qua hạ bì và qua lớp bì sâu    49. Tuyến mồ hôi nước  A. Phần tiết hình tròn, khu trú ở lớp bì giữa hay bì sâu  B. Phần ống đi qua trung bì có cấu trúc như phần tiết nhưng ít bài tiết  C. Phần ống đi qua thượng bì có hình xoắn ốc và tế bào có nhiễm hạt sừng  D. Tất cả đều đúng  E.  Tất cả đều sai    50. Tuyến mồ hôi nước có nhiều ở  A. Mu bàn tay, mu bàn chân, rất nhiều ở môi, quy đầu, âm vật và môi nhỏ  B. Lòng bàn tay, lòng bàn chân, rất nhiều ở môi, quy đầu, âm vật và môi nhỏ  C. Mu bàn tay, mu bàn chân, không có ở môi, quy đầu, âm vật và môi nhỏ  D. Lòng bàn tay, lòng bàn chân, không có ở môi, quy đầu, âm vật, môi nhỏ  E. Vùng nách, mi mắt, ống tai ngoài, vú, quanh hậu môn, gần xương mu, âm hộ, bìu, quanh rốn  2​ 51. Tuyến mồ hôi nước có bao nhiêu tuyến trên 1 cm​  da  2​ A. 10­30 tuyến/cm​  da  2​ B. 30­60 tuyến/cm​  da  2​ C. 60­100 tuyến/cm​  da  2​ D. 100­140 tuyến/cm​  da  2​ E. 140­340 tuyến/cm​  da    52. Tuyến mồ hôi nhờn có nhiều ở  A. Vùng nách, mi mắt, ống tai ngoài, vú, chung quanh hậu môn, vùng gần xương mu, âm hộ,  bìu, quanh rốn  B. Lòng bàn tay, lòng bàn chân, không có ở môi, quy đầu, âm vật và môi nhỏ  C. Mu bàn tay, mu bàn chân, môi, quy đầu, âm vật và môi nhỏ  D. Vùng bẹn, ống tai trong, quanh rốn, trán và vùng cằm  E. Vùng cổ, bụng, ngực, đùi và cánh tay    53. Tế bào tiết của tuyến mồ hôi nhờn khi tiết ra sẽ  A. Bị hủy một phần và đổ vào nang lông đoạn dưới tuyến bã  B. Bị hủy một phần và đổ vào nang lông đoạn trên tuyến bã  C. Bị hủy toàn bộ và đổ vào nang lông đoạn dưới tuyến bã  D. Bị hủy toàn bộ và đổ vào nang lông đoạn trên tuyến bã  E. Tất cả đều sai    54. Tuyến mồ hôi nhờn có cấu trúc .......................so với tuyến mồ hôi nước  A. Lớn hơn  B. Bằng  C. Nhỏ hơn  D. Đôi khi lớn hơn, đôi khi nhỏ hơn  E. Tất cả đều sai    55. Tuyến bã thuộc phần phụ của lớp bì có  2 A. 100­400 tuyến bã trên 1 cm​   2 B. 400­900 tuyến bã trên 1 cm​   2 C. 900­1300 tuyến bã trên 1 cm​   2 D. 1300­1600 tuyến bã trên 1 cm​   2 E. 1600­2000 tuyến bã trên 1 cm​   56. Tuyến bã thuộc phần phụ của lớp bì có nhiều ở  A. Vùng cằm, cổ, ngực, bẹn và thường đi đôi với móng  B. Vùng thái dương, bụng, lưng và thường đi đôi với lông tóc  C. Vùng trán, ngực, lưng, và thường đi đôi với nang lông  D. Vùng bụng, bẹn, mông, lưng và thường đi đôi với tuyến mồ hôi nước  E. Vùng bẹn, lưng, thắt lưng, hông và thường đi đôi với tuyến mồ hôi nhờn    57. Cấu trúc của tuyến bã có đặc điểm  A. Gồm nhiều thùy lớn, các tế bào chứa đầy lipid, nhân tế bào ở ngoại vi, chất bã được tiết ra theo  một ống dẫn thông với nữa phần trên của nang lông  B. Gồm nhiều thùy nhỏ, các tế bào chứa đầy protein, nhân tế bào ở trung tâm, chất bã được tiết ra  theo nhiều ống dẫn thông với nữa phần dưới của nang lông  C. Gồm nhiều thùy lớn, các tế bào chứa đầy glucid, nhân tế bào ở ngoại vi, chất bã được tiết ra  theo một ống dẫn thông với nữa phần trên của nang lông  D. Gồm nhiều thùy nhỏ, các tế bào chứa đầy không bào mỡ, nhân tế bào ở trung tâm, chất  bã được tiết ra theo một ống dẫn thông với nữa phần trên của nang lông  E. Gồm nhiều thùy lớn, các tế bào trống rỗng, không chứa chất gì, nhân tế bào ở ngoại vi, chất bã  được tiết ra theo nhiều ống dẫn thông với nữa phần dưới của nang lông    58. Lông tóc thuộc phần phụ của lớp bì có đặc điểm  A. Tiếp cận với tuyến bã  B. Bên trong chứa sợi lông  C. Là phần lõ sâu xuống của thượng bì  D. Nang lông ở rải rác khắp người trừ lòng bàn tay và lòng bàn chân  E. Tất cả đều đúng    59. Nang lông thuộc phần phụ của lớp bì có đặc điểm  A. Nang lông không có ở trên người  B. Nang lông rải rác khắp người trừ lòng bàn tay và lòng bàn chân  C. Nang lông rải rác khắp người kể cả lòng bàn tay và lòng bàn chân  D. Nang lông rải rác khắp người trừ mu bàn tay và mu bàn chân  E. Nang lông có dày đặc tất cả mọi nơi trên da    60. Mỗi nang lông thuộc phần phụ của lớp bì gồm  A. 1 phần: bao lông  B. 2 phần: cổ nang và bao lông  C. 3 phần: miệng nang, cổ nang và bao lông  D. 4 phần: chân nang, miệng nang, cổ nang và bao lông  E. 5 phần: đầu nang, chân nang, miệng nang, cổ nang và bao lông  61. Miệng nang lông thuộc phần phụ của lớp bì có đặc điểm  A. Miệng nang lông hẹp có miệng tuyến bã thông ra ngoài  B. Miệng nang lông là phần dài nhất ăn sâu xuống hạ bì  C. Miệng nang lông không thông ra với mặt da  D. Miệng nang lông thông ra với mặt da  E. Tất cả đều đúng    62. Cổ nang lông thuộc phần phụ của lớp bì có đặc điểm  A. Cổ nang lông hẹp có miệng tuyến bã thông ra ngoài  B. Cổ nang lông là phần dài nhất ăn sâu xuống hạ bì  C. Cổ nang lông không thông ra với mặt da  D. Cổ nang lông thông ra với mặt da  E. Tất cả đều đúng    63. Cổ nang lông thuộc phần phụ của lớp bì có đặc điểm  A. Cổ nang lông rộng có miệng tuyến bã thông vào trong  B. Cổ nang lông hẹp không có miệng tuyến bã  C. Cổ nang lông rộng có miệng tuyến bã thông ra ngoài   D. Cổ nang lông hẹp có miệng tuyến bã thông vào trong  E. Cổ nang lông hẹp có miệng tuyến bã thông ra ngoài    64. Bao nang lông thuộc phần phụ của lớp bì có đặc điểm  A. Bao nang lông hẹp có miệng tuyến bã thông ra ngoài  B. Bao nang lông là phần dài nhất ăn sâu xuống hạ bì  C. Bao nang lông không thông ra với mặt da  D. Bao nang lông thông ra với mặt da  E. Tất cả đều đúng    65. Bao nang lông thuộc phần phụ của lớp bì có đặc điểm  A. Bao nang lông là phần dài nhất, ăn sâu xuống thượng bì  B. Bao nang lông là phần ngắn nhất, ăn sâu xuống hạ bì  C. Bao nang lông là phần dài nhất, ăn sâu xuống hạ bì  D. Bao nang lông là phần ngắn nhất, ăn sâu xuống thượng bì  E. Bao nang lông là phần dài nhất, ăn sâu xuống thượng bì    66. Trung bình trên tất cả mặt da có khoảng  A. 1­30 triệu sợi lông tóc  B. 30­150 triệu sợi lông tóc  C. 150­300 triệu sợi lông tóc  D. 300­450 triệu sợi lông tóc  E. 450­600 triệu sợi lông tóc    67. Tốc độ mọc lông tóc theo chu kỳ tăng trưởng khoảng  A. 0,1­0,5 mm/ngày  B. 0,1­0.5 mm/tuần  C. 0,1­0,5 mm/tháng  D. 0,1­0,5 mm/3 tháng  E. 0,1­0,5 mm/năm    68. Móng thuộc phần phụ của lớp bì có đặc điểm  A. Là cấu trúc hóa sừng mọc ra trở thành móng  B. Móng gồm có mầm sinh móng nằm trong rãnh móng  C. Thân móng cố định dính chắc vào giường móng và một bờ tự do  D. Chung quanh móng là các nếp bên và nếp sâu  E. Tất cả đều đúng    69. Hạ bì có đặc điểm  A. Là mô mỡ dưới da, nằm giữa trung bì và cân hoặc màng xương  B. Mô mỡ được cấu trúc bởi sợi keo, sợi đàn hồi, sợi lưới chia thành nhiều ngăn  C. Trong mô mỡ có chứa tế bào mỡ hình tròn, sáng, chứa đầy mỡ  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    70. Mô mỡ của hạ bì  A. Ở trên da, nằm giữa trung bì và cân hoặc màng xương  B. Ở dưới da, nằm giữa trung bì và cân hoặc màng xương  C. Ở dưới da, nằm trên trung bì, cân hoặc màng xương  D. Ở trên da, nằm dưới trung bì, cân hoặc màng xương  E. Ở trên da, nằm trong trung bì, cân hoặc màng xương    Bài 2: Ghẻ  Câu 1: Bệnh ghẻ ngứa do ký sinh trùng nào gây bệnh  A.​  ​ Nấm ngoài da Dermatophytosis  B. Sarcoptes scabies  C. Nấm ​ Aspergillus  D. ​ Ký sinh trùng Trypanosoma  E. Nấm Candida    Câu 2: Bệnh ghẻ ngứa lây truyền  A. Từ người này sang người khác  B. Lây qua các vật dụng dùng chung  C. Lây qua đường tiếp xúc tình dục  D. Lây lan nhanh ở nơi chật chội, đông người  E. Tất cả đều đúng    Câu 3: Bệnh ghẻ ngứa lây lan qua hình thức  A. Thú vật qua con người, do ăn phải thức ăn chứa ký sinh trùng  B. Người này sang người khác, qua vật dụng dùng chung, đường tiếp xúc tình dục  C. Lây nhanh ở nơi chật chội, đông người  D. A và C đúng  E. B và C đúng    Câu 4: Con cái ghẻ có đặc điểm  A. Con cái trưởng trành dài khoảng 200μ, sống bằng cách đào hầm dưới da, chu kỳ sống 30 ngày  B. Con cái trưởng trành dài khoảng 300μ, sống bằng cách chui dưới da, chu kỳ sống 10 ngày  C. Con cái trưởng trành dài khoảng 400μ, sống bằng cách đào hầm dưới da, chu kỳ sống 20  ngày  D. Con cái trưởng trành dài khoảng 500μ, sống bằng cách bò trên da, chu kỳ sống 10 ngày  E. Con cái trưởng trành dài khoảng 600μ, sống bằng cách bám trên tóc , chu kỳ sống 20 ngày     Câu 5: Con cái ghẻ có đặc điểm  A. Hoạt động nhiều về ban ngày, chết khi ra khỏi ký chủ 2­3 ngày  B. Hoạt động nhiều về ban đêm, chết khi ra khỏi ký chủ 3­4 ngày  C. Hoạt động nhiều cả ban ngày lẫn ban đêm, chết khi ra khỏi ký chủ 4­5 ngày  D. Hoạt động nhiều về ban đêm, chết khi ra khỏi ký chủ 5­6 ngày  E. Hoạt động nhiều về ban ngày, chết khi ra khỏi ký chủ 6­7 ngày  Câu 6: Con đực Ghẻ có đặc điểm  A. Chết sau khi xâm nhập vào da thú vật  B. Chết sau khi xâm nhập vào da người  C. Không chết sau khi di giống (truyền giống), mà tiếp tục sinh sôi   D. Chết ngay sau khi di giống (truyền giống)  E. Không bao giờ chết, luôn tồn tại để di giống và lây bệnh    Câu 7: Thời kỳ ủ bệnh khoảng:  A. 1 tuần  B. 2 tuần  C. 3 tuần  D. 4 tuần  E. 5 tuần    Câu 8: Thể điển hình của ghẻ  A. Ngứa toàn thân, trừ mặt, ngứa về đêm  B. Tổn thương lý đầu khu trú ở kẻ ngón, các nếp, quanh rốn, mông, đùi, bộ phận sinh dục…  C. Tổn thương gồm nhiều mụn nước nằm rải rác, đặc biệt vùng da non  D. Có dấu rảnh ghẻ là 1 đường hầm dài mm, giữa các ngón hay mặt trước ngón  E. Tất cả đều đúng    Câu 9: Thể điển hình của ghẻ  A. Ngứa toàn thân trừ mặt, ngứa về ban đêm  B. Ngứa chỉ ở bộ phận sinh dục, ngứa về ban đêm  C. Ngứa chỉ ở nách và quanh rốn, ngứa cả ngày lẫn đêm  D. Ngứa ở vùng da đầu, ngứa về ban ngày  E. Không có ngứa    Câu 10: Rảnh ghẻ có đặc điểm  A. Là một đường hầm dài vài μm (micro­mettre), giữa các ngón   B. Là một đường hầm dài vài mm (mili­mettre), giữa các ngón hay mặt trước ngón  C. Là một đường hầm dài vài cm (centi­mettre), giữa các ngón hay mặt sau ngón  D. Là một đường hầm dài vài dm (deci­mettre), giữa tay hoặc chân  E. Là một đường hầm dài vài m (mettre), giữa cơ thể     Câu 11. Tổn thương của ghẻ điển hình có đặc điểm  A. Gồm ít mụn nước nằm rải rác, đặc biệt vùng da sừng. Chỉ có sẩn cục ở nách hay bìu  B. Gồm ít mụn nước nằm tập trung, đặc biệt vùng da lão hóa. Chỉ có sẩn mụn nước ở nách  C. Gồm nhiều mụn mủ nằm tập trung, đặc biệt vùng da già. Sẩn cục, sẩn mụn nước ở bìu  D.  Gồm  nhiều  mụn  nước  nằm  rải  rác,  đặc  biệt  vùng da  non.  Sẩn  cục  hay  sẩn  mụn  nước  ở  nách hay bìu.  E. Gồm ít mụn mủ nằm rải rác, đặc biệt vùng da non. Sẩn cục hay sẩn mụn nước ở nách     Câu 12. Dấu hiệu hướng đến ghẻ không điển hình, ở trẻ nhũ nhi  A. Mụn nước, mụn mủ ở lưng  B. Mụn nước, mụn mủ ở lòng bàn tay, bàn chân  C. Mụn mủ ở trán, mặt, thắt lưng  D. Mụn bọc ở mặt, lưng  E. Mụn đầu đen ở mặt, đầu, cổ    Câu 13. Đặc điểm của ghẻ lan rộng, thể không điển hình  A. Phát ban chỉ ở chân, tổn thương mụn đầu đen lan rộng. Hậu quả chẩn đoán quá sớm  B. Phát ban chỉ ở bàn tay, tổn thương mụn trứng cá khu trú. Hậu quả chẩn đoán quá muộn  C. Phát ban toàn thân, tổn thương mụn bọc lan tỏa. Hậu quả chẩn đoán muộn bệnh suy giảm miễn  dịch hay điều trị không thích hợp  D. Phát ban dưới niêm mạc, tổn thương mụn mủ khu trú. Hậu quả chẩn đoán sớm các bệnh  E. Phát ban ngoài da, tổn thương mụn nước lan rộng. Hậu quả chẩn đoán muộn bệnh suy  giảm miễn dịch hay điều trị không thích hợp    Câu 14. Đặc điểm của ghẻ Nauy (ghẻ tăng sừng), thể không điển hình  A. Ít ngứa hay không ngứa  B. Lây dữ dội do tăng số lượng ký sinh trùng  C. Mài dày tăng sừng phủ khắp cơ thể cả mặt, da đầu, móng  D. Dưới mài có rất nhiều cái ghẻ, có thể cả triệu con  E. Tất cả đều đúng    Câu 15. Đặc điểm của ghẻ Nauy (ghẻ tăng sừng), thể không điển hình  A. Ít ngứa hay không ngứa, lây dữ dội do tăng số lượng ký sinh trùng  B. Rất ngứa, ít lây do số lượng ký sinh trùng rất ít  C.  Bệnh thường ở người suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch, bệnh mạn tính  D. A và C đúng  E. B và C đúng  Câu 16. Ghẻ ở người sạch sẽ, thể không điển hình, có đặc điểm  A. Kín đáo, chẩn đoán dựa vào triệu chứng Chancre ghẻ ở nam giới  B. Rầm rộ, chẩn đoán dễ dàng dựa vào triệu chứng ngứa về đêm  C. Kín đáo, khó chẩn đoán, chẩn đoán dựa vào sinh thiết, giải phẫu bệnh  D. Rầm rộ, khó chẩn đoán, chẩn đoán dựa vào triệu chứng sốt về chiều  E. Tất cả đều sai    Câu 17. Ghẻ chàm hóa, thể không điển hình, có đặc điểm  A. Do trầy da, bệnh ngắn ngày  B. Do ngứa, gãi nhiều, bệnh lâu ngày  C. Do đau, bệnh dài ngày  D. Do sốt, đau họng, bệnh lâu ngày  E. Do phát ban, bệnh lâu ngày    Câu 18. Ghẻ bộ nhiễm thể, không điển hình, có đặc điểm  A. Do vệ sinh sạch sẽ, mụn mủ ít hơn mụn nước  B. Do vệ sinh quá kém, mụn mủ và mụn nước rất ít  C. Do vệ sinh kém, mụn mủ nhiều hơn mụn nước  D. Do vệ sinh quá sạch sẽ, mụn mủ và mụn nước rất nhiều  E. Do vệ sinh quá kém, mụn mủ ít hơn mụn nước    Câu 19. Ghẻ bóng nước, thể không điển hình, có đặc điểm  A. Mụn nước rất nhỏ, bóng nước, ngoài bóng nước không có cái ghẻ bám vào  B. Mụn nước rất to, bóng nước, ngoài bóng nước có cái ghẻ bám vào   C. Mụn nước nhỏ, bóng nước, trong bóng nước không có cái ghẻ  D. Mụn nước to, bóng nước, trong bóng nước có cái ghẻ  E. Tất cả đều đúng    Câu 20. Có bao nhiêu biến chứng gây ra do ghẻ  A. 1  B. 2  C. 3  D. 4  E. 5    Câu 21. Biến chứng do Ghẻ gây ra  A. Chàm hóa, bội nhiễm, lichen hóa, Móng tăng sừng, viêm vi cầu thận cấp, phù toàn thân  B. Chàm bội nhiễm, da dày, viêm họng mạn tính, phù chi khu trú  C. Chàm thể tạng, viêm dạ dày, viêm gan, phù ngực dạng áo khoác  D. Bạch biến, lichen hóa, rụng tóc, viêm cầu thận mạn tính, phù chi khu trú  E. Thiếu máu cơ tim, thiếu máu não, suy nhược cơ thể, rối loạn nước điện giải    Câu 22. Chẩn đoán phân biệt Ghẻ với  A. Tổ đỉa: vị trí mụn nước mặt bên các ngón tay, ngón chân  B. Chí (chấy) rận: dựa vào vị trí ngứa ở lưng, sau gáy, da đầu  C. Chàm thể tạng: vị trí đối xứng 2 tay, 2 chân, thân mình   D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 23. Chẩn đoán phân biêt Ghẻ với  A. Tổ đỉa, Chí (chấy) rận, Chàm thể tạng  B. Lang ben, Hắc lào, Nấm tóc  C. Tổ đỉa, Hắc lào, Bạch biến  D. Viêm da dị ứng, Hội chứng Steven­Jonson, Vảy nến  E. Viêm da tiếp xúc, Chàm bội nhiễm, Xuất huyết dưới da    Câu 24. Nguyên tắc điều trị Ghẻ ngứa  A. Cần chẩn đoán sớm, điều trị thích hợp để tránh lây lan  B. Điều trị cả gia đình và cộng đồng mắc bệnh  C. Vệ sinh sạch sẽ nơi ở, đồ dùng cá nhân  D. Bôi thuốc đúng cách, thoa thuốc khắp người trừ mặt 1 lần/ngày vào buổi tối  E. Tất cả đều đúng    Câu 25. Thuốc bôi điều trị Ghẻ ngứa  A. Permethrin 5% (Elimite) : an toàn, hiệu quả, không độc với thần kinh. Bôi buổi tối  B. Benzoat benzyl 25% (Ascabiol) : bôi toàn cơ thể trừ mặt. Không dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi  C. Lindane 1% (Elenon, Scabecid): độc thần kinh, không dùng cho phụ nữ có thai và nhũ nhi  D. Pyrethrinoides (Spregal): dùng cho trẻ nhũ nhi và phụ nữ mang thai, hiệu quả cao  E. Tất cả đều đúng      Câu 26. Thuốc bôi điều trị Ghẻ ngứa  A. Crotamiton (Eurax): hiệu quả kém, có thể gây Met Hemoglobin  B. Mỡ Sulfur 10%: làm nhờn da, có mùi khó chịu, hiệu quả ít, cần bôi nhiều lần  C. DEP (Diethylphtalate): rẻ  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 27. Các thuốc điều trị ghẻ ngứa  A. Permethrin 5% (Elimite); Crotamiton (Eurax); Pyrethrinoides (Spregal)   B.  Benzoat benzyl 25% (Ascabiol); Mỡ Sulfur 10%:   C. Lindane 1% (Elenon, Scabecid); DEP (Diethylphtalate):  D. Tất cả đều đúng   E.  Tất cả đều sai    Câu 28. Trường hợp ghẻ bội nhiễm, cần điều trị  A. Không cần điều trị vì bệnh có thể tự lành  B. Bôi dung dịch màu như Eosin, Milian vào tổn thương nhiễm trùng và kháng sinh uống  C. Thoa mỡ Sali (2­5%) vào tổn thương nhiễm trùng, không cần kháng sinh uống  D. Bôi nghệ vào tổn thương nhiễm trùng, không cần kháng sinh uống  E. Chỉ cần dùng kháng sinh uống, không cần bôi gì cả    Câu 29. Thuốc uống – thuốc thoa để điều trị Ghẻ ngứa  A. Ivermectin 150­250 μg/ kg. Dùng trong trường hợp kháng thuốc thoa hay bệnh nặng  B. Thoa Corticosteroids 2 lần/ngày ở mặt và nếp kẽ  C. Kháng histamin, an thần dùng ban đêm để giảm ngứa : Chlorpheniramin,Certirizine, Loratadin  D. Thoa mỡ Sali (2­5%) đối với ghẻ tăng sừng  E. Tất cả đều đúng    Câu 30. Vệ sinh phòng bệnh Ghẻ ngứa  A. Vệ sinh cá nhân hàng ngày  B. Tránh tiếp xúc với người bị ghẻ  C. Khi bị ghẻ cần tránh tiếp xúc với người xung quanh và điều trị sớm, đúng cách  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai  Bài 3. Bệnh nấm da  Câu 1. Nấm da là do ……………..gây ra  A. Virus  B. Vi khuẩn  C. Ký sinh trùng  D. Nấm ký sinh  E. Bệnh tự miễn    Câu 2. Nấm da có đặc điểm  A. Phát triển tạo thành sợi nấm  B. Chia thành khoang có vách ngăn – tế bào nấm  C. Sinh bào tử là lối sinh sản phổ biến và là phương thức lan truyền của nấm  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 3. Cơ thể bị nhiễm nấm là do tiếp xúc với  A. Bào tử nấm trong môi trường xung quanh như đất, nước, không khí…  B. Súc vật bị nấm như chó mèo  C. Do tắm giặt chung, sài chung quân áo, giày dép, vớ, nón… với người đang bị nhiễm nấm  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 4. Khi vào cơ thể, nấm phát triển và gây bệnh  A. Phụ thuộc vào sức đề kháng của cơ thể  B. Phụ thuộc vào môi trường tại chỗ của da  C. Không phụ thuộc điều kiện gì, chỉ cần xâm nhập vào cơ thể là nấm gây bệnh lập tức  D. A và B đúng  E. Tất cả đều đúng    Câu 5. Bệnh nấm da gây tổn thương ở  A. Lớp thượng bì của da  B. Lông  C. Tóc  D. Móng tay  E. Tất cả đều đúng  Câu 6. Nấm da là bệnh da thường đứng hàng thứ mấy trong các bệnh da liễu ở nước ta  A. Thứ  nhất hoặc thứ 2  B. Thứ  3 hoặc thứ  4  C. Thứ 4 hoặc thứ  5  D. Thứ  6 hoặc thứ  7  E. Không quan trọng trong các bệnh da liễu    Câu 7. Bệnh nấm da phát triển nhiều vào mùa  A. Mùa xuân nhiều hơn mùa thu  B. Mùa thu nhiều hơn mùa hè  C. Mùa hè nhiều hơn mùa đông  D. Mùa đông nhiều hơn mùa xuân  E. Mùa nào cũng nhiều    Câu 8. Nấm da gặp nhiều ở những người  A. Người trẻ bị nấm da nhiều hơn người già  B. Nam giới bị nhiều hơn nữ giới  C. Người suy giảm miễn dịch, HIV, AIDS  D. Người dùng Corticoide kéo dài  E. Tất cả đều đúng    Câu 9. Điều kiện thuận lợi dễ mắc bệnh nấm da  A. Da bị xây sát, da khô, rối loạn cấu tạo lớp sừng  B. Nhiệt độ 27­30 độ C  C. Vệ sinh kém, mặc quần áo lót quá chật  D. Rối loạn nội tiết (candida), suy giảm miễn dịch, dùng kháng sinh, ức chế miễn dịch lâu ngày  E. Tất cả đều đúng    Câu 10. Tính miễn dịch trong bệnh nấm da có đặc điểm  A. Có cơ địa dễ bị nhiễm nấm vì liên quan yếu tố mồ hôi, tuyến bã, cấu tạo lớp sừng…  B. Có cơ địa khó bị nhiễm nấm vì liên quan đến yếu tố miễn dịch bền vững  C. Có khả năng miễn dịch nhưng tính kháng nguyên thấp và không đặc hiệu  D. Có khả năng miễn dịch nhưng tính kháng nguyên cao và đặc hiệu  E. A và C đúng  F. B và D đúng  Câu 11. Nấm da gây nhiễm vào lớp sừng gồm các loại nấm sau  A. Nấm lang ben  B. Nấm vảy rồng  C. Trứng tóc  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 12. Nấm da do loại nấm ………………. gây bệnh  A. Nấm Epidermophytie, Trichophytie, Microsporie  B. Nấm Candida  C. Nấm hệ thống  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 13. Tác nhân gây nấm da ­ hắc lào  A. Nấm Epidermophyton, Trichophyton, Microsporum  B. Nấm Microporum furfur hay nấm Malassezia furfur ­ nấm men Pityrosporum ovale  C. Nấm Epidermophyton, Trichophyton, đôi khi do E. floccosum; có thể có vai trò của Candida  albicans và tụ cầu gây bệnh  D. Nấm Candida albicans  E. Nấm Trichophyton concentricum    Câu 14. Vị trí thường xảy ra của hắc lào   A. Các nếp kẽ lớn, nếp bẹn 2 bên  B. Các nếp kẽ nhỏ, nếp ngón tay 2 bên   C. Kẽ mông, thắt lưng, nách, nếp vú ở phụ nữ, thân mình, các chi, đôi khi ở cổ gáy, mặt  D. Hông, lưng, nếp vú ở nam giới, đùi, cánh tay, đôi khi ở trán, má  E. A và C đúng  F. B và D đúng    Câu 15. Hình ảnh tổn thương lâm sàng của hắc lào do giống Trichophyton có đặc điểm  A. Đám da sẫm màu, có ranh giới rõ rệt, trên viền có mụn nước nhỏ  B. Có nhiều đám tổn thương liên kết với nhau tạo thành đám lớn hình vằn vèo, nhiều cung như địa  đồ, ở vùng trung tâm có xu hướng lành  C. Vị trí tổn thương khu trú ở bất kỳ vị trí nào trên da, thường bắt đầu ở mặt, cổ, cánh tay…  D. Ngứa nhiều khi đi nắng, ra nhiều mồ hôi hoặc khí hậu nóng ẩm  E. Tất cả đều đúng  Câu 16. Hình ảnh tổn thương lâm sàng của hắc lào do giống Epidermophyton có đặc điểm  A. Thường gây bệnh bắt đầu ở vùng bẹn với những vết đỏ  B. Có những mụn nước tạo thành viền bờ, ranh giới rõ, vùng trung tâm có xu hướng lành  C. Vị trí khu trú còn có thể có ở đùi, nếp lằn mông, nếp gấp dưới vú, nách, quanh thắt lưng...  D. Bệnh gây ngứa dữ dội, nhất là khi ra mồ hôi nhiều và về đêm  E. Tất cả đều đúng    Câu 17. Hình ảnh tổn thương lâm sàng của hắc lào do giống Microporum có đặc điểm  A. Các chủng của giống Microporum gây bệnh gặp rất nhiều  B. Các chủng của giống Microporum gây bệnh ít gặp  C. Tổn thương lâm sàng gần tương tự như tổn thương do các chủng của Epidermophyton gây nên  D. Tổn thương lâm sàng gần tương tự như tổn thương do các chủng của Trichophyton gây nên  E. A và C đúng  F. B và D đúng    Câu 18. Hình ảnh tổn thương cơ bản của hắc lào  A. Ban đầu xuất hiện trên da là đám đỏ, hình tròn như đồng xu, đường kính 1­2 cm sau lan to ra  B. Ban đầu xuất hiện trên da là đám sẫm, hình đa giác, sau đó thu nhỏ lại  C. Sau đó các đám tổn thương liên kết thành mảng lớn bằng lòng bàn tay, có hình đa  cung  D. Sau đó các đám tổn thương phân chia thành từng mảng nhỏ, khu trú từng đám  E. A và C đúng  F. B và D đúng    Câu 19. Tính chất của các tổn thương cơ bản của hắc lào  A. Đám đỏ có bờ viền ranh giới rõ, bờ gồ cao trên mặt da  B. Bờ có một số mụn nước nhỏ li ti, giữa đám tổn thương có xu hướng lành, hơi bong vảy da  C. Tổn thương phát triển lan dần ra ngoại vi  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 20. Triệu chứng cơ năng của hắc lào  A. Ngứa, đặc biệt khi trời lạnh, da khô, khó chịu  B. Không ngứa, chỉ hơi rát da một chút  C. Ngứa, đặc biệt khi nóng, ra mồ hôi thì rất ngứa, khó chịu  D. Không ngứa, không rát, không khó chịu  E. Ngứa cả khi trời lạnh hay trời nóng, ra mồ hôi thì bớt ngứa, bớt khó chịu    Câu 21. Các thể lâm sàng của hắc lào  A. Nấm da nhiễm khuẩn  B. Nấm da viêm da, eczema hóa  C. Nấm da mạn tính  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 22. Thể nấm da nhiễm khuẩn trong bệnh hắc lào có đặc điểm  A. Do bệnh nhân gãi  B. Tự xuất hiện, không do bệnh nhân gãi hoặc chà sát tổn thương  C. Tổn thương trợt dẫn đến nhiễm khuẩn phụ, xuất hiện một số mụn mủ trên đám tổn thương nấm  D. Tổn thương loét dẫn đến nhiễm nấm toàn thân, xuất hiện mụn nước trên đám tổn thương nấm  E. A và C đúng  F. B và D đúng    Câu 23. Thể nấm da viêm da, eczema hóa trong bệnh hắc lào có nguyên nhân  A. Do bệnh nhân chà xát, gãi, bôi thuốc mạnh (acid, pin đèn, khoáng) làm tổn thương trợt,  rớm dịch, viêm lan tỏa, phù nề…  B. Do bệnh nhân chà xát, bôi thuốc làm bạt da bong vảy (dung dịch ASA, BSI 2­3%, mỡ  Benzosali…) làm tổn thương lở loét, phù nề, sưng, có khi gây hoại tử  C. Do bệnh nhân điều trị các thuốc chống nấm như mỡ Gricin 3%, mỡ Clotrimazol, kem Nizoral  làm tổn thương hoại tử, không thể hồi phục  D. Do bệnh nhân uống thuốc Gricin 0,125g, Nizoral 200mg, phối hợp các thuốc bôi điều trị như  mỡ Gricin 3%, mỡ Clotrimazol, kem Nizoral…  E. Do bệnh nhân điều trị bằng đông y với cây muống trầu, lá chút chít, rễ cây bạch hạc làm tổn  thương viêm lan tỏa, phù nề.    Câu 24. Các xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán nấm da hắc lào  A. Công thức máu và Siêu âm   B. Đường huyết và Điện tim  C. Soi tổn thương bằng ánh sáng Wood  D. Soi tươi bệnh phẩm cạo từ tổn thương và nuôi cấy bệnh phẩm từ vẩy da  E. X quang và Soi da      Câu 25. Cần chẩn đoán phân biệt bệnh nấm da hắc lào với các bệnh  A. Bệnh bạch biến, Phong bất định, Viêm da liên cầu dạng vảy phấn  B. Chàm, Phong củ (mảng củ), Vảy phấn hồng Gibert, Vảy nến  C. Viêm da, Á sừng bàn chân, tổ đỉa thể khô, eczema tiếp xúc  D. Bệnh da vảy cá  E. Bệnh vảy nến móng, viêm quanh móng, bệnh móng da nấm men Candida    Câu 26. Nguyên tắc điều trị nấm da hắc lào  A. Phải bôi đúng phác đồ, đủ thời gian, liên tục  B. Điều trị nấm da 3­4 tuần, nấm món 3­6 tháng  C. Cần phát hiện sớm, điều trị kịp thời để tránh lây lan rồi mới điều trị   D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 27. Nguyên tắc điều trị nấm da hắc lào  A. Tránh cạo da trước khi bôi thuốc, nếu không có thể sẽ dẫn đến dị ứng và nhiễm khuẩn phụ  B. Khi nấm lây truyền trong tập thể thì phải điều trị hàng loạt, điều trị đột kích  C. Bôi thuốc đúng nồng độ thích hợp, kết hợp biện pháp vệ sinh phòng bệnh, giặt luộc quần áo  phơi nắng, lộn trái khi phơi  D. Tránh bôi các thuốc hại da như acid, pin đèn, khoán, tránh thói quen mặc quần áo lót chật, và  không nên dùng đồ sợi nhân tạo  E. Tất cả đều đúng    Câu 28. Điều trị bệnh nấm hắc lào tại tuyến y tế cơ sở  A. Dung dịch ASA  B. Dung dịch BSI 3%  C. Mỡ Salicylic 5%, mỡ Whitfield  D. Thuốc bôi có tác dụng chống nấm như mỡ Gricin 3%, mỡ Clotrimazol, kem Nizoral  E. Tất cả đều đúng    Câu 29. Điều trị bệnh nấm hắc lào tại tuyến y tế chuyên khoa  A. Các thuốc bôi có tác dụng bạt da bong vảy: dung dịch ASA, dung dịch BSI 3%, mỡ Salicylic  5%, mỡ Whitfield…  B. Các thuốc bôi có tác dụng chống nấm: mỡ Gricin 3%, mỡ Clotrimazol, kem Nizoral,...  C. Kháng sinh uống chống nấm toàn thân: Gricin 0,125g 4 viên/24h x 2­3 tuần  D. Kháng sinh uống chống nấm toàn thân: Nizoral 200mg x 1 ­ 2 viên/24h x 1 ­ 2 tuần  E. Tất cả đều đúng  Bài 4. Chàm (Eczema)  Câu 1: Bệnh Chàm (Eczema) có đặc tính  A. Có những mảng màu trắng, mụn mủ, không ngứa, không tiến triển, tự khu trú và tự khỏi   B. Mô học có hiện tượng bong da  C. Sinh bệnh học là một chuỗi những phản ứng viêm với vi trùng trên một cơ địa không bị dị ứng  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 2: Bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Có những mảng hồng ban, mụn nước rất ngứa, tiến triển từng đợt, dễ trở thành mạn tính   B. Mô học là hiện tượng xốp bào  C. Sinh bệnh học là một quá trình phản ứng viêm của da với những dị ứng nguyên trong hoặc  ngoài cơ thể, thuộc loại cơ học, vật lý, hóa học, vi trùng, ký sinh trùng trên một cơ địa đặc biệt dễ dị ứng   D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 3: Sinh bệnh học của bệnh Chàm (Eczema) là một quá trình phản ứng viêm của da với….  A. Những dị ứng nguyên chỉ ở trong cơ thể, thuộc loại cơ học, vật lý, hóa học, vi trùng, ký sinh  trùng trên một cơ địa đặc biệt dễ dị ứng  B. Những dị ứng nguyên chỉ ở ngoài cơ thể, thuộc loại cơ học, vật lý, hóa học, vi trùng, ký sinh  trùng trên một cơ địa đặc biệt dễ dị ứng  C. Những dị ứng nguyên trong hoặc ngoài cơ thể, thuộc loại cơ học, vật lý, hóa học, vi trùng,  ký sinh trùng trên một cơ địa đặc biệt dễ dị ứng   D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 4: Mô học của bệnh Chàm (Eczema) có hiện tượng  A. Ẩm bào  B. Xốp bào  C. Thực bào  D. Thẩm thấu  E. Viêm nhiễm    Câu 5: Vị trí xuất hiện của Chàm (Eczema)  A. Bất kỳ vùng da nào, nhưng thường gặp ở da đầu, mặt, bàn tay, bàn chân, bìu, âm hộ  B. Bất kỳ vùng niêm mạc và bán niêm mạc như môi, qui đầu đều có thể bị   C. Chỉ có ở vùng bẹn, đùi, cẳng chân, khuỷu, bàn chân mà không có ở đầu, mặt, bàn tay  D. Chỉ có ở vùng nách, bẹn, khuỷu hoặc vùng quanh bìu, âm hộ…  E. Chỉ có ở vùng da đầu, trán, mặt, quanh tai, quanh cổ…  Câu 6: Tổn thương cơ bản của bệnh Chàm (Eczema) là  A. Mụn nước  B. Mụn cơm  C. Mụn mủ  D. Mụn trứng cá  E. Mụn đầu đen    Câu 7: Bệnh Chàm (Eczema) tiến triển qua ……. tổn thương cơ bản  A. 4 giai đoạn  B. 5 giai đoạn  C. 6 giai đoạn  D. 7 giai đoạn   E. 8 giai đoạn    Câu 8: Thứ tự các giai đoạn của bệnh Chàm (Eczema)  A. Hồng ban, mụn mủ, lên da non, tróc vảy, lichen hóa và hằn cổ trâu, chảy nước và đóng mày  B. Mụn nước, chảy nước và đóng mày, lên da non, lichen hóa và hằn cổ trâu, hồng ban, tróc vảy  C. Hồng ban, mụn nước, chảy nước và đóng mày, lên da non, tróc vảy, lichen hóa và hằn cổ  trâu  D. Lichen hóa và hằn cổ trâu, chảy nước và đóng mày, lên da non, tróc vảy, mụn nước, hồng ban  E. Tróc vảy, lên da non, mụn nước, chảy nước và đóng mày, lichen hóa và hằn cổ trâu, hồng ban    Câu 9: Hồng ban trong bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Bắt đầu trên da, xuất hiện vết hoặc đám đỏ, hơi nề, cộm nhẹ, ranh giới không rõ, rất  ngứa  B. Bắt đầu trên niêm mạc, xuất hiện đám sẫm màu, không nề, cộm, ranh giới rõ, không ngứa  C. Bắt đầu trên vùng bán niêm mạc, xuất hiện đám màu nâu, rất cộm và ngứa, ranh giới rõ  D. Bắt đầu trên vùng da, xuất hiện vệt màu đen, cộm, không ngứa, ranh giới rõ  E. Bắt đầu trên vùng niêm mạc và bán niêm mạc, không ngứa, không cộm, ranh giới không rõ    Câu 10: Mụn nước trong bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Ngày càng nổi rõ và xuất hiện khắp bề mặt đám tổn thương  B. Mụn nước nhỏ bằng đầu tăm, đầu kim (1­2mm), nông, tự vỡ, san sát bên nhau.  C. Bệnh nhân ngứa, gãi gây trợt da, chảy dịch  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai  Câu 11: Giai đoạn chảy nước và đóng mày trong bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Kéo dài vài ngày hoặc vài tuần  B. Mụn nước vỡ, để lại điểm trợt nhỏ như đầu kim, gọi là giếng chàm  C. Nhiều điểm trợt liên kết thành đám, mảng trợt đỏ, rỉ dịch, dễ nhiễm khuẩn thứ phát, có mủ là  chàm bội nhiễm  D. Dịch khô lại thành mài tròn, màu vàng hay nâu đen, nhỏ bằng đầu kim là vết tích mụn nước  E. Tất cả đều đúng  F. Tất cả đều sai    Câu 12: Giai đoạn lên da non của bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Tổn thương giảm viêm, giảm sung huyết, bớt chảy dịch  B. Tổn thương tiến triển với tăng viêm, sung huyết và chảy dịch nhiều hơn  C. Các vết trợt khô, đóng vảy, lên da non thành một lớp da nhẵn bóng như vỏ hành  D. Các vết trợt ướt, nhầy mủ và nước, da non không thể hình thành   E. A và C đúng  F. B và D đúng    Câu 13: Giai đoạn tróc vảy của bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Hạ bì bong tróc ra, hình thành những đám tổn thương sâu  B. Thượng bì nứt ra và tróc vảy vụn hay từng mảng  C. Da không trở lại bình thương, luôn để lại vài vết sẹo  D. Da từ từ trở lại bình thường, không để lại sẹo  E. A và C đúng  F. B và D đúng    Câu 14: Giai đoạn Lichen hóa và hằn cổ trâu trong bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Khi bệnh lâu ngày, da càng sẫm màu, dày lên, bề mặt xù xì, thô ráp  B. Sờ nền da thấy cứng, cộm  C. Hằn da nổi rõ  D. Giữa các hằn da là các sẩn dẹp như trong bệnh Lichen  E. Tất cả đều đúng    Câu 15: Bệnh Chàm (Eczema) được chia làm các giai đoạn  A. Giai đoạn cấp tính, giai đoạn bán cấp tính, giai đoạn mạn tính  B. Giai đoạn cấp tính và giai đoạn mạn tính  C. Giai đoạn cấp tính và giai đoạn bán cấp tính  D. Giai đoạn cấp tính, giai đoạn mạn tính và giai đoạn hoại tử  E. Giai đoạn cấp tính, giai đoạn bán cấp tính, giai đoạn mạn tính và giai đoạn hoại tử     Câu 16: Giai đoạn cấp tính trong bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Đỏ da (hồng ban), mụn nước, chảy nước  B. Đóng vảy da, lên da non, khô hơn  C. Lichen hóa, hằn cổ trâu  D. Đỏ da, đóng vảy, lên da non  E. Đóng vảy da, lichen hóa và hằn cổ trâu    Câu 17: Giai đoạn bán cấp tính trong bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Đỏ da (hồng ban), mụn nước, chảy nước  B. Đóng vảy da, lên da non, khô hơn  C. Lichen hóa, hằn cổ trâu  D. Đỏ da, đóng vảy, lên da non  E. Đóng vảy da, lichen hóa và hằn cổ trâu    Câu 18: Giai đoạn mạn tính trong bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Đỏ da (hồng ban), mụn nước, chảy nước  B. Đóng vảy da, lên da non, khô hơn  C. Lichen hóa, hằn cổ trâu  D. Đỏ da, đóng vảy, lên da non  E. Đóng vảy da, lichen hóa và hằn cổ trâu    Câu 19: Trên thực tế, các giai đoạn của bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Phân chia rõ rệt, tiến triển theo thứ tự từ giai đoạn này sang giai đoạn khác  B. Không phân chia rõ rệt mà thường xen kẽ nhau, lồng vào nhau  C. Có khi đã sang giai đoạn sau mà vì một nguyên nhân nào đó lại trở lại giai đoạn trước  D. A và C đúng  E. B và C đúng    Câu 20: Ngứa trong bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Là triệu chứng xuyên suốt  B. Xuất hiện sớm nhất  C. Tồn tại da dẳng  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai  Câu 21: Các dạng lâm sàng của Bệnh Chàm (Eczema) gồm có  A. Chỉ có chàm nội sinh, không có chàm ngoại sinh  B. Không có chàm nội sinh, chỉ có chàm ngoại sinh  C. Chàm nội sinh và chàm ngoại sinh  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 22: Chàm nội sinh gồm có các dạng sau  A. Chàm thể tạng  B. Viêm da tiết bã  C. Chàm tiết bã, đồng tiền  D. Tổ đỉa  E. Tất cả đều đúng    Câu 23: Chàm ngoại sinh gồm có  A. Viêm da tiếp xúc do kích ứng  B. Viêm da tiếp xúc da dị ứng  C. Viêm da tiếp xúc da ánh sáng  D. Mề đay tiếp xúc  E. Tất cả đều đúng    Câu 24: Biến chứng của bệnh Chàm (Eczema)  A. Lichen hoá: trường hợp kéo dài do gãi, chà xát  B. Bội nhiễm: tổn thương có mụn mủ  C. Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống, chậm phát triển thể lực  D. Đỏ da toàn thân  E. Tất cả đều đúng    Câu 25: Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Chàm (Eczema) theo Hanifin và Rajlca 1980  A. 3 tiêu chuẩn chính và 24 tiêu chuẩn phụ  B. 4 tiêu chuẩn chính và 23 tiêu chuẩn phụ  C. 5 tiêu chuẩn chính và 22 tiêu chuẩn phụ  D. 6 tiêu chuẩn chính và 21 tiêu chuẩn phụ  E. 7 tiêu chuẩn chính và 20 tiêu chuẩn phụ    Câu 26: Tiêu chuẩn chẩn đoán chàm thể tạng của Hội Nghề Nghiệp vương quốc Anh, theo Williams  A. 1 tiêu chuẩn bắt buộc là bệnh da ngứa kèm theo 3 trong 5 tiêu chuẩn phụ  B. 1 tiêu chuẩn bắt buộc là bệnh da ngứa kèm theo 2 trong 5 tiêu chuẩn phụ  C. 1 tiêu chuẩn bắt buộc là bệnh da ngứa kèm theo 4 trong 5 tiêu chuẩn phụ  D. 1 tiêu chuẩn bắt buộc là bệnh da ngứa kèm theo 1 trong 5 tiêu chuẩn phụ  E. 1 tiêu chuẩn bắt buộc là bệnh da ngứa kèm theo cả 5 tiêu chuẩn phụ    Câu 27: Chẩn đoán phân biệt bệnh Chàm (Eczema) với các bệnh sau  A. Chàm vi trùng, chàm tiếp xúc  B. Bệnh da có mụn nước, ghẻ, nấm, rôm  C. Bạch biến, lang ben  D. Giang mai, Sùi màu gà  E. A và B đúng  F. C và D đúng    Câu 28: Điều trị chống viêm trong bệnh Chàm (Eczema) với  A. Giai đoạn cấp: đỏ, phù nề, chảy nước ​ →​  dùng nước muối sinh lý, thuốc tím loãng, Jarish  B. Giai đoạn bán cấp: đỏ, phù nề, chảy nước ít → kem, hồ nước, dầu kẽm, Brocq  C. Giai đoạn mãn: dày, thâm, lichen hoá → mỡ hoặc thuốc oxy hoá khử: corticoid,  goudron, Ichtyol  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 29: Điều trị toàn thân bệnh Chàm (Eczema) với  A. Vitamin C, B, E  B. Quang hoá liệu pháp UVA  C. Ức chế miễn dịch: corticoid, cyclosporin A, Azathioprin  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 30: Điều trị bệnh Chàm (Eczema) cần  A. Chăm sóc da, khống chế các yếu tố bộc phát bệnh  B. Giảm ngứa  C. Chống nhiễm trùng, bội nhiễm  D. Chống viêm và 1 số biện pháp toàn thân  E. Tất cả đều đúng  Bài 5. Dị ứng thuốc  Câu 1. Nhiễm độc da dị ứng thuốc (dị ứng da do thuốc)  A. Là tình trạng phản ứng quá mức của cơ thể khi dùng thuốc đã có giai đoạn mẫn cảm không phụ  thuộc vào liều lượng, có tính mẫn cảm chéo và có liên quan đến cơ chế miễn dịch   B. Bệnh cảnh lâm sàng biểu hiện phong phú với 4 loại cơ chế sinh bệnh khác nhau (Gell và  Coombs ), nhưng triệu chứng ngoài da vẫn là nổi bật nhất  C. Các thể lâm sàng đa dạng: nhiễm độc da dị ứng thể hồng ban đa dạng, thể ban đỏ, thể đỏ da  toàn thân, hội chứng Stevens­johnson, hội chứng Lyell…  D. Được xem như một bệnh da cấp cứu cần được chẩn đoán và xử trí kịp thời  E. Tất cả đều đúng    Câu 2. Nhiễm độc da dị ứng thuốc, còn gọi là  A. Dị ứng da do thuốc  B. Dị ứng thuốc  C. Phản ứng thuốc  D. Toxidermie  E. Tất cả đều đúng    Câu 3. Tình hình dị ứng da do thuốc có đặc điểm  A. Phần lớn phản ứng thuốc là nhẹ  B. Một số trường hợp nặng đe dọa tính mạng  C. Dị ứng thuốc gây nên do dùng thuốc đường toàn thân hay tại chỗ  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 4. Chẩn đoán dị ứng thuốc cần lưu ý đến  A. Đã dùng một loại thuốc trước đó ít nhất một lần hoặc thuốc cùng nhóm  B. Tất cả các thuốc đều an toàn, không gây gây dị ứng  C. Những thuốc an toàn nhất không bao giờ gây dị ứng  là thuốc kháng sinh, kháng lao, thuốc tê...  D. Sau khi dùng thuốc, thấy có triệu chứng : ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân nhanh…   E. Ngứa da không bao giờ xuất hiện trong dị ứng da do thuốc    Câu 5. Các loại thuốc có thể gây dị ứng da  A. Huyết thanh, hormon, vaccin, tinh chất cơ quan, thuốc chữa sốt rét (quinin)  B. Các loại kháng sinh như penicilline, Streptomycin, Tetracycline,…  C. Sulfamide hoặc các thuốc kháng lao như PAS, rifampicin  D. Thuốc tê  (procain) hoặc giảm đau, hạ sốt như salicylic (aspirin), các dẫn chất phenobarbital  E. Tất cả đều đúng  Câu 6. Các triệu chứng dị ứng thuốc xuất hiện sau khi dùng thuốc  A. Ngứa da nhất là lòng bàn tay, bàn chân, niêm mạc  B. Sốt và phát ban, nhất là ban sởi hay sẩn phù như mề đay  C. Hồng ban, ngứa, mụn nước li ti  D. Điểm hay vết xuất huyết dưới da, niêm mạc  E. Tất cả đều đúng    Câu 7. Có bao nhiêu type dị ứng da do thuốc  A. 1  B. 2  C. 3  D. 4  E. 5    Câu 8. Type I của dị ứng da do thuốc  A. Là phản ứng miễn dịch qua trung gian IgA  B. Là phản ứng miễn dịch qua trung gian IgG  C. Là phản ứng miễn dịch qua trung gian IgE  D. Là phản ứng miễn dịch qua trung gian IgM  E. Là phản ứng miễn dịch thể dịch    Câu 9. Biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc type I  A. Mề day, phù mạch ở da, niêm mạc và các cơ quan  B. Xuất hiện ‘cơn hen thuốc’ với co thắt phế quản, khó thở   C. Choáng phản vệ với tụt huyết áp, da lạnh tái, vã mồ hôi, nhịp tim nhanh nhỏ, ngất, hôn mê  D. Có thể dẫn tới tử vong  E. Tất cả đều đúng    Câu 10. Các dạng lâm sàng của dị ứng do thuốc type I gồm có  A. 2 thể lâm sàng là : sốc phản vệ và mề đay  B. 6 thể lâm sàng là thể bọng nước, thể bọng nước xuất huyết, thể hồng ban đa dạng, thể đỏ da  toàn thân, hội chứng Stevens­Johnson và hội chứng Lyell  C. 4 thể lâm sàng là bệnh huyết thanh, sốt do thuốc, viêm cầu thận và viêm đa khớp dạng thấp tiến  triển  D. 5 thể lâm sàng là viêm da tiếp xúc, ban đỏ nhiễm sắc, hội chứng Stevens­Johnson, hội chứng  Lyell và đỏ da toàn thân  E. Tất cả đều đúng  Câu 11. Sốc phản vệ là dạng lâm sàng nguy hiểm và nặng nề nhất của dị ứng thuốc  A. Cần phải cấp cứu khẩn cấp  B. Xuất hiện sau 5 ­ 10 phút kể từ lúc tiêm thuốc vào cơ thể đã xuất hiện khó thở, tụt huyết áp cấp,  da tái xám, mồ hôi lạnh  C. Dấu hiệu thực vật: nôn nao, ói mửa, run rẩy...  D. Dấu hiệu ngoài da: ban đỏ, mẩn, ngứa  E. Tất cả đều đúng     Câu 12. Type II của dị ứng da do thuốc  A. Là phản ứng miễn dịch qua trung gian IgE  B. Là phản ứng độc tế bào  C. Là bệnh huýêt thanh, viêm mao mạch do thuốc  D. Là phản ứng ngoại ban dạng sởi (mobiliform)  E. Tất cả đều đúng    Câu 13. Các loại thuốc thường gây dị ứng da do thuốc type II là  A. penicilline  B. cephalosporine  C. sulfonamide  D. quinine hoặc chlorpromazine  E. Tất cả đều đúng     Câu 14. Các dạng lâm sàng của dị ứng do thuốc type I gồm có  A. 2 thể lâm sàng là : sốc phản vệ và mề đay  B. 6 thể lâm sàng là thể bọng nước, thể bọng nước xuất huyết, thể hồng ban đa dạng, thể đỏ  da toàn thân, hội chứng Stevens­Johnson và hội chứng Lyell  C. 4 thể lâm sàng là bệnh huyết thanh, sốt do thuốc, viêm cầu thận và viêm đa khớp dạng thấp tiến  triển  D. 5 thể lâm sàng là viêm da tiếp xúc, ban đỏ nhiễm sắc, hội chứng Stevens­Johnson, hội chứng  Lyell và đỏ da toàn thân  E. Tất cả đều đúng    Câu 15. Type III của dị ứng da do thuốc  A. Là phản ứng miễn dịch qua trung gian IgE  B. Là phản ứng độc tế bào  C. Là bệnh huyết thanh, viêm mao mạch do thuốc  D. Là phản ứng ngoại ban dạng sởi (mobiliform)  E. Tất cả đều đúng  Câu 16. Type III của dị ứng da do thuốc  A. Kháng thể là IgM hoặc ít hơn là IgG được hình thành chống lại thuốc  B. Kháng thể là IgG hoặc ít hơn là IgM được hình thành chống lại thuốc  C. Kháng thể là IgA hoặc ít hơn là IgM được hình thành chống lại thuốc  D. Kháng thể là IgG hoặc ít hơn là IgA được hình thành chống lại thuốc  E. Kháng thể là IgA hoặc ít hơn là IgM được hình thành chống lại thuốc    Câu 17. Các dạng lâm sàng của dị ứng do thuốc type III gồm có  A. 2 thể lâm sàng là : sốc phản vệ và mề đay  B. 6 thể lâm sàng là thể bọng nước, thể bọng nước xuất huyết, thể hồng ban đa dạng, thể đỏ da  toàn thân, hội chứng Stevens­Johnson và hội chứng Lyell  C. 4 thể lâm sàng là bệnh huyết thanh, sốt do thuốc, viêm cầu thận và viêm đa khớp dạng  thấp tiến triển  D. 5 thể lâm sàng là viêm da tiếp xúc, ban đỏ nhiễm sắc, hội chứng Stevens­Johnson, hội chứng  Lyell và đỏ da toàn thân  E. Tất cả đều đúng    Câu 18. Type IV của dị ứng da do thuốc  A. Là phản ứng miễn dịch qua trung gian IgE  B. Là phản ứng độc tế bào  C. Là bệnh huyết thanh, viêm mao mạch do thuốc  D. Là phản ứng ngoại ban dạng sởi (mobiliform)  E. Tất cả đều đúng    Câu 19. Type IV của dị ứng da do thuốc  A. Là phản ứng miễn dịch thể dịch  B. Là phản ứng miễn dịch trung gian tế bào, kiểu quá mẫn muộn  C. Là phản ứng miễn dịch trung gian tế bào, kiểu quá mẫn sớm  D. Là phản ứng tự miễn  E. Tất cả đều đúng    Câu 20. Cần phân biệt dị ứng thuốc với các phát ban do thuốc không do cơ chế miễn dịch  A. Các tác dụng phụ của thuốc  B. Nhiễm độc do dùng thuốc lâu dài  C. Trạng thái không dung nạp  D. Kích ứng với thuốc bôi tại chỗ  E. Tất cả đều đúng  Câu 21. Các dạng lâm sàng của dị ứng do thuốc type IV gồm có  A. 2 thể lâm sàng là : sốc phản vệ và mề đay  B. 6 thể lâm sàng là thể bọng nước, thể bọng nước xuất huyết, thể hồng ban đa dạng, thể đỏ da  toàn thân, hội chứng Stevens­Johnson và hội chứng Lyell  C. 4 thể lâm sàng là bệnh huyết thanh, sốt do thuốc, viêm cầu thận và viêm đa khớp dạng thấp tiến  triển  D. 5 thể lâm sàng là viêm da tiếp xúc, ban đỏ nhiễm sắc, hội chứng Stevens­Johnson, hội  chứng Lyell và đỏ da toàn thân  E. Tất cả đều đúng    Câu 22. Các biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc  A. Nhiễm độc da dị ứng thuốc loại hình chậm, Ban mề đay cấp và phù Quinke  B. Hội chứng Stevens­Johnson, Thay đổi sắc tố da  C. Hội chứng Lyell, Đỏ da toàn thân  D. Hồng ban đa dạng, Hồng ban sắc tố cố định tái phát   E. Tất cả đều đúng    Câu 23. Biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc hay gặp nhất trên lâm sàng  A. Nhiễm độc da dị ứng thuốc loại hình chậm  B. Ban mề đay cấp và phù Quinke  C. Hội chứng Stevens­Johnson, Hội chứng Lyell  D. Đỏ da toàn thân  E. Hồng ban đa dạng, Hồng ban sắc tố cố định tái phát    Câu 24. Nguyên tắc điều trị dị ứng thuốc  A. Ngừng ngay thuốc đang dùng nếu bệnh nhân đang sử dụng thuốc  B. Cần cho thêm thuốc gây dị ứng đang dùng để thực hiện phương pháp lấy độc trị độc   C. Không phải hạn chế sử dụng thuốc vì tất cả thuốc đều an toàn  D. Nên sử dụng tất cả các thuốc hay gây dị ứng để tạo phản ứng chống dị ứng cho cơ thể  E. Không cần thiết phải chăm sóc da tại chỗ vì da không bao giờ bị ảnh hưởng do dị ứng thuốc    Câu 25. Nguyên tắc điều trị dị ứng thuốc  A. Ngừng ngay thuốc đang dùng nếu bệnh nhân đang dùng thuốc  B. Chống dị ứng và giải độc  C. Hạn chế tố đa sử dụng thuốc, nếu cần thiết thì sử dụng các thuốc ít gây dị ứng  D. Chăm sóc da tại chỗ và các hốc tự  nhiên  E. Tất cả đều đúng    Câu 26. Điều trị ở tuyến xã thể mề đay (ban đỏ) chưa có biến chứng  A. Điều trị tại chỗ bằng cách bôi dung dịch màu có tính sát khuẩn: Milian, Methylen, Gentian  B.​  ​ Điều trị tại chỗ với bột Talc tại những chỗ ban đỏ  C. Điều trị tại chỗ với mỡ Oxyt kẽm, mỡ Salicylic 2%  D. Điều trị tại chỗ bằng bôi Glycerin borate hoặc chỉ cần rửa nước muối sinh lý  E. Không cần điều trị gì cả    Câu 27. Điều trị ở tuyến xã thể mề đay (ban đỏ) chưa có biến chứng  A. Nếu có sốt: hạ sốt bằng Paracetamol  B. Derpesolone 30 mg x 2 ống/24 h tiêm tĩnh mạch chậm  C. Dimedrol 0,01 g  x 1 ­ 5 ống/24 h  D. Tìm cách chuyển lên tuyến trên  E. Tất cả đều đúng    Câu 28. Điều trị ở tuyến huyện thể ban đỏ, hồng ban đa dạng, phù Quinck  A. Chỉ cần điều trị toàn thân, không cần chăm sóc da tại chỗ  B. Chỉ cần chăm sóc da tại chỗ, không cần điều trị toàn thân  C. Điều trị toàn thân và chăm sóc da tại chỗ  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 29. Điều trị ở tuyến huyện thể ban đỏ, hồng ban đa dạng, phù Quinck bằng cách sử dụng thuốc bôi  A. Xoa bột Talc, hoặc cởi quần áo nằm trên giương bột Talc  B. Chỗ loét, chảy nước bôi dung dịch màu có tính sát khuẩn như Milian, Methylen, Gentian…  C. Nếu có tổn thương trợt loét ở niêm mạc miệng thì bôi Glyxerin borate  D. Nhỏ mắt liên tục bằng thuốc nhỏ mắt thông thường  E. Tất cả đều đúng    Câu 30. Điều trị ở tuyến huyện thể ban đỏ, hồng ban, phù Quinck bằng cách sử dụng thuốc toàn thân  A. Lợi niệu: Trofurit...  B. Bảo vệ chức năng gan thận, có chế độ ăn uống hợp lý  C. Chống dị ứng: kháng Histamin tổng hợp, Cocticoide  D. Chống bội nhiễm: dùng kháng sinh nếu cần  E. Tất cả đều đúng  Bài 6. Các bệnh xã hội (bệnh lây truyền qua đường tình dục)  Câu 1. Bệnh lây truyền qua đường tình dục gây ra những hậu quả nghiêm trọng  A. Về y tế: biến chứng vô sinh, thai ngoài tử cung, giang mai bẩm sinh…  B. Về kinh tế: chi phí cho chẩn đoán, điều trị  C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc lan truyền HIV/AIDS  D. Cần có một chiến lược để phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục hiệu quả  E. Tất cả đều đúng    Câu 2. Mục tiêu của chiến lược phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục  A. Kiểm soát nguồn lây lan nhưng không cần thiết phải cắt đứt nguồn lây  B. Làm nhanh chóng cắt đứt nguồn lây lan  C. Duy trì sự tiến triển của bệnh để phục vụ cho công tác nghiên cứu  D. Làm ngừng tiến triển, chữa khỏi bệnh và tránh biến chứng  E. A và C đúng  F. B và D đúng    Câu 3. Nội dung của chiến lực phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục  A. Phát hiện bệnh sớm bằng khám lâm sàng và xét nghiệm để sàng lọc  B. Điều trị có hiệu quả chủ yếu dựa vào kháng sinh  C. Tăng cường giáo dục y tế, giáo dục sức khỏe, tư vấn cho cộng đồng  D. Lồng ghép phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục vào hệ thống chăm sóc sức  khỏe ban đầu  E. Tất cả đều đúng    Câu 4. Phát hiện bệnh sớm bằng cách  A. Khám lâm sàng những người đến khám bệnh vì lí do không phải bệnh lây qua đường tình dục  B. Làm xét nghiệm những người đến khám bệnh vì lí do không phải bệnh lây qua đường tình dục  C. Khám lâm sàng và làm xét nghiệm cho mọi đối tượng nghi ngờ  D. Không cần phát hiện sớm vì bệnh nhân có vấn đề bệnh lý sẽ tự đến khám và điều trị  E. Chỉ cần giáo dục, tuyên truyền mà không cần phát hiện bệnh sớm làm gì    Câu 5. Điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục chủ yếu dựa vào  A. Kháng sinh  B. Kháng viêm  C. Kháng dị ứng  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai  Câu 6. Kháng sinh chọn lựa để điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục cần thiết phải  A. Có hiệu quả chữa bệnh cao  B. An toàn, ít độc tính, ít tác dụng phụ  C. Tiện lợi, dễ sử dụng  D. Dễ tìm, giá cả hợp lý  E. Tất cả đều đúng    Câu 7. Nếu bệnh nhân có nhiều bệnh phối hợp lây qua đường tình dục thì chọn phác đồ ưu tiên nhất  A. Là phác đồ chữa được ít bệnh nhất  B. Là phác đồ chữa được nhiều bệnh nhất  C. Là phác đồ chữa bệnh rẻ, an toàn và dễ sử dụng nhất  D. Là phác đồ chữa được bệnh nặng nhất trong các bệnh phối hợp lây qua đường tình dục  E. Là phác đồ dễ tìm, dễ mua và có giá cả hợp lý nhất    Câu 8. Giáo dục y tế về các bệnh lây truyền qua đường tình dục cho người dân bằng cách  A. Thông tin: đưa các kiến thức, nhận thức, hiểu biết về bệnh tới mọi người  B. Giáo dục sức khỏe: thay đổi hành vi, giáo dục nếp sống lành mạnh, cách phòng ngừa bệnh tật  C. Tư vấn vừa để quản lý, vừa để bệnh nhân hiểu về bệnh và chỉ dẫn điều trị, phòng bệnh  D. Cung cấp bao cao su miễn phí cho mọi đối tượng có nguy cơ cao  E. Tất cả đều đúng    Câu 9. Giáo dục y tế, tư vấn về các bệnh lây truyền qua đường tình dục cho người  A. Cần thiết để người dân hiểu về bệnh lây truyền qua đường tình dục  B. Không cần thiết vì hiện nay mọi người ai cũng biết về bệnh lây truyền qua đường tình dục  C. Chỉ dẫn điều trị, phòng bệnh, quản lý người có nguy cơ cao  D. Không nên chỉ dẫn điều trị vì có thể bệnh nhân sẽ lạm dụng thuốc và làm bệnh khó điều trị hơn  E. A và C đúng  F. B và D đúng    Câu 10. Các hội chứng liên quan đến những bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất  A. Hội chứng tiết dịch niệu đạo ở nam giới  B. Hội chứng tiết dịch âm đạo ở nữ giới  C. Hội chứng loét vùng sinh dục ở cả nam cả nữ  D. Cả 3 đều đúng  E. Cả 3 đều sai  Câu 11. Giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân, khuyến khích sử dụng  A. Thuốc tránh thai  B. Bao cao su  C. Thuốc kháng sinh  D. Cả 3 đều đúng  E. Cả 3 đều sai    Câu 12. Dựa vào hội chứng tiết dịch niệu đạo ở nam giới, khi thấy bệnh nhân than phiền về tiết dịch niệu  đạo, đau khi đi tiểu, khám thấy có tiết dịch. Nhân viên y tế ở tuyến y tế cơ sở cần  A. Điều trị lậu và Chlamydia, hướng dẫn điều trị  B. Điều trị bệnh giang mai và bệnh viêm cổ tử cung  C. Cấp bao cao su miễn phí, thông báo đến bạn tình dục của bệnh nhân  D. Tư vấn và khám lại sau 1 tuần  E.  A, B và D đúng  F. A, C và D đúng    Câu 13. Khi bệnh nhân bị bệnh lậu hoặc bệnh Chlamydia đến khám, nhân viên y tế cơ sở có thể điều trị  A. Ciprofloxacine 500mg (uống liều duy nhất) ​ + ​ Doxycyline l00mg 2 viên/ngàyx7 ngày  B. Spectinomycine 2g (tiêm bắp liều duy nhất) ​ + ​ Doxycyline l00mg 2 viên/ngàyx7 ngày  C. Ceftriaxone 250mg (tiêm bắp liều duy nhất) ​ + ​ Doxycylìne l00mg 2 viên/ngàyx7 ngày.   D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 14. Khi bệnh nhân bị bệnh lậu hoặc bệnh Chlamydia đến khám, nhân viên y tế cơ sở có thể điều trị  A. Metronidazole 2g uống liều duy nhất.  B. Sporal 100mg uống 2 viên/ngày x 3 ngày; hoặc Clotrimazol 500mg đặt âm đạo liều duy nhất  C. Ciprofloxacine 500mg (hoặc Spectinomycine 2g, hoặc Ceftriaxone 250mg) + Doxycylìne  l00mg  D. Erythromycin 500mg/lần uống 3 lần/ngày x 7 ngày ​ + ​ Benzathine Penicillin G 2,4 triệu đv,  tiêm bắp    E. Ceftriaxone 250mg tiêm bắp liều duy nhất ​ + ​ Benzathin Penicilline 2,4 triệu đv, tiêm bắp  Câu 15. Khi bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo  A. Chỉ điều trị cho bệnh nhân nữ  B. Chỉ điều trị cho bệnh nhân nam  C. Điều trị cho bệnh nhân và người bạn tình  D. Không cần điều trị vì bệnh tự khỏi  E. Chỉ điều trị khi bệnh trở nên nặng, xuất hiện nhiều biến chứng  Câu 16. Khi bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo, than phiền có dịch âm đạo, có nguy cơ cao  A. Cần điều trị viêm cổ tử cung và viêm âm đạo  B. Cần điều trị viêm âm đạo (trùng roi + Candida)   C. Không cần điều trị vì bệnh sẽ tự hết  D. Chỉ cần giáo dục, tư vấn cho người bệnh để vệ sinh sinh dục hợp lý   E. Cần điều trị giang mai    Câu 17. Khi bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo, than phiền có dịch âm đạo, có nguy cơ cao, cần  kiểm tra lại sau  A. 3­5 ngày để đánh giá đã khỏi bệnh chưa, nếu vẫn còn dịch thì gửi chuyên khoa giải quyết  B. 5­7 ngày để đánh giá đã khỏi bệnh chưa, nếu vẫn còn dịch thì gửi chuyên khoa giải quyết  C. 7­9 ngày để đánh giá đã khỏi bệnh chưa, nếu vẫn còn dịch thì gửi chuyên khoa giải quyết  D. 9­11 ngày để đánh giá đã khỏi bệnh chưa, nếu vẫn còn dịch thì gửi chuyên khoa giải quyết  E. 11­13 ngày để đánh giá đã khỏi bệnh chưa, nếu vẫn còn dịch thì gửi chuyên khoa giải quyết    Câu 18. Khi bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo, than phiền có dịch âm đạo, không có nguy cơ (­)  A. Cần điều trị viêm cổ tử cung và viêm âm đạo  B. Cần điều trị viêm âm đạo (trùng roi + Candida)   C. Không cần điều trị vì bệnh sẽ tự hết  D. Chỉ cần giáo dục, tư vấn cho người bệnh để vệ sinh sinh dục hợp lý   E. Cần điều trị giang mai    Câu 19. Khi bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo, than phiền có dịch âm đạo, không có nguy cơ  (nguy cơ (­)), cần kiểm tra lại:  A. Sau 3 ngày để đánh giá khỏi bệnh chưa, nếu còn dịch thì điều trị viêm cổ tử cung  B. Sau 5 ngày để đánh giá khỏi bệnh chưa, nếu còn dịch thì điều trị viêm cổ tử cung  C. Sau 7 ngày để đánh giá khỏi bệnh chưa, nếu còn dịch thì điều trị viêm cổ tử cung  D. Sau 9 ngày để đánh giá khỏi bệnh chưa, nếu còn dịch thì điều trị viêm cổ tử cung  E. Sau 11 ngày để đánh giá khỏi bệnh chưa, nếu còn dịch thì điều trị viêm cổ tử cung    Câu 20. Bệnh nhân được xem là có nguy cơ cao (+) khi bạn tình có triệu chứng hoặc 2 trong 4 yếu tố sau  A. Tuổi  1 bạn tình, có bạn tình mới trong 3 tháng gần đây  B. Tuổi [...]...   Câu 17: Giai đoạn bán cấp tính trong bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Đỏ da (hồng ban), mụn nước, chảy nước  B. Đóng vảy da,  lên da non, khô hơn  C. Lichen hóa, hằn cổ trâu  D. Đỏ da,  đóng vảy, lên da non  E. Đóng vảy da,  lichen hóa và hằn cổ trâu    Câu 18: Giai đoạn mạn tính trong bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Đỏ da (hồng ban), mụn nước, chảy nước  B. Đóng vảy da,  lên da non, khô hơn  C. Lichen hóa, hằn cổ trâu ... thương viêm lan tỏa, phù nề.    Câu 24. Các xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán nấm da hắc lào  A. Công thức máu và Siêu âm   B. Đường huyết và Điện tim  C. Soi tổn thương bằng ánh sáng Wood  D. Soi tươi bệnh phẩm cạo từ tổn thương và nuôi cấy bệnh phẩm từ vẩy da E. X quang và Soi da     Câu 25. Cần chẩn đoán phân biệt bệnh nấm da hắc lào với các bệnh  A. Bệnh bạch biến, Phong bất định, Viêm da liên cầu dạng vảy phấn ... A. Chàm thể tạng  B. Viêm da tiết bã  C. Chàm tiết bã, đồng tiền  D. Tổ đỉa  E. Tất cả đều đúng    Câu 23: Chàm ngoại sinh gồm có A. Viêm da tiếp xúc do kích ứng  B. Viêm da tiếp xúc da dị ứng  C. Viêm da tiếp xúc da ánh sáng  D. Mề đay tiếp xúc  E. Tất cả đều đúng    Câu 24: Biến chứng của bệnh Chàm (Eczema)  A. Lichen hoá: trường hợp kéo dài do gãi, chà xát  B. Bội nhiễm: tổn thương có mụn mủ  C. Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống, chậm phát triển thể lực ... D. Lòng bàn tay, lòng bàn chân, không có ở môi, quy đầu, âm vật, môi nhỏ  E. Vùng nách, mi mắt, ống tai ngoài, vú, quanh hậu môn, gần xương mu, âm hộ, bìu, quanh rốn  2​ 51. Tuyến mồ hôi nước có bao nhiêu tuyến trên 1 cm​ da 2​ A. 10­30 tuyến/cm​ da 2​ B. 30­60 tuyến/cm​ da 2​ C. 60­100 tuyến/cm​ da 2​ D. 100­140 tuyến/cm​ da 2​ E. 140­340 tuyến/cm​ da   52. Tuyến mồ hôi nhờn có nhiều ở  A. Vùng nách, mi mắt, ống tai ngoài, vú, chung quanh hậu môn, vùng gần xương mu, âm hộ, ... C. Giai đoạn cấp tính và giai đoạn bán cấp tính  D. Giai đoạn cấp tính, giai đoạn mạn tính và giai đoạn hoại tử  E. Giai đoạn cấp tính, giai đoạn bán cấp tính, giai đoạn mạn tính và giai đoạn hoại tử     Câu 16: Giai đoạn cấp tính trong bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm  A. Đỏ da (hồng ban), mụn nước, chảy nước  B. Đóng vảy da,  lên da non, khô hơn  C. Lichen hóa, hằn cổ trâu  D. Đỏ da,  đóng vảy, lên da non  E. Đóng vảy da,  lichen hóa và hằn cổ trâu ... Câu 16. Ghẻ ở người sạch sẽ, thể không điển hình, có đặc điểm  A. Kín đáo, chẩn đoán dựa vào triệu chứng Chancre ghẻ ở nam giới  B. Rầm rộ, chẩn đoán dễ dàng dựa vào triệu chứng ngứa về đêm  C. Kín đáo, khó chẩn đoán, chẩn đoán dựa vào sinh thiết, giải phẫu bệnh  D. Rầm rộ, khó chẩn đoán, chẩn đoán dựa vào triệu chứng sốt về chiều  E. Tất cả đều sai    Câu 17. Ghẻ chàm hóa, thể không điển hình, có đặc điểm  A. Do trầy da,  bệnh ngắn ngày ... Câu 9. Điều kiện thuận lợi dễ mắc bệnh nấm da A. Da bị xây sát, da khô, rối loạn cấu tạo lớp sừng  B. Nhiệt độ 27­30 độ C  C. Vệ sinh kém, mặc quần áo lót quá chật  D. Rối loạn nội tiết (candida), suy giảm miễn dịch, dùng kháng sinh, ức chế miễn dịch lâu ngày  E. Tất cả đều đúng    Câu 10. Tính miễn dịch trong bệnh nấm da có đặc điểm  A. Có cơ địa dễ bị nhiễm nấm vì liên quan yếu tố mồ hôi, tuyến bã, cấu tạo lớp sừng…  B. Có cơ địa khó bị nhiễm nấm vì liên quan đến yếu tố miễn dịch bền vững ... Câu 27. Nguyên tắc điều trị nấm da hắc lào  A. Tránh cạo da trước khi bôi thuốc, nếu không có thể sẽ dẫn đến dị ứng và nhiễm khuẩn phụ  B. Khi nấm lây truyền trong tập thể thì phải điều trị hàng loạt, điều trị đột kích  C. Bôi thuốc đúng nồng độ thích hợp, kết hợp biện pháp vệ sinh phòng bệnh, giặt luộc quần áo  phơi nắng, lộn trái khi phơi  D. Tránh bôi các thuốc hại da như acid, pin đèn, khoán, tránh thói quen mặc quần áo lót chật, và ... Câu 4: Mô học của bệnh Chàm (Eczema) có hiện tượng  A. Ẩm bào  B. Xốp bào  C. Thực bào  D. Thẩm thấu  E. Viêm nhiễm    Câu 5: Vị trí xuất hiện của Chàm (Eczema)  A. Bất kỳ vùng da nào, nhưng thường gặp ở da đầu, mặt, bàn tay, bàn chân, bìu, âm hộ  B. Bất kỳ vùng niêm mạc và bán niêm mạc như môi, qui đầu đều có thể bị   C. Chỉ có ở vùng bẹn, đùi, cẳng chân, khuỷu, bàn chân mà không có ở đầu, mặt, bàn tay  D. Chỉ có ở vùng nách, bẹn, khuỷu hoặc vùng quanh bìu, âm hộ… ... D. Hông, lưng, nếp vú ở nam giới, đùi, cánh tay, đôi khi ở trán, má  E. A và C đúng  F. B và D đúng    Câu 15. Hình ảnh tổn thương lâm sàng của hắc lào do giống Trichophyton có đặc điểm  A. Đám da sẫm màu, có ranh giới rõ rệt, trên viền có mụn nước nhỏ  B. Có nhiều đám tổn thương liên kết với nhau tạo thành đám lớn hình vằn vèo, nhiều cung như địa  đồ, ở vùng trung tâm có xu hướng lành  C. Vị trí tổn thương khu trú ở bất kỳ vị trí nào trên da,  thường bắt đầu ở mặt, cổ, cánh tay…  ... E. Tất cả đều đúng    Câu 5. Bệnh nấm da gây tổn thương ở  A. Lớp thượng bì của da B. Lông  C. Tóc  D. Móng tay  E. Tất cả đều đúng  Câu 6. Nấm da là bệnh da thường đứng hàng thứ mấy trong các bệnh da liễu ở nước ta ... E. Ngứa cả khi trời lạnh hay trời nóng, ra mồ hôi thì bớt ngứa, bớt khó chịu    Câu 21. Các thể lâm sàng của hắc lào  A. Nấm da nhiễm khuẩn  B. Nấm da viêm da,  eczema hóa  C. Nấm da mạn tính  D. Tất cả đều đúng  E. Tất cả đều sai    Câu 22. Thể nấm da nhiễm khuẩn trong bệnh hắc lào có đặc điểm ... D. Chuyển bệnh nhân ngay lên bệnh viện Da liễu của Thành phố Hồ Chí Minh hoặc Hà Nội   E. Tất cả đều đúng  Bài 7. Vệ sinh phòng bệnh da liễu Câu 1. Da có đặc điểm  A. Da là một bộ phận của cơ thể có liên quan chặt chẽ với các bộ phận khác của cơ thể 

Ngày đăng: 02/10/2015, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w