... hỗn hợp X gồm FeSO Fe2(SO4)3 vào nước, thu 150 ml dung dịch Y Thêm H 2SO4 (dư) vào 20ml dung dịch Y chuẩn độ toàn dung dịch dung dịch KMnO 0,1M dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn Phần trăm khối lượng... 1,2 C 2,0 D 1,5 Câu 45 Hòa tan Fe2(SO4)3 vào nước, thu dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(NO 3)2 dư, thu 27,96 gam kết tủa trắng Dung dịch A có chứa: 2A 0,08 mol Fe3+ B 0,09... 2010): Phản ứng điện phân dung dịch CuCl (với điện cực trơ) phản ứng ăn mòn điện hóa xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A Phản ứng xảy kèm theo phát sinh dòng điện B Đều sinh
DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI VÀ BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG DUNG DỊCH MUỐI Câu 1: Cho các cặp OXHK sau được sắp xếp theo chiều tính OXH tăng, tính khử giảm: Zn 2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu. Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng nào không xảy ra: A. Zn + CuCl2 B. Fe + CuCl2 C. Zn + FeCl2 D.Cu + ZnCl2 Câu 2:Trong dãy điện hóa kim lọai, vị trí một số cặp OXHK được sắp xếp như sau: I 2/2I- ; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Cl2/2Cl- . Hãy cho biết trong các phản ứng sau có bao nhiêu phản ứng xảy ra: (1) 2Cu2+ + 4I- → 2CuI↓ + I2 (2) Ag+ + Fe2+→ Fe3+ + Ag↓ (3) I2 + 2Fe2+ → 2Fe3++ 2I(4) Cl2 + 2Ag → 2AgCl↓ (5) Cu + 2Fe3+ → Cu2++ 2Fe2+ (6) Cu2+ + 2Fe2+ → Cu↓ + 2Fe3+ A. 4 B. 2 C.3 D. 5 Câu 3: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính OXH của các iôn là: A. Ni2+; Zn2+; H+; Fe2+; Ag+; Cu2+ B. Zn2+ ; Ni2+; Fe2+; H+; Ag+; Cu2+ C. Zn2+; Fe2+; Ni2+; H+; Cu2+; Ag+ D. Zn2+; Ni2+; H+; Fe2+; Ag+; Cu2+ Câu 4: Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau : cho 0,2molNa vào 100ml dd chưá CuSO4 0,1M và H2SO4 2M(loãng) A. Chỉ có kết tủa xanh B. Có khí bay lên và có kết tủa xanh sau đó kết tủa tan một phần C. Chỉ có khí bay lên D. Chỉ có khí bay lên và có kết tủa xanh Câu 5: Trong dãy điện hóa có 2 cặp được sắp xếp theo trình tự như sau: A n+/A; Bm+/B. Với A, B là các kim loại. Hãy cho biết thông tin nào sau đây không đúng: A. A tác dụng với dd muối của Bm+ B. Tính khử của A> B C. Tính OXH của A< B D. Tính OXH của A n+ < Bm+ Câu 6(CĐ 2010) : Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau : Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe 2+ trong dung dịch là A. Zn, Cu2+ B. Ag, Fe3+ C. Ag, Cu2+ D. Zn, Ag+ Câu 7: Dãy các kim loại nào sau đây lấy dư chỉ khử được Fe(III) thành Fe(II): A. Na, Cu, Ag B. Zn, Ni, Pb C. Zn, Mg, Al D. Fe, Ni, Cu Câu 8: Cho mg kim loại R tác dụng vừa đủ với 2,8l Cl2(đktc) thu được 16,875g muối clorua. R là kim loại nào sau đây: A. Ba B. Ag C. Cu D. Fe Câu 9: Dãy các chất nào tác dụng với Fe(NO3)2 A. Cu(NO3)2 và KI B.AgNO3 và Cl2 C. Cu và AgNO3 D. I2 và Cl2 Câu 10: Cho thứ tự các cặp OXH trong dãy điện hóa như sau: Na+/Na; Mg2+/ Mg; Al3+/ Zn; Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe;Pb2+/Pb; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong các kim loại sau:Na; Mg; Al; Zn ; Cu; Pb; Ag có bao nhiêu kim loại có thể đẩy Fe ra khỏi muối Fe(NO3)3 A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 11: Cho các phản ứng sau: (1)Fe + I2 → FeI2 (2) 2FeCl3 + 2KI→ 2FeCl2 + 2KI + I2 (3) 6FeSO4 + 3Br2 → 2FeBr3 + 2Fe2(SO4 )3 Dãy các cặp OXHK được sắp xếp theo chiều tính OXH tăng, tính khử giảm là: A. Fe2+/Fe; I2/2I- ; Fe3+/Fe2+; Br2/2BrB. Fe2+/Fe; I2/2I- ; Br2/2Br-; Fe3+/Fe2+ 2+ 3+ 2+ C. I2/2I ;Fe /Fe; Br2/2Br ; Fe /Fe D. Br2/2Br-; I2/2I- ; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Câu 12: Trong số các kim loại sau có bao nhiêu kim loại tác dụng được với muối Fe(III):Na; Mg; Al; Fe; Ni; Ag: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 13: Cho mg Fe vào 100ml dd chứa Cu(NO3)20,1M và AgNO3 0,2M. Sau khi kết thúc được dd chứa 2 iôn kim loại và được 1 chất rắn có khối lượng bằng m+ 1,6. Tính m? A. 0,28g B. 2,8g C. 0,56g D. 0,92g Câu 14: Cho hh Mg, Al vào dd(Cu(NO3)2; AgNO3) thì thu được chất rắn X không tan trong HCl và dd Y gồm 2 muối. Vậy dd Y là: A. Mg(NO3)2 và AgNO3 B. Mg(NO3)2; Cu(NO3)2 C. Al(NO3)2; Cu(NO3)2 D. Mg(NO3)2; Al(NO3)2 Câu 15: Cho mg Al khử vừa hết 200ml dd X(Cu(NO3)2 2aM; AgNO3aM).Sau phản ứng thu được 23,6g hh rắnY. Gía trị của m là: A. 5,4g B. 8,1g C. 4,5g D. 2,7g Câu 16: Để khử hoàn toàn 500ml dd X (Cu(NO3)2aM; AgNO32aM) cần 10,8g Al. Giá trị của a là: A. 0,2 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,6 Câu 17: Cho 4,8g Mg vào 500ml dd X (Cu(NO3)20,2M; AgNO30,5M) thì thu được mg rắn Y. Gía trị của m là: A. 31.8 B. 33,4 C. 28 D. 29,2 1 Câu 18: Cho 4,8g Mg vào 500ml ddX (Cu(NO3)20,2M; AgNO30,5M) thì thu được ddY. Nồng độ mol các chất trong trong dd Y là: A. [Mg(NO3)2 ]=0,4M; [AgNO3 ]=0,1M B. [Mg(NO3)2 ]=0,4M; [Cu(NO3)2 ]=0,05M C. [Mg(NO3)2] = 0,2M; [AgNO3]=0,1M D. [Mg(NO3)2]=0,4M; [Cu(NO3)2 ]=0,025M Câu 19: Cho 5,6g Fe vào 500ml ddX (Cu(NO3)20,2M; AgNO30.75M) thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 21,6g B. 6,4g C. 32,4g D. 28g Câu 20: Cho 12g hh(Fe, Cu) có tỉ lệ mol 1:1 vào 300ml dd AgNO3 1M thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 32,4 B. 43,2 C. 35,2 D. 35,6 Câu 21: Cho 12g hh(Fe, Cu) có tỉ lệ mol 1:1 vào 450ml dd AgNO3 1M thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 48,6g B. 51,8g C. 43,2 g D. 51,4g Câu 22: Cho 10,5g hh Mg, Al có tỉ lệ mol 1:3 vào 500ml dd CuSO4 0,8M thì thu được dd X. Nồng độ mol các chất trong dd X là: A. [Mg SO4]=0,2M; [CuSO4]=0,1M B. [Mg SO4]=0,2M; [Al2 (SO4)3] =0,4M C. [Mg SO4] = 0,2M; [Al2 (SO4)3]=0,6M D. [Mg SO4]=0,2M; [Al2 (SO4)3]2 =0,2M Câu 23: Nhúng một thanh kim loại M và 300ml dd CuSO4 1M, sau khi dd mất hết màu xanh, nhấc thanh KL M ra khỏi dd, rửa sạch, làm khô, cân lại thấy thanh KL M tăng 13,8g so với ban đầu. KL M là: A. Mg B. Al C. Ni D. Fe Câu 24: Nhúng một thanh Fe vào dd X(HCl, CuCl2) sau một thời gian phản ứng, thấy có 2,24l H2 bay ra(đktc), nhấc thanh Fe ra khỏi, rửa sạch, làm khô rồi cân thấy khối lượng đinh sắt giảm 5,2g. Khối lượng Fe đã phản ứng là: A. 8.4 B. 5,6 C. 11,2 D. 16,8 Câu 25: Ngâm một cái đinh sắt sạch trong 200ml dd CuSO4 . Sau phản ứng kết thúc nhấc đinh sắt ra khỏi, rửa sạch, làm khô rồi cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g so với ban đầu. Nồng độ mol của dd CuSO4 là: A. 0,05 B. 0,0625 C. 0,5 D. 0,625 Câu 26: Cho một hh X gồm(4,8gMg; 2,7gAl; 13gZn; 2,8gFe) tác dụng với 500ml dd Y(AgNO3 1M; Cu(NO3)20,5M). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 76,5 B. 74,5 C. 76,05 D. 72,4 Câu 27: Nhúng 2 thanh KL(Zn, Fe) vào dd CuSO4, sau một thời gian phản ứng nhấc 2 thanh KL ra thấy trong dd [ZnSO4]= 2,5 [FeSO4]. Khối lượng dd giảm 0,11g, khối lượng Cu bám trên thanh Zn và Fe là: A. 1,28; 3,2 B. 0,64 ; 1,6 C. 3,2; 1,28 D. 6,4; 2,56 Câu 28: Nhúng 2 thanh KL Zn, Fe vào dd CuSO4, sau một thời gian phản ứng nhấc 2 thanh KL ra thấy trong dd [ZnSO4]= 9[FeSO4]. Khối lượng dd tăng 0,1g, khối lượng Cu bám trên thanh Zn và Fe là: A. 57,6; 6,4 B. 6,4; 57,6 C. 3,2; 28.8 D. 28.8; 3,2 Câu 29: Cho một hh X gồm(2,4gMg; 2,7gAl; 5,6gFe) tác dụng với 300ml dd Y(AgNO3 1M; Cu(NO3)20,5M). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 32,4g B. 42g C. 47,6g D. 44,8g Câu 30: Nhúng một thanh Fe vào 500mldd X(HCl, CuCl2) sau một thời gian phản ứng, thấy có 1,12l H2 bay ra(đktc), nhấc thanh Fe ra khỏi, rửa sạch, làm khô rồi cân thấy khối lượng thanh Fe giảm 0,4g. [CuCl 2] là: A. 0,6 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,8 2+ Câu 31: Cho mg Fe 100ml dd Cu(NO3)2 aM thì trong dd sau phản ứng [Cu ]= 0,5aM và thu được m+ 0,16g chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Gía trị của m và a lần lượt là: A. 1,12 và 0,4 B. 0,4 và 1,12 C. 0,6 và 1,12 D. 1,12 và 0,8 Câu 32: Cho hỗn hợp gồm xmol Mg, y mol Al vào dd chứa z mol mol Cu(NO3)2 và t mol AgNO3 thì thu được rắn X và dd Y chỉ gồm 2 muối. Rắn X không tan trong HCl. Quan hệ của x, y, z, t là: A. 2x + 3y = 2z +t B. 2x + 3y = z +t C. 2x + 3y = z + 2t D. x + y = z +t Câu 33: Nhúng một thanh Fe vào 400ml dd X(CuSO40,175 và H2SO4), sau phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Fe ra thấy khối lượng thanh Fe không thay đổi. [H2SO4] trong dd X là: A. 0,025M B. 0.04M C. 0.25M D. 0,03M Câu 34: Cho mg hh bột Zn và Fe vào một lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dd thu được mg bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hh đầu là: A. 90,27% B. 85,3% C. 82,2% D. 12,67% Câu 35(ĐH KA 2010): Phản ứng điện phân dung dịch CuCl 2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. B. Đều sinh ra Cu ở cực âm. C. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl -. Câu 36(ĐH KA 2010): Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 6,40 B. 16,53 C. 12,00 D. 12,80 2 Câu 37(ĐH KB 2010): Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H 2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 10,08 Câu 38. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Al, Fe, Cu. B. Al, Fe, Ag. C. Al, Cu, Ag. D. Fe, Cu, Ag. Câu 39. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. AgNO3 và Zn(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. Zn(NO3)2. và Fe(NO3)2 Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra Câu 40. hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe 3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag). A. 54,0. B. 59,4 C. 64,8. D. 32,4. Câu 41. Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A. 1,08 và 5,43. B. 0,54 và 5,16. C. 1,08 và 5,16. D. 8,10 và 5,43. Câu 42. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;. - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V 1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V1 = 2 V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 10 V2. Câu 43. Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 14,1 gam. B. 13,1 gam C. 17,0 gam. D. 19,5 gam. Câu 44. Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên? A. 1,8. B. 1,2. C. 2,0. D. 1,5. Câu 45. Hòa tan Fe2(SO4)3 vào nước, thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(NO 3)2 dư, thu được 27,96 gam kết tủa trắng. Dung dịch A có chứa: 2A. 0,08 mol Fe3+ B. 0,09 mol SO 4 2- C. 0,06 mol Fe3+ D. 0,09 mol SO 4 và 0,06 mol Fe3+ Câu 46. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 2,16 gam. B. 1,72 gam. C. 1,4 gam. D. 0,84 gam. Câu 47. Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO 3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 48: Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ Mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol nhôm và 0,05 mol sắt vào 100ml dd X đồng thời khuấy kỹ, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dd HCl dư thấy giải phóng ra 0,07 gam khí. Nồng độ Mol của 2 muối ban đầu là: A. 0,03M B. 0,45M C. 0,4M D. 0,42M Câu 49: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe có tỉ lệ mol 1:1 vào 100ml dd Y gồm Cu(NO 3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Hoà tan A vào dd HCl dư thấy có 1,12 lit khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ Mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là: A. 0,2M và 0,3M B. 0,2M và 0,1M C. 1M và 2M D. 2M và 1M Câu 50: Cho 2,4 gam Mg và 3,25 gam Zn tác dụng với 500 ml dd A chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dd B và 26,34 gam hỗn hợp C gồm 3 kim loại. Cho C vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,448 lit khí (đktc). Tính nồng độ Mol các chất trong dd A. A. 0,2M và 0,06M B. 0,22M và 0,02M C. 2M và 0,6M D. 0,44M và 0,04M 3 Câu 51: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là A.3,84 B. 6,40 C. 5,12 D. 5,76 Câu 52: Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu thì A. khối lượng của điện cực Zn tăng B. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng 2+ C. nồng độ của ion Zn trong dung dịch tăng D. khối lượng của điện cực Cu giảm Câu 53: Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO 4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H 2SO4 (dư) vào 20ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO 4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là A.13,68% B. 68,4% C. 9,12% D. 31,6% Câu 54: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO 3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO 2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4. Câu 55: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư). sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là: A. 58,52% B. 51,85% C. 48,15% D. 41,48% Câu 56: Cho 2,24 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch AgNO 3 0,9M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch sau phản ứng có: A. 7,26 gam Fe(NO3)3 B. 7,2 gam Fe(NO3)2 C. 2,42 gam Fe(NO3)3 và 5,4 gam Fe(NO3)2 D. 1,7 gam AgNO3 và 7,2 gam Fe(NO3)2 Câu 57: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau : (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 58: Cho 8,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol H 2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 35,2 gam B. 22,8 gam C. 27,6 gam D. 30 gam Câu 59: Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,2 mol AgNO 3 ; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol Fe(NO3)3 thu được dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại. A. 5,4 gam < a ≤ 7,2 gam B. 2,7 gam < a ≤ 5,4 gam C. 2,7 gam < a < 7,2 gam. D. a ≥ 2,7 gam 4 5