Tiếng việt I. Phương châm lượng Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp,không tiếu không thừa(phương châm lượng) VD: An :cậu học bơi đâu ? Ba: Dĩ nhiên nước đâu. Câu trả lời Ba chưa đáp ứng điều mà An muốn hỏi(địa điểm bơi sông hay biển .) II. Phương châm chất Khi giao tiếp, đừng nói điều mà không tin hay chứng xác thực. VD: Trong câu truyện cười “Qủa bí khổng lồ” anh chàng nói không thật.Câu chuyện sau: Hai anh chàng qua khu vườn trồng bí.Một anh thấy bí to, kêu lên: -chà, bí to thật! Anh bạn có tính hay nói khoác, cười bao rằng: -Thế lấy mà to. Tôi thấy bí to nhiều.Có lần, tận mắt trông thấy bí to nhà đàng kìa. Anh nói ngay: -Thế lấy làm lạ.Tôi nhớ, bận trông thấy nồi đồng to đình làng ta. Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi: -Cái nồi dùng để làm mà to ? Anh giải thích : -Cái nồi dùng để luộc bí anh vừa nói mà. Anh nói khoác biết bạn chế nhạo nói lảng sang chuyện khác. III. Phưong châm quan hệ Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề VD:thành ngữ “ông nói gà, bà nói vịt” nói hai người nói lạc đề người vấn đề IV. Phương châm cách thức Khi giao tiếp,cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ VD:câu thành ngữ “Dây cà dây muống,lúng búng ngậm hột thị”nói cách nói dài dòng, ngậm ngừng. V. Phương châm lịch Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác VD:Câu chuyện người ăn xin cậu bé tôn trọng người ăn xin không nghèo khổ tầng lớp thấp mà hắt hủi, câu chuyện sau : Một người ăn xin già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi đến túi kia, lấy xu, khăn tay,chẳng có hết.ông đợi tôi. Tôi chẳng biêt slàm nào. Bàn tay toi run run nắm chặt lấy bàn tay ru rẩy ông : -Xin ông đừng giận cháu !Chấu cho ông cả. Ông nhìn chăm chăm, đôi môi nở nụ cười ; -Cháu ơi, cảm ơn cháu!Như cháu cho ông . Khi hiểu ra:cả nữa, vừa nhận ông. VI. Quan hệ phương châm hộ thoại với tình huông giao tiếp Việc vận dụng phương châm hội thoạicần phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp.(nói với ? nói nào? Nói đâu? Nói để làm gì?) VII. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Việc không tuân thủ phương châm hội thoạicó thể bắt nguồn từ nguyên nhân sau: -Người nói vô ý , vụng về, thiếu văn hóa giaotiếp -Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cấu khác quan trọng hơn; -Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý