tổng hợp đề thi kiểm tra môn vật lý lớp 6 có đáp án chi tiết

27 3.8K 0
tổng hợp đề thi kiểm tra môn vật lý lớp 6 có đáp án chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... NINH SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP - NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Đáp án thang điểm: Câu 10 11 12 Đáp án A A B B B B C C C D D B Đáp án Câu... THÀNH - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Phần I Trắc nghiệm(4 điểm) Em khoanh tròn vào đáp án câu sau:... PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP - NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên chủ đề Thông Hiểu Vận dụng

TỔNG HỢP ĐỀ THI , KIỂM TRA ÔN TẬP KIẾM THỨC MÔN VẬT LÝ LỚP 6 NÂNG CAO ( Có đáp án hướng dẫn chi tiết) TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Họ và tên HS: …………………… Môn: VẬT LÍ Lớp: 6….. Điểm Thời gian làm bài: 45 phút Chữ kí Lời phê của thầy, cô GVBM I/ Trắc nghiệm: (4đ) Chọn ý đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Ròng rọc động là một trong những máy cơ đơn giản, giúp thực hiện công việc được dễ dàng hơn. Dùng ròng rọc động ta được lợi gì? A. Lợi về cường độ lực. C. Lợi về hướng của lực. B. Lợi về đường đi. D. Lợi cả về lực và đường đi. Câu 2: Hơ nóng chiếc vòng kim loại trên ngọn lửa đèn cồn. Sau một thời gian hiện tượng gì xảy ra? A. Khối lượng của chiếc vòng tăng. B. Trọng lượng của chiếc vòng tăng C. Thể tích của chiếc vòng tăng. D. Cả trọng lượng và thể tích của chiếc vòng đều tăng. Câu 3: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó: A. Để dễ dàng tu sửa cầu. C. Để tạo thẩm mĩ. B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. D. Vì cả ba lí do trên. Câu 4: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì: A. Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. C. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. B. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 5: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại, muốn tách rời hai cốc ra, ta làm cách nào trong các cách sau: A. Ngâm cốc dưới vào nước nóng,cốc trên vào nước lạnh. B. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. C. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên vào nước nóng. D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh. Câu 6: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 7: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau: A. Các chất khi co dãn…(1)……….mà bị ngăn cản có thể gây ra…(2)………………. B. Trong nhiệt giai Xen-xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là…(3)……và của hơi nước đang sôi là…(4)……….. Câu 8: Ghép các nội dung ở cột bên trái tương ứng với các nội dung ở cột bên phải: A. Nhiệt kế rượu dùng để đo: a. Nhiệt độ cơ thể. B. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo: b. Nhiệt độ khí quyển. c. Nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động. d. Nhiệt độ các vật trong phòng thí nghiệm. II/ Tự luận: (6đ) Câu 1: Khi nung nóng một lượng chất rắn thì khối lượng riêng của nó tăng hay giảm? Tại sao? Câu 2: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng. Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,015mm. Nếu tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 40m ở nhiệt độ 500C sẽ có độ dài là bao nhiêu? ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: (4đ) Mỗi ý đúng được 0,5 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ý chọn A C B D A D (1) Vì (2) lực nhiệt lớn (3) 00 C (4) 1000 Ab Bd C II/ Tự luận: (6đ) Câu 1 (2đ): Khối lượng riêng giảm vì: D = m/V mà khi đun nóng thì khối lượng m luôn giữ nguyên không đổi còn thể tích V tăng nên D giảm. Câu 2 (2đ) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong cốc nóng trước nên nở ra trước còn phần bên ngoài cốc chưa nóng kịp, do đó phần cốc bên trong nở ra bị phần bên ngoài ngăn cản nên sinh ra lực làm vỡ cốc. Câu 3 (2đ) - Tính được chiều dài của 40m dây đồng tăng thêm khi nhiệt độ tăng thêm 10C là: 40 x 0,015 = 0,6 mm. (0,5đ) - Tính được chiều dài của 60m dây đồng tăng thêm khi nhiệt tăng thêm 500C là 0,6 x 50 = 30mm. = 0,03m (0,5đ) - Vậy chiều dài của dây đồng khi ở nhiệt độ 500C là: 40 + 0,03 = 40,03 m. (1đ) MÔN VẬT LÝ 6 – NĂM HỌC 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I. Trăc nghiệm (4 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng: A. Đổi hướng của lực kéo. B. Thay đổi trọng lượng của vật. F C. Giảm độ lớn của lực kéo. D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo Hình 1 Câu 2: Dùng ròng rọc động để kéo vật có khối lượng 30 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là: A. F = 300 N B. F > 300N C. F < 300 N D. F < 30 N Câu 3: Cách sắp xếp các chất nở ra vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? A. Rắn, khí, lỏng. B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí, rắn. Câu 4: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A. Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra. B. Không khí trong quả bóng bàn nóng lên nên nở ra. C. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên D. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn. Câu 5: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào sau đây? A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. B. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn các chất khác. C. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau. Câu 6. Hiện tượng các giọt sương đọng lại trên lá trong các buổi sáng liên quan đến hiện tượng. A. ngưng tụ B. đông đặc C. bay hơi D. nóng chảy Câu 7: Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì: A. Nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đó giảm. B. Nhiệt độ của băng phiến tăng. C. Nhiệt độ của băng phiến giảm. D. Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. Câu 8: Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxi- út lần lượt là: A. 00C và 1000C B. 00C và 370C C. -1000C và 1000C D. 370C và 1000C Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 9 (1 điểm): Khi sử dụng các bình chứa chất khí như bình ga..., ta phải chú ý điều gì? Câu 10 (2 điểm): Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn thay đổi thế nào, vì sao ? Câu 11 (2 điểm): Đổi từ độ C sang độ F a) 450C b) 800C Câu 12 (1 điểm) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta phải phạt bớt lá ? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2013-2014 Môn: Vật lý 6 ------------------------------------------------------------------A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C C B A A D A B. TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 9 (1 điểm) Không để các bình chứa khí gần lửa (0,5 đ) vì khối khí dãn nở có thể làm nổ, vỡ bình. (0,5 đ) Câu 10 (2 điểm) Khối lượng riêng của vật rắn tăng (1 đ) Vì chất rắn co lại khi lạnh đi thể tích giảm, khối lượng không đổi nên D tăng. (1 đ) Câu 11 (2 điểm) Hãy đổi từ độ C sang độ F a) 450C = 00C + 450C (0,5đ) = 320F + 45x 1,80F (0,25đ) (0,25đ) =1 13oF. b) 800C =00C + 800C (0,5đ) = 320F + 80 x 1,80F (0,25đ) (0,25đ) = 176oF. Câu 12 (1 điểm) Khi trồng chuối, mía phải phạt bớt lá để làm giảm diện tích mặt thoáng của lá (0,5đ) Giảm sự thoát hơi nước của cây. (0.5 đ) TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Họ và tên HS: …………………… Môn: VẬT LÍ Lớp: 6….. Điểm Thời gian làm bài: 45 phút Chữ kí GVBM Lời phê của thầy, cô I/ Trắc nghiệm: (4đ) Chọn ý đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Ròng rọc động là một trong những máy cơ đơn giản, giúp thực hiện công việc được dễ dàng hơn. Dùng ròng rọc động ta được lợi gì? A. Lợi về cường độ lực. C. Lợi về hướng của lực. B. Lợi về đường đi. D. Lợi cả về lực và đường đi. Câu 2: Hơ nóng chiếc vòng kim loại trên ngọn lửa đèn cồn. Sau một thời gian hiện tượng gì xảy ra? B. Khối lượng của chiếc vòng tăng. B. Trọng lượng của chiếc vòng tăng C. Thể tích của chiếc vòng tăng. D. Cả trọng lượng và thể tích của chiếc vòng đều tăng. Câu 3: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó: A. Để dễ dàng tu sửa cầu. C. Để tạo thẩm mĩ. B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. D. Vì cả ba lí do trên. Câu 4: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì: A. Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. C. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. B. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 5: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại, muốn tách rời hai cốc ra, ta làm cách nào trong các cách sau: B. Ngâm cốc dưới vào nước nóng,cốc trên vào nước lạnh. B. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. C. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên vào nước nóng. D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh. Câu 6: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 7: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau: A. Các chất khi co dãn…(1)……….mà bị ngăn cản có thể gây ra…(2)………………. B. Trong nhiệt giai Xen-xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là…(3)……và của hơi nước đang sôi là…(4)……….. Câu 8: Ghép các nội dung ở cột bên trái tương ứng với các nội dung ở cột bên phải: A. Nhiệt kế rượu dùng để đo: a. Nhiệt độ cơ thể. B. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo: b. Nhiệt độ khí quyển. c. Nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động. d. Nhiệt độ các vật trong phòng thí nghiệm. II/ Tự luận: (6đ) Câu 1: Khi nung nóng một lượng chất rắn thì khối lượng riêng của nó tăng hay giảm? Tại sao? Câu 2: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng. Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,015mm. Nếu tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 40m ở nhiệt độ 500C sẽ có độ dài là bao nhiêu? ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: (4đ) Mỗi ý đúng được 0,5 đ. Câu Ý chọn 1 A 2 C 3 B 4 D 5 A 6 D 7 (1) Vì nhiệt (2) lực lớn 8 (3) 00 C (4) 1000 C Ab Bd II/ Tự luận: (6đ) Câu 1 (2đ): Khối lượng riêng giảm vì: D = m/V mà khi đun nóng thì khối lượng m luôn giữ nguyên không đổi còn thể tích V tăng nên D giảm. Câu 2 (2đ) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong cốc nóng trước nên nở ra trước còn phần bên ngoài cốc chưa nóng kịp, do đó phần cốc bên trong nở ra bị phần bên ngoài ngăn cản nên sinh ra lực làm vỡ cốc. Câu 3 (2đ) - Tính được chiều dài của 40m dây đồng tăng thêm khi nhiệt độ tăng thêm 10C là: 40 x 0,015 = 0,6 mm. (0,5đ) - Tính được chiều dài của 60m dây đồng tăng thêm khi nhiệt tăng thêm 500C là 0,6 x 50 = 30mm. = 0,03m (0,5đ) - Vậy chiều dài của dây đồng khi ở nhiệt độ 500C là: 40 + 0,03 = 40,03 m. (1đ) TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ ------------------------ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: Vật lý 6 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm). Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây. Câu 1. Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng là không đúng? A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. B. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. C. Chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chất rắn. D. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau. Câu 2. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng cho các chất lỏng theo thứ tự nở vì nhiệt ít hơn đến nhiều hơn? A. Nước, dầu hỏa, rượu. B. Rượu, dầu hỏa, nước. C. Rượu, nước, dầu hỏa. D. Dầu hỏa, nước, rượu. Câu 3. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để hở một khe hở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray? A. Để dễ lắp đặt thanh ray. B. Để tiết kiệm nguyên liệu. C. Để ngăn cản sự dãn nở vì nhiệt của thanh ray. D. Để khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dãn nở mà không bị ngăn cản. Câu 4. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương đọng lại trên lá cây. B. Lấy đá từ tủ lạnh ra ngoài. C. Phơi khô quần áo ngoài nắng. D. Đun nước đổ đầy ấm, nước tràn ra ngoài. Câu 5. Một vật đặc có khối lượng là 200g và thể tích là 2 cm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là: A. 1 N/m3 B. 1000000 N/m3 C. 100 N/m3 D. 1000 N/m3 Câu 6. Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì A. ống nhiệt kế dài ra. B. ống nhiệt kế ngắn lại C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn. D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn. Câu 7. Cho hình mô tả cây thước: Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cây thước lần lượt là A. 100 cm và 1 cm. B. 100 cm và 2,5 cm. C. 100 cm và 10 cm D. 100 cm và 2 cm. Câu 8. Dùng nhiệt kế rượu không thể đo được nhiệt độ nào sau đây? A. Nhiệt độ sôi của nước. B. Nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt độ không khí trong phòng. D. Nhiệt độ của nước đang tan. Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 9 (3,0 điểm). Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy, sự đông đặc. Câu 10 (3,0 điểm) Khi đun nóng một chất rắn người ta theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và ghi nhận được bảng số liệu sau: Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) 0 42 2 137 4 232 6 327 8 327 10 327 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất đó theo thời gian. b) Rút ra những nhận xét về sự thay đổi trạng thái của chất. Chất rắn đó là chất gì? _______________Hết_________________ Họ tên thí sinh:……………………………………Số báo danh:…………………...... 12 422 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: Vật lý 6 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 Đáp án C A 3 D 4 B 5 B 6 C 7 D 8 A PHẦN II. TỰ LUẬN. (6 điểm) Câu 9 10 Hướng dẫn chấm - Sự chuyển thể của một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. - Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. - Sự nóng chảy, đông đặc của phần lớn các chất có đặc điểm sau : + Một chất bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng bắt đầu đông đặc ở nhiệt độ đó. + Mỗi chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. + Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi. a) Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian (dạng như hình vẽ, học sinh cần ghi đầy đủ các số liệu và tên các trục trên đồ thị). Thang điểm 0.75 0.75 0.5 0.5 0.5 1.0 b) Ban đầu chất rắn ở 420C, khi nâng nhiệt, nhiệt độ chất rắn tăng một cách đều đặn trong 6 phút. Đến 3270C nhiệt độ chất rắn không tăng nữa mà bắt đầu nóng chảy. - Trong khoảng thời gian phút thứ 6 đến phút thứ 10 tồn tại cả hai trạng thái rắn và lỏng của chất đó. Đến phút thứ 10 chất rắn chuyển hoàn toàn thành chất lỏng và nhiệt độ vẫn giữ nguyên. - Sau phút thứ 10, chất ở trạng thái lỏng và nhiệt độ của chất tiếp tục tăng lên. - Chất rắn đó là chì. 0.5 0.5 0.5 0.5 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SÔNG THAO TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH --------------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Phần I. Trắc nghiệm(4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Sự nóng chảy là sự chuyển từ: A. Thể lỏng sang thể hơi B. Thể rắn sang thể hơi C. Thể rắn sang thể lỏng D. Thể lỏng sang thể rắn Câu 2. Băng phiến nóng chảy ở: A. 600C B. 800C C. 1000C D. 1200C Câu 3. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là: A. Sự đông đặc B. Sự sôi C. Sự bay hơi D. Sự ngưng tụ Câu 4. Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là: A. 00C và 1000C B. 370C và 1000C C. -1000C và 1000C D. 320C và 2120C Câu 5. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 200C B. 350C C. 420C D. 1000C Câu 6. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000cm3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây, cách sắp xếp đúng là: Rượu 58 cm3 A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân Thuỷ ngân 9 cm3 C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân Dầu hoả 55 cm3 D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 7. Trong các kết luận sau về sự sôi, kết luận không đúng là: A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì. B. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. Câu 8. Các bình ở hình vẽ bên đều chứa cùng một lượng nước như nhau và được đặt trong cùng một phòng. Câu kết luận nào dưới đây là đúng? A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh nhất. B. Tốc độ bay hơi của nước trong bình B nhanh nhất. C. Tốc độ bay hơi của nước trong bình C nhanh nhất. D. Tốc độ bay hơi của nước trong 3 bình như nhau. Câu 9. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 10. Tác dụng chính của máy cơ đơn giản ( ròng rọc; đòn bẩy; mặt phẳng nghiêng) là: A. Làm việc nhanh hơn B. Đỡ tốn công hơn C. Làm việc dễ dàng hơn D. Làm việc an toàn hơn Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 11. a. Nêu điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. b. Nêu cách đổi nhiệt độ: b1) 250C=…… 0F b2) 59 0F= .…..0C Câu 12. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây: Cột A Cột B a. Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm b. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô c. Cục nước đá trong cốc sau một thời gian tan thành nước d. Cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau một thời gian nước trong khay chuyển thành nước đá Câu 13. Dựa vào các kiến thức vật lý 6 phần nhiệt học đã học hãy giải thích: a) Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng? b) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phát bớt lá già đi? Câu 14. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: a. Các đoạn AB; BC; CD; DE ứng với quá trình vật lí nào? b. Trong các đoạn BC; DE nước tồn tại ở những thể nào; nhiệt độ là bao nhiêu? 0 C . 50 . 0. D 100 -50 A ------------------ Hết----------------- B C E Thời gian HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM(4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Câu C B D A C B A B C Đáp án PHẦN II: TỰ LUẬN( 6 điểm) Câu Ý Đáp án Giống nhau: Các chất rắn; lỏng; khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi a) lạnh đi Khác nhau: - Các chất rắn; lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 0 Câu b1) 25 C = 00C + 250C 11 = 320F + ( 25. 1,8)0F = 770F. ( 2đ) b) Vậy 250C = 770F b2) 590F = 320F + (590F - 320F) = 00 C + Câu 12 (1đ) a) b) c) d) a. Câu 13 ( 2đ) b. Câu 14 ( 1đ) 10 C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 27 0 . C = 00C + 150C 1,8 Vậy 590F = 150C Sự ngưng tụ Sự bay hơi Sự nóng chảy Sự đông đặc - Tấm tôn là chất rắn nên chịu sự nở vì nhiệt. - Do thời tiết lúc nóng; lúc lạnh nên tấm tôn sẽ nở ra hoặc co lại - Vì tấm tôn có dạng lượn sóng nên phần nở ra hay co lại vào đúng những chỗ lượn sóng này nên không ảnh hưởng gì đến vai trò của nó - Do đó tấm tôn có dạng lượn sóng - Trong lá cây thì có chứa nước nên khi trồng cây ( chuối; mía) sẽ xảy ra sự bay hơi của chất lỏng này - Nếu ta không phát bớt lá đi thì diện tích mặt thoáng của lá lớn sự bay hơi xảy ra nhanh hơn - Mà cây mới trồng nên chưa thể bén rễ do đó chưa thể lấy nước bổ sung cho cây. Mà cây lại mất nước nhiều khi ta không phát bớt lá dẫn đến héo và chết… - Do đó ta cần phát bớt lá già đi 0,25 0,25 0,25 0,25 Mỗi ý 0,25đ Mỗi ý 0,25đ a) - Đoạn AB: Nước đang được tăng nhiệt độ - Đoạn BC: Nước đang nóng chảy - Đoạn CD: Nước đang được tăng nhiệt độ - Đoạn DE: Nước đang sôi Mỗi ý 0,125đ b) - Đoạn BC: Nước tồn tại ở thể rắn + lỏng; nhiệt độ 00C - Đoạn DE: Nước tồn tại cả thể lỏng và hơi; nhiệt độ 1000C Mỗi ý 0,25đ -----------Hết---------- PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nhận biết Tên chủ đề Thông Hiểu Vận dụng Vận dụng thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ 1. Ròng rọc Số câu Điểm Tỉ lệ - Biết tác dụng của RR - Chỉ ra được ứng dụng của RR trong thực tế 2 0,5 5% Biết được các 2. Sự nở vì chất nở ra khi nhiệt của các nóng lên,co chất- Nhiệt lại khi lạnh kế, nhiệt giai đi. Số câu Điểm Tỉ lệ 3. Sự nóng chảy và sự đông đặcSự ngưng tụ và sự bay hơi TL Vận dụng cao TN TL KQ 2 0,5 5% - Biết được sự chuyển thể của các chất từ rắn sang lỏng và ngược lại.Từ lỏng sang hơi, từ hơi sang lỏng - Biết được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào Cộng 2 0,5 5% Cấu tạo của nồi cơm điện, băngkép và Giải thích được ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong cuộc sống hàng ngày 1,5 3,5 35% So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất, công dụng của nhiệt kế, thang đo Xenxiut . 3 0,75 7,5% Giải thích được cơ chế của sự bay hơi trong cuộc sống thường ngày Giải thích được ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong sx,ki thuật 0,5 1,5 15% 7 6,25 62,5% Số câu Điểm Tỉ lệ Tổng số câu Điểm Tỉ lệ 5 1,25 12,5% 9 2,25 22,5% 1 2,0 20% 4 2,75 27,5% PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 6 3,25 32,5% 1,5 3,5 35% 0,5 1,5 15% 15 10,0 100% ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Đề I: Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Dùng 1 ròng rọc động nâng vật nặng lên cao cho ta lợi: A. Hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi. B. Làm thay đổi hướng của lực kéo C. Không có tác dụng gì. D. Bốn lần về lực nhưng thiệt bốn lần về đường đi. Câu 2: Dùng 1 ròng rọc động nâng vật nặng có trọng lượng 60.000N lên cao ta chỉ phải tác dụng lực là: A. 30.000N B. 35.000N C. 40.000N D. 45.000N Câu 3: Tháp Épphen ở Pari về mùa nào sẽ cao hơn 10cm? A. Mùa đông B. Mùa hè C. Mùa thu Câu 4: Một quả bóng bàn bị bẹp, để bóng phồng lên như cũ ta chỉ cần cho bóng vào: A. Tủ lạnh B. Nồi nước đang nóng C. Ngâm vào nước thường Câu 5: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rượu, dầu, nước B. Nước, dầu, rượu C. Dầu, nước, rượu D. Rượu, nước, dấu Câu 6: Nhiệt kế rượu nóng lên, thì bầu và rượu nóng lên. Nhưng rượu vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh. Vì: A. Rượu nở vì nhiệt như thuỷ tinh B. Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh C. Chỉ có rượu nở vì nhiệt D. Thuỷ tinh nở vì nhiệt nhiều hơn rượu Câu 7: Nhiệt kế y tế có thang đo: A. Từ 00C đến 1000C. B. Từ 350C đến 420C. C. Từ 370C đến 420C D. Từ 200C đến 500C Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đúc một cái chuông đồng. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước . 0 Câu 9: Chì nóng chảy ở 327 C, vậy nhiệt độ khi đông đặc của chì sẽ là: A. 2270C B. 3000C C. 3270C D. 4000C Câu 10: Hiện tượng nào sau đây không phải là ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá cây . B. Sương mù C. Mây. D. Hơi nước Câu 11: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết nào sẽ thu hoạch muối được nhanh hơn? A. Lạnh B. Mát C. Râm D. Nắng Câu 12: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng: A. Thay đổi. B. Không thay đổi C. Giảm. D. Tăng Phần II: Tự luận: (7,0 điểm) Câu 13: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm? Vì sao về mùa hè ta không nên bơm bánh xe đạp thật căng? Câu 14:Trong nồi cơm điện,để cơm không bị cháy người ta dùng thiết bị nào? Nêu cấu tao của thiết bị đó. Tại sao khi đốt nóng hay làm lạnh thiết bị đó lại bị cong lại? Câu 15: Tại sao khi trồng chuối người ta lại phải cắt bớt lá đi? -------Hết------PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Đáp án và thang điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A B B B B C C C D D B Đáp án Câu 13: - Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi nóng lên nước sẽ nở nhiều hơn ấm nên nước sẽ bị tràn ra bếp gây nguy hiểm. - Về mùa hè ta không nên bơm bánh xe đạp thật căng vì về mùa hè thời tiết nắng nóng, không khí trong bánh xe sẽ nở ra nhiều nên gây nổ bánh xe. Câu 14: - Trong nồi cơm điện, để cơm không bị cháy người ta dùng thiết bị gọi là băng kép - Cấu tao của băng kép: gồm 2 thanh kim loại khác nhau được tán chặt vào nhau. - Khi đốt nóng hay làm lạnh băng kép bị cong lạị vì 2 thanh kim loại đó khác nhau nên co giãn vì nhiệt khác nhau Câu 15: Khi trồng chuối người ta phải cắt bớt lá đi vì để ngăn cản sự thoát hơi nước qua bề mặt lá Biểu điểm 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 2,0đ PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN ĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Đề II: Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Dùng ròng rọc cố định nâng vật nặng lên cao ta chỉ có tác dụng: A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo. B. làm thay đổi hướng của lực kéo C. không có tác dụng gì. D. làm giảm 2 lân về lực kéo. Câu 2: Dùng ròng rọc động nâng vật nặng có trọng lượng 40.000N lên cao ta chỉ phải tác dụng lực là : A. 20.000N B. 25.000N C. 30.000N D. 35.000N Câu 3: Ở Pari có Tháp Épphen nổi tiếng,về mùa nào tháp sẽ cao hơn 10cm? A.Mùa hè B. Mùa đông C. Mùa thu D.Mùa hạ Câu 4: Một quả bóng bàn bị bẹp,để bóng phồng lên như cũ ta chỉ cần cho bóng vào: A.Tủ lạnh B. Ngâm vào nước thường C. Nồi nước đang nóng Câu 5: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rượu, dầu, nước B.Nước, dầu, rượu C.Dầu, nước, rượu D.Rượu, nước, dấu Câu 6: Nhiệt kế thủy ngân nóng lên , thì bầu và thủy ngân nóng lên. Nhưng thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh. Vì: A. Thủy ngân nở vì nhiệt như thuỷ tinh B. Thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh C. Chỉ có thủy ngân nở vì nhiệt D. Thuỷ tinh nở vì nhiệt nhiều hơn rượu Câu 7: Thang đo của nhiệt kế y tế là: A. Từ 370 đến 420C . B. Từ 350C đến 420C. C. Từ 00C đến 1000C D. Từ 200C đến 500C Câu 8: Đâu không phải là sự nóng chảy trong các hiện tượng sau? A. Đúc một cái chuông đồng. B. Đốt một ngọn đèn dầu C. Đốt một ngọn nến. D. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước . Câu 9: Băng phiến nóng chảy ở 800C, vậy nhiệt độ khi đông đặc của băng phiến sẽ là: A. 800C B. 850C C. 900C D. 950C Câu 10: Hiện tượng nào sau đây không phải là ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá cây . B. Hơi nước C. Mây. D. Sương mù Câu 11: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết nào sẽ thu hoạch muối được nhanh hơn? A.Lạnh B. Nắng C.Râm D.Mát Câu 12: Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật: A. Không thay dổi B.Thay dổi . C. Giảm. D. Tăng Phần II: Tự luận: (7,0 điểm) Câu 13:Tại sao ta không nên đặt bình gas (dùng để nấu cơm) gần bếp lửa? Để tránh nguy hiểm đến tính mạng ta nên thực hiện biện pháp gì? Câu 14:Trong bàn là điện, để quần áo không bị cháy người ta dùng thiết bị nào? Nêu cấu tao của thiết bị đó. Tại sao khi đốt nóng hay làm lạnh thiết bị đó lại bị cong lại? Câu 15: Phơi quần áo hoặc phơi lúa ta phải chọn những ngày thời tiết như thế nào? Tại sao phải chọn thời tiết như thế? -------Hết------- PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Đáp án và thang điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A B B A B A B A B B A Đáp án Biểu điểm Câu 13 : - Vì khi đặt bình gas gần bếp lưa đang cháy, bình gas nhận nhiệt nóng lên. - Gas là chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn bình gas, gây hiện tượng nổ bình, chết người. - Để tránh hiện tượng trên, ta không đặt bình gas gần bếp lửa hay nơi nào có nhiệt độ cao và không nên đến gần bình gas hoặc đập phá bình gas. Câu 14: - Trong bàn là điện,để quần áo không bị cháy người ta dùng thiết bị gọi là băng kép - Cấu tao của băng kép: gồm 2 thanh kim loại khác nhau được tán chặt vào nhau. - Khi đốt nóng hay làm lạnh băng kép bị cong lạị vì 2 thanh kim loại đó khác nhau nên co giãn vì nhiệt khác nhau 0,5đ 1,0đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ Câu 15 : 1,0đ 1,0đ - nắng to, gió to và phải trải quần áo rộng ra. - vì: Tốc độ bay hơi phụ vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. BGH duyệt 6/4/2015 TT duyệt TQT, ngày Người ra đề Trần Thị Loan Nguyễn Tấn Hiệp Thị Thơm Nguyễn Tấn Hiệp Phan ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II - VẬT LÍ 6 1/ Nêu tác dụng của RRCĐ và RRĐ? 2/ Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 3/ Khi co giãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản thì các chất sẽ như thế nào? 4/ Băng kép được dùng trong các dụng cụ điện nào trong nhà em? Nêu cấu tạo của băng kép. Tại sao khi đun nóng hay làm lạnh thì băng kép lại bị cong? 5/ Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Giới hạn đo nhỏ nhất và lớn nhất của nhiệt kế y tế là bao nhiêu? 6/ Sự nóng chảy và sự đông đặc là gì? Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của cùng một chất như thế nào với nhau? 7/ Sự bay hơi và sự ngưng tụ là gì? Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? -------Hết------- TRƯỜNG THCS HOÀNG VIỆT KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 - 2015 Họ và tên:................................................................. Lớp:.................... Học sinh làm bài vào tờ đề MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian làm bài 45 phút không kể giao đề) Đế kiểm tra có 02 trang Câu 1. Nêu những đặc điểm chung về sự nở vì nhiệt của các chất. ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... Câu 2. Giải thích sự tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây về ban đêm? Tại sao khi mặt trời lên những giọt nước đọng trên lá cây lại tan. ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... Câu 3. Hãy giải thích vì sao các tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng? ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... Câu 4: Hình bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến đựng trong một ống nghiệm được đun nóng liên tục. Mô tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm trong các khoảng thời gian sau: a. Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 Nhiệt độ 0C b. Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15 120 c. Từ phút thứ 15 đến phút thứ 20 80 Thời gian đun (phút) 40 5 15 20 ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... Câu 5: Bạn Bình học sinh lớp 6A giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ quả bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích của bạn Bình là sai. ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ------------------- Hết -------------------- TRƯỜNG THCS HOÀNG VIỆT ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 6 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 – 2015 Câu Câu 1 3,0 điểm Câu 2 2,0 điểm Câu 3 2,0 điểm Nội dung Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Ta biết rằng, trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong không khí ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng trên lá cây Khi mặt trời lên, nhiệt độ những giọt nước này bay hơi đó là hiện tượng sương tan. Các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì khi trời nóng các tấm tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái. Khi trời mưa dễ thoát nước Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5: Nhiệt độ của băng phiến 0,5 điểm Câu 4 2,0 điểm tăng, băng phiến ở thể rắn. Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15: Băng phiến nóng chảy, 1,0 điểm nhiệt độ của băng phiến không thay đổi . Băng phiến ở thể rắn và lỏng Từ phút thứ 15 đến phút thứ 20: Băng phiến ở thể lỏng, 0,5 điểm nhiệt độ của băng phiến tăng. Câu 5 1,0 điểm Khi quả bóng bàn bị bẹp, dùng kim khâu nhỏ chọc thủng quả bóng bàn. Đem quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, quả bóng bàn không phồng trở lại như cũ, chứng tỏ kết luận của bạn Bình là sai. 0,5 điểm 0,5 điểm Ghi chú: Điểm toàn bài lấy lẻ đến 0,5 điểm [...]... của thi t bị đó Tại sao khi đốt nóng hay làm lạnh thi t bị đó lại bị cong lại? Câu 15: Phơi quần áo hoặc phơi lúa ta phải chọn những ngày thời tiết như thế nào? Tại sao phải chọn thời tiết như thế? -Hết - PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Đáp án và thang điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án. .. đó Tại sao khi đốt nóng hay làm lạnh thi t bị đó lại bị cong lại? Câu 15: Tại sao khi trồng chuối người ta lại phải cắt bớt lá đi? -Hết PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Đáp án và thang điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A B B B B C C C D D B Đáp án Câu 13: - Khi đun nước ta không nên... nhiêu? 0 C 50 0 D 100 -50 A Hết - B C E Thời gian HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 PHẦN I TRẮC NGHIỆM(4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Câu C B D A C B A B C Đáp án PHẦN II: TỰ LUẬN( 6 điểm) Câu Ý Đáp án Giống nhau: Các chất rắn; lỏng; khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi a) lạnh đi Khác nhau: - Các chất rắn; lỏng khác... TẤT THÀNH - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Phần I Trắc nghiệm(4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1 Sự nóng chảy là sự chuyển từ: A Thể lỏng sang thể hơi B Thể rắn sang thể hơi C Thể rắn sang thể lỏng D Thể lỏng sang thể rắn Câu 2 Băng phiến nóng chảy ở: A 60 0C B 800C C 1000C... nhiêu? 6/ Sự nóng chảy và sự đông đặc là gì? Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của cùng một chất như thế nào với nhau? 7/ Sự bay hơi và sự ngưng tụ là gì? Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? -Hết - TRƯỜNG THCS HOÀNG VIỆT KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 - 2015 Họ và tên: Lớp: Học sinh làm bài vào tờ đề MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian làm bài 45 phút không kể giao đề) Đế kiểm tra có. .. rắn đó là chất gì? _Hết _ Họ tên thí sinh:……………………………………Số báo danh:………………… 12 422 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: Vật lý 6 PHẦN I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 Đáp án C A 3 D 4 B 5 B 6 C 7 D 8 A PHẦN II TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 9 10 Hướng dẫn chấm - Sự chuyển thể của một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy - Sự chuyển... SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN ĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Đề II: Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Dùng ròng rọc cố định nâng vật nặng lên cao ta chỉ có tác dụng: A làm thay đổi độ lớn của lực kéo B làm thay đổi hướng của lực kéo C không có tác dụng gì D làm giảm 2 lân... lỏng; nhiệt độ 00C - Đoạn DE: Nước tồn tại cả thể lỏng và hơi; nhiệt độ 1000C Mỗi ý 0,25đ -Hết PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên chủ đề Thông Hiểu Vận dụng Vận dụng thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ 1 Ròng rọc Số câu Điểm Tỉ lệ - Biết tác dụng của RR - Chỉ ra được ứng... 15 10,0 100% ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Đề I: Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Dùng 1 ròng rọc động nâng vật nặng lên cao cho ta lợi: A Hai lần về lực nhưng thi t hai lần về đường đi B Làm thay đổi hướng của lực kéo C Không có tác dụng gì... HOÀNG VIỆT ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 6 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 – 2015 Câu Câu 1 3,0 điểm Câu 2 2,0 điểm Câu 3 2,0 điểm Nội dung Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn Ta biết rằng, trong không khí có hơi nước

Ngày đăng: 28/09/2015, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan