1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Massage trị bách bệnh bằng hình ảnh (nhấn nút toàn màn hình để xem đầy đủ)

303 217 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 303
Dung lượng 42,05 MB

Nội dung

Trang 1

trị bách Bếnh

Trang 2

MASSAGE

Trang 6

Lv xác Vow

7

(Aca bóp, hay mát xa (massage) là một phương pháp trị liệu mà bác sĩ vận dụng các thủ pháp xoa bóp hoặc dùng cơng cụ xoa bóp nhất định tác dụng lên bộ vị hay

huyệt vị nhất định để chữa trị bệnh tật theo lý luận Đông

y, thuộc phạm trù phương pháp ngoại trị của Đông y Xoa bóp là một bộ phận quan trọng của Đơng y học, đã tích

lũy được rất nhiều tài liệu cho hệ thống lý luận của đông

y Hai bộ sách y học lớn thời Tiên Tần Lưỡng Hán là “Hoàng đế nội kinh” và “Hoàng đế kỳ bá án ma” (đã thất

truyền) cho thấy hệ thống trị liệu độc đáo bằng xoa bóp

đã hình thành từ lâu

Thao tác xoa bóp huyệt vị đơn giản dễ học, đại đa số

độc giả chỉ cần hiểu được đại thể các tri thức nền tảng

của xoa bóp, nắm được các thủ pháp, huyệt vị thường dùng và phương pháp xoa bóp chữa các bệnh thường gặp là có

thể tự xoa bóp để chăm sóc sức khỏe hoặc trị liệu bệnh

Trang 7

Toàn bộ cuốn sách chia thành ba phần gồm: cơ sở xoa

bóp huyệt vị, xoa bóp huyệt vị trừ bệnh và xoa bóp huyệt

vị dưỡng sinh Phần thứ nhất giới thiệu sơ lược các tri

thức nên tảng của xoa bóp như 14 kinh mạch, các huyệt vị xoa bóp thường dùng, các thủ pháp xoa bóp thường ding ;

phân thứ hai có dung lượng nhiều nhất cuốn sách, giới thiệu chỉ tiết phương pháp lấy huyệt và xoa bóp 73 bệnh

thường gặp bằng lối viết ngắn gọn dễ hiểu; phần thứ ba giới thiệu phương pháp xoa bóp chăm sóc sức khỏe các bộ

vị cơ thể thường dùng

Cuốn sách này thông dụng dễ hiểu, có hình ảnh minh

họa (do Đậu Tiêu Khang, Lý Phù Dung và Cố Hải Nhàn

Trang 8

PHẦN THỨ NHẤT

KIEN THUC CO SO WE XOA BOP HUYET \I

KHÁI QUÁT

Nea bóp huyệt vị là một phương pháp tăng cường sức khỏe và phòng trị bệnh tật bằng cách sử dụng thủ pháp hoặc công cụ xoa bóp tác dụng lên một huyệt vị

nhất định nào đó trên cơ thể, thông qua hiệu ứng truyền cảm kinh lạc, đạt được các mục đích cân bằng âm dương,

điều lý tạng phủ, phù chính khử tà, hoạt huyết hóa ứ, sơ kinh thông lạc và tiêu thũng chỉ thống

Huyệt vị, còn gọi là “du huyệt, là bộ vị mà khí huyết

của tạng phủ, kinh lạc truyền vào thể biểu, là bộ vị chủ

yếu chịu các kích thích bên ngồi cơ thể Huyệt vị và bộ vị phi huyệt vị có sự khác biệt rõ rệt Cho nên huyệt vị là bộ

vị được lựa chọn đầu tiên trong phương pháp trị liệu bằng

xoa bóp

Kinh lạc là chỉ 12 kinh mạch kỳ kinh, 8 mạch kỳ kinh,

15 lac mạch, 12 kinh biệt, 12 kinh cân và 12 khu bì bộ

Kinh là cái chính trong hệ thống kinh lạc, lạc là phân nhánh của hệ thống kinh lạc Kinh lạc trong nối với tạng

phủ khí quan, ngoài nối với khớp tứ chỉ, liên kết các tổ

Trang 9

chức khí quan cơ thể thành một chỉnh thể thống nhất, để tiến hành hoạt động sống bình thường

Xoa bóp huyệt vị cũng có toa chọn huyệt nhất định Toa có nghĩa là thủ pháp và lượng kích thích cho các kinh lạc

huyệt vị khác nhau tùy theo loại bệnh Chẳng hạn, trị liệu

bệnh hệ thống tiêu hóa thường chọn các bộ vị huyệt vị trên kinh vị, kinh tì và kinh bàng quang; trị liệu bệnh tim mach

thường chọn các bộ vị huyệt vị trên kinh tâm, kinh tâm bao,

kinh phế và kinh bàng quang Việc phối toa có hợp lý hay khơng, chọn huyệt có chính xác hay không sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả của xoa bóp Thủ pháp và huyệt vị là hai nhân tố quan trọng quyết định xem xoa bóp huyệt vị có đạt được hiệu quả hay không, hai nhân tố này có quan hệ mật thiết với nhau, không thể thiếu một trong hai

Ngoài ra, khi tiến hành xoa bóp kinh lạc, sẽ xuất hiện cảm giác được khí Cảm giác được khí thực ra là một loại

hiệu ứng cảm truyền của kinh lạc Chẳng hạn, khi điểm

ấn huyệt thiên khu, thì mặt trong bụng nhỏ và đùi sẽ có cảm giác như có nhiệt chảy qua; khi búng bật huyệt tiểu hải, cẳng tay sẽ có cảm giác như điện giật; day điểm huyệt cực tuyển, toàn bộ cánh tay sẽ có cảm giác nóng ran rõ rệt Đó đều là sự thể hiện cụ thể mà chức năng kinh lạc

được điều chỉnh và tăng cường khi xoa bóp

Tóm lại, người tiến hành xoa bóp chăm sóc sức khỏe phải hiểu được học thuyết kinh lạc của Đông y, biết rõ hướng đi của kinh lạc, mối quan hệ phụ thuộc giữa kinh lạc và tạng phủ, mối quan hệ trong ngoài giữa kinh lạc với kinh lạc, biết rõ vị trí và hiệu quả chủ trị của các huyệt thường dùng và phương pháp lấy huyệt , từ đó nắm vững phương pháp xoa bóp, một tuyệt chiêu dưỡng sinh chăm sóc sức khỏe, phòng trị bệnh truyền thống có lịch sử hơn 2000 năm này

Trang 10

CÁCH LẤY HUYỆT

Cần phải nắm vững phương pháp định vị huyệt vị, tức

là cách lấy huyệt, dưới đây là những cách thường dùng

1 Phương pháp đo tấc xương

Sách “Linh khu — cốt độ” đã ghi chép tấc xương các vùng, sau khi người đời sau bổ sung chỉnh sửa, đã được dùng làm độ dài chiết tính đo lấy huyệt vị, bất kể trai gái,

già trẻ, cao thấp, gầy béo, cũng đều có thể tiến hành đo

theo tiêu chuẩn này, đây gọi là “Phương pháp đo tấc xương”

Các tấc xương thường dùng như ở bảng 1-1 và hình 1-1

Trang 11

10

Bang 1-1: BANG TAG XUONG THUONG DUNG

Bộ phận | Điểm đầu cuối | Số độ Cách đo Thuyết minh

Đầu mặt | Đường chân tóc | 12 tấc | Tấc thẳng | Nếu đường chân tóc sau không

trước đến đường rõ thì đo từ giữa lơng mày đến

chân tóc sau đại chùy 18 tấc, từ giữa lông

mày đến đường chân tóc trước

3 tấc, từ đại chùy đến đường

chân tóc sau 3 tấc

Giữa vùng xương |9tấc | Tấc ngang | Tương đương với khoảng cách hai

chim hai tai huyệt Đầu duy vùng trán, dùng

để đo tấc ngang vùng đầu mặt 0ổ gáy | Đường chân tóc | 2,5 tấc | Tấc thẳng | Cách lấy huyệt làm 3 tấc

Sâu

Từ họng đến |4tấc | Tấc thẳng | Tức từ lõm trên xương ngực đến huyệt Thiên đột liên hợp ngực kiếm; đo lấy

huyệt vùng sườn ngực thường

căn cứ vào xương sườn để tính, mỗi xương sườn hoặc giữa hai sườn trên dưới là 1 tấc 6 phân Sườn |Xương rẽ đến |8tấc | Tac thang | Dùng lấy huyệt vùng bụng trên ngực giữa rốn

bụng Giữa rốn đến rìa|5tấc | Tấc thẳng | Dùng lấy huyệt vùng bụng dưới

trên khớp mu

Giữa hai núm vú |8tấc | Tấc ngang |Dùng để đo ngang vùng ngực bụng; nữ giới thay bằng khoảng cách giữa hai huyệt Khuyết bồn

Dưới nách đến |12 tấc | Tấc thẳng | Hạ sườn chỉ đầu xương sườn thứ

hạ sườn 11

Từ hạ sườn đến |9tấc | Tấc thẳng | Tức đâu xương sườn thứ 11 đến

đùi trên mấu chuyển lớn của xương đùi

Lưng Đại chùy trở 12 đốt |Đothẳng | Huyệt vị vùng lưng căn cứ vào

hông xuống đến vĩ cột sống để định vị; góc dưới 2

chùy xương bả vai ngang với gai sống

Giữa rìa cột 6tấc | Tấc ngang ngực thứ 7, hai xương mào chậu

sống xương ba ngang với gai sống hông thứ 4

Trang 12

Tay Đầu vân trước nách đến vân

ngang khuỷu tay

9 tac van ngang khuyu tay dén vân ngang cổ tây 12 tấc

Tấc thẳng Dùng để định vị lấy huyệt của

kinh Thủ tam âm, Thủ tam dương

Chan Rìa trên xương

ngang đến rìa

trên đầu khớp

trong xương đùi

18 tấc

Bìa dưới xương

phụ trong (rìa dưới đầu khớp trong xương chày) đến điểm cao của mắt cá trong 13 tấc Giữa gối đến

điểm cao của

mắt cá trong

15 tấc

Tấc thẳng Dùng để định vị lấy huyệt của

kinh Túc tam âm

Đùi đến giữa gối 19 tấc Vân ngang mông đến giữa gối 14 tấc Giữa gối đến

điểm cao của

mắt cá ngoài

16 tấc

Điểm cao của

mắt cá ngồi

đến gót chân 3 tấc Dùng để định vị lấy huyệt của

kinh Túc tam dương; ngang giữa

gối: mặt trước tương đương với

huyệt Độc ty, mặt sau tương

đương với huyệt Ủy trung

Trang 13

2 Phương pháp lấy huyệt theo ngón tay và tấc thân

Còn gọi là “phương pháp tấc ngón tay” Do chiều dài

và chiều rộng ngón tay mỗi người có tỷ lệ nhất định với các bộ vị khác, nên có thể dùng ngón tay của bản thân

người bệnh để đo lấy huyệt, trên lâm sàng, khi bác sĩ

dùng tỷ lệ ngón tay mình, phải xem xét sự cao thấp gầy

béo của thân hình người bệnh để co giãn thì mới giảm

được sai sót Thường có mấy loại sau:

Lấy tấc ngón giữa: khi đốt giữa ngón giữa của người

bệnh gập lại thì đoạn giữa đầu vân hai đầu mặt trong là 1

tấc (hình 1-2) Có thể dùng tấc thẳng lấy huyệt vùng chân

tay và tấc ngang lấy huyệt vùng lưng

Lấy tấc ngón cái: lấy bề ngang khớp ngón cái người

bệnh là 1 tấc (hình 1-3) Cũng dùng làm tấc thẳng lấy

huyệt cho vùng chân tay

Lấy tấc ngang ngón: cịn gọi là “nhất phu pháp” Bảo

người bệnh khép sát ngón trỏ, ngón giữa, ngón áp út, ngón út lại với nhau, lấy chỗ vân ngang đốt giữa ngón giữa làm

chuẩn, bốn ngón đo ngang là 3 tấc (hình 1-4)

Hình 1-2 Hình 1-3 Hình 1-4

Trang 14

3 Phương pháp tiêu chí thể biểu

Còn gọi là phương pháp lấy huyệt theo tiêu chí tự

nhiên Cơ thể người có hai tiêu chí tự nhiên: một là tiêu chí cố định, như ngũ quan, móng, núm vú, hốc rốn, mấu nhô khớp xương là tiêu chí lấy huyệt, tiêu chí tương đối rõ ràng như đỉnh mũi lấy Tố liêu, giữa hai hàng lông mày lấy Ấn đường, giữa hai vú lấy Thiện trung, cách rốn

2 tấc lấy Thiên khu, rìa dưới trước đầu nhỏ xương mác

lấy Dương lăng tuyển Hai là tiêu chí hoạt động, tức là lấy các hốc, hõm, nếp nhăn hình thành khi hoạt động khớp, cơ, da làm tiêu chí lấy huyệt, như lấy huyệt Nhĩ môn, Thính cung, Thính hội thì cần há miệng, lấy Hạ

quan thì cần mím miệng, lấy Khúc trì thì cần gập khuỷu tay vào chỗ đầu vân ngang là huyệt, lấy Dưỡng lão thì

cần gập khuỷu tay, lòng bàn tay hướng vào ngực Tiêu chí thể biểu là phương pháp lấy huyệt thường dùng trong lâm sàng

Tiêu chí giải phẫu thể biểu chủ yếu của các bộ vị

như sau:

« Vùng đầu mặt: đường chân tóc trước, đường chân tóc sau, đường chân tóc góc trán, chũm xương thái dương,

lông mày, đồng tử, cung gò má

s Vùng cổ gáy: họng, hốc trên xương ức, gai đốt sống cổ thứ 7, cơ ức — đòn — chũm, hốc trên xương quai xanh

* Vùng ngực bụng: góc xương ức, núm vú, sương xườn, rốn, rìa trên liên hợp xương mu điểm đỉnh hốc nách, đầu xương sườn thứ 11, gai trên trước chậu

5 Vùng hông lưng: gai sống cổ thứ 7, gai sống ngực thứ 1-12, gai sống hơng thứ 1-5, mào chính giữa, xương cụt, xương cùng, gai xương bả vai, góc dưới xương bả vai, rìa

Trang 15

cột sống xương bả vai, đầu xương sườn thứ 12, mào xương

chậu, gai trên sau chậu

- Vùng tay: đầu vân trước nách, đầu vân sau nách, vân ngang khuỷu tay, mũi khuỷu tay, vân ngang cổ tay,

móng tay

s Vùng chân: mấu chuyển lớn xương đùi, đầu khớp mat trong xương đùi, vân ngang dưới mông, đầu khớp mặt trong

xương chày, mắt gối, cơ sinh đôi cẳng chân, mắt cá trong, mắt cá ngoài, móng chân

4 Phương pháp lấy huyệt đơn giản

Phương pháp này là phương pháp đơn giản định vị lấy một số huyệt vị mà nhiều người vận dụng liệu pháp

huyệt vị đã tìm ra trong thực tiễn, ví dụ khi nắm bàn tay

thì chỗ lòng bàn tay mà đầu ngón giữa chạm vào là huyệt Lao cung; rủ vai gập khuỷu tay lấy huyệt Chương mơn; chỗ ngón giữa chỉ vào chân ở tư thế đứng thẳng là huyệt

Phong thị; eo bàn tay (hổ khẩu) giao thoa nhau lấy huyệt

Liệt khuyết; lấy vân ngang khớp giữa ngón cái một tay và

eo bàn tay kia chồng lên nhau, chỗ đầu ngón cái chỉ tới

chính là huyệt Hợp cốc của tay kia

14 KINH VÀ CÁC HUYỆT VỊ THƯỜNG DÙNG

Hệ thống kinh lạc là do kinh mạch và lạc mạch tạo thành Trong đó kinh mạch bao gồm 12 kinh mạch, 8 mạch

kỳ kinh, 12 kinh biệt, 12 kinh cân, 12 bì bộ thuộc 12 mạch

Lạc mạch có 15 lạc trong đó gồm lạc phù, lạc tôn Kinh lạc của cơ thể chủ yếu có là 14 kinh: gồm 12 kinh là kinh

Trang 16

thủ tam âm (kinh thủ thái âm phế, kinh thủ thiếu âm tâm, kinh thủ quyết âm tâm bao), kinh thủ tam dương

(kinh thủ dương minh đại tràng, kinh thủ thái dương tiểu

tràng, kinh thủ thiếu dương tam tiêu), kinh túc tam âm (kinh túc thái âm tì, kinh túc thiếu âm thận, kinh túc quyết âm can), kinh túc tam dương (kinh túc thái dương bàng quang, kinh túc thiếu dương đảm, kinh túc dương minh vị) và thêm mạch Nhâm, mạch Đốc

Kinh lạc có các chức năng sinh lý thông trong ngoài, liên lạc trên dưới, vận hành khí huyết, dinh dưỡng toàn thân, kháng ngự ngoại tà, bảo vệ cơ thể 12 kinh mạch trong thuộc về tạng phủ Tạng và phủ có mối liên hệ mật thiết; kinh âm và kinh dương có mối quan hệ lệ thuộc, tức

là kinh thủ thái âm phế có mối quan hệ với kinh thủ đương

minh dai tràng; kinh túc dương minh vị có quan hệ với

kinh túc thái âm tì; kinh thủ thiếu âm tâm có quan hệ với kinh thủ thái dương tiểu tràng; kinh túc thái dương bàng

quang có quan hệ với kinh túc thiếu âm thận; kinh thủ quyết âm tâm bao có quan hệ với kinh thủ thiếu âm tam

tiêu; kinh túc thiếu dương đảm có quan hệ với kinh túc

quyết âm can Kinh âm và kinh dương có quan hệ thuộc phế và nối trong cơ thể, tức kinh âm thuộc tạng nối phủ, kinh dương thuộc phủ nối tạng, như kinh thủ thái âm phế thuộc phế nối với đại tràng, kinh thủ dương minh đại tràng thuộc đại tràng nối với phế ; tại chân tay lại thông qua

liên kết lạc mạch để tăng cường mối liên hệ giữa các kinh

trong ngoài Như thế giữa tạng phủ âm dương hình thành nên mối quan hệ nối thuộc trong ngoài Các kinh lạc có liên hệ mật thiết với nhau về sinh lý, khi bệnh biến thì ảnh hưởng lẫn nhau, khi trị liệu thì dùng hỗ trợ cho nhau Sách “Ÿ tông kim giám” và “Châm cứu phùng nguyên” xác định 14 kinh có 361 huyệt, các huyệt vị người đời sau

Trang 17

tăng thêm quy về huyệt lạ ngoài kinh, huyệt thường dùng lên đến hơn 40 huyệt Sách này chỉ giới thiệu khoảng 150 huyệt vị thường dùng xoa bóp

1 Kinh thủ thái âm phế

Đường đi của kinh mạch: 1 Trung phủ

kinh thủ thái âm phế bắt đầu từ trung tiêu, đi xuống nối với đại tràng, quay trở lại men theo cửa trên dạ dày, đi qua cơ hoành, thuộc về tạng phế,

đi qua từ “hệ phế” (chỉ kết cấu 2 Xích trạch

liên hệ giữa phế và hầu), đi 3 Liệt khuyết

xuống men theo rìa trên mặt

trong cánh tay, xuống đến hốc khuỷu tay, rồi lại men theo

rìa trước xương quay mặt 5, Thiếu thương

trong cẳng tay, đi vào thốn

khẩu (chỗ bắt mạch cổ tay), Hmb1-5 ,

di qua ngu té (gan ban tay), Sơ đồ a thủ J4 BS ` 5 2 va cdc buyét vi

men theo ria ngu té, ra dén

đầu xương quay ngón cái Mạch nhánh sau cổ tay: phân ra

từ chỗ huyệt Liệt khuyết, thẳng đến đầu xương quay ngón

trỏ, nối với kinh thủ dương minh đại tràng

4 Ngư tế

Tạng phủ liên hệ: phế, đại tràng, vị

Huyệt vị thường dùng: hai bên kinh này tổng cộng là 22

huyệt Sách này giới thiệu 5 huyệt thường dùng (hình 1-5) (1) Trung phủ

5 Vị trí: phía trên thành trước ngực, ngang khe xương sườn thứ nhất, cách đường chính giữa 6 tấc

Trang 18

5 Cách lấy huyệt:

Cách 1: ngồi ngay ngắn, tay chống hông, lấy huyệt dưới hõm dưới đầu ngoài xương quai xanh 1 tấc, khoảng ngang chỗ khe xương sườn thứ 1

Cách 2: nằm ngửa, từ núm vú (nam) ra ngoài 2 tấc, thẳng lên sờ vào chỗ khe xương sườn thứ nhất của ba chiếc xương sườn là huyệt này

» Chủ trị: ho, khó thở, phổi căng trướng, đau ngực, đau vai lưng

(2) Xích trạch

» V¿ trí: nằm trên mỏm châm ngang khuỷu tay, chỗ mặt ngoài cơ gân hai đầu cánh tay

» Cách lấy huyệt: bàn tay hướng lên trên, hơi gập khớp khuỷu tay, lấy huyệt trên vân ngang rìa xương quay và cơ

gân hai đầu cánh tay

» Chủ trị: ho, khạc ra máu, khó thở, tức ngực, sốt định kỳ, trẻ em giật kinh phong, co giật khuỷu tay

(3) Liệt khuyết

5 Vị trí: xương quay cánh tay, phía trên mỏm xương

quay, cách vân ngang cổ tay 1,5 tấc, giữa cơ quay cánh tay và cơ gân ngón cái

» Cách lấy huyệt: lòng bàn tay hướng về phía ngực để

duỗi, ngón cái giơ lên phía trên ngồi, trước tiên lấy huyệt Dương khê giữa hai gân, giữa mỏm châm xương quay trên

huyệt Dương khê 1, tấc có một cái hõm chính là huyệt này

Cách lấy huyệt đơn giản: hổ khẩu hai tay người bệnh giao thoa nhau, ngón trỏ một tay ấn lên mỏm châm xương quay bàn tay kia, trong hõm dưới đầu ngón tay chính là

huyệt này

Trang 19

» Chủ trị: cảm mạo, nghẹt mũi, đau đầu, đau họng, ho, khó thở, đau răng, đau cổ tay

(4) Ngư tế

+ Vi tri: 6 mat trong long ban tay, trung điểm giữa

xương bàn ngón tay cái, nơi phần tiếp giáp làn da đổi màu Gấp ngón tay trỏ vào lòng bàn tay, đầu ngón tay trỏ gập vào chỗ nào ở mơ ngón tay cái, đó là huyệt này

» Cách lấy huyệt: ngửa bàn tay, hơi nắm lại, khớp cổ

tay hơi gập xuống, lấy huyệt chỗ viền thịt trắng đỏ bên bàn tay giữa xương bàn tay thứ nhất

» Chủ trị: ho, khạc ra máu, hen suyễn, mất tiếng, họng

khô, sưng đau họng, sốt, giật khuỷu tay, tê ngón tay, nóng lịng bàn tay, viêm tuyến vú (áp xe)

(5) Thiếu thương

+ Vi tri: nam 6 xương quay ngón cái, cách khóe móng tay khoảng 0,1 tấc

« Cách lấy huyệt: ngửa bàn tay, hơi nắm lại, ngón cái

cong lên trên, rìa xương quay móng ngón cái và vùng đáy mỗi chỗ làm thành một đường, lấy huyệt chỗ giao giữa hai đường

* Chủ trị: sưng đau họng, ho, xuất huyết mũi, sốt,

hôn mê

2 Kinh thủ dương minh đại tràng

Đường di cua kinh mach: kinh thủ dương minh đại

tràng bắt đầu từ cuối ngón trỏ, đi lên men theo rìa xương

quay ngón trỏ, đi qua giữa xương bàn tay thứ 1 và 2 đi lên và vào chỗ hõm giữa hai gân, men theo rìa trước mặt ngoài cẳng tay, đến mặt ngoài vùng khuỷu tay, rồi lại men theo

Trang 20

rìa trước mặt ngồi

cánh tay, đi lên đầu vai, (9) Nghênh hương men theo rìa trước đỉnh

vai, đi lên và hội tại (8) Phù đột

huyệt Đại chùy, rôi lại

đi xuống vào vùng (7) Cu cbt

Khuyết bồn, nối với (6) Kiên ngung

tạng phế, đi xuống qua (6) Tí nhu

cơ hoành, thuộc đại (1) Hop cốc

trang Mạch nhánh (4) Khúc trì

vùng Khuyết bổn: đi (8) Túc tam lý

lên vùng cổ, qua má, (2) Dương khê

vào lợi hàm dưới, quay lại đến môi trên, giao hội tại vùng Nhân

trung, mạch trái sang phải, mạch phải sang trái, phân bố

ở bên cánh mũi và nối với kinh túc dương minh vị

Hình 1-6: Sơ đồ binh thủ dương mình dai trang va cdc huyét vi

Tang phủ liên hệ: đại tràng, phế

Các huyệt vị thường dùng: hai bên tổng cộng 40 huyệt Sách này giới thiệu 9 huyệt thường dùng (hình 1-6)

(1 Hợp cốc

» V¿ trí: Khép ngón trỏ và ngón cái sát vào nhau, huyệt ở điểm cao nhất của cơ ngón trỏ và ngón cái

5 Cách lấy huyệt: ngón cái, ngón trỏ tõe ra, đặt vân ngang khớp giữa ngón cái lên hổ khẩu, chỗ dừng của mũi ngón cái chính là huyệt này Hoặc ngón cái, ngón trỏ khép lại, lấy huyệt chỗ điểm cao nhất của cơ

» Chủ trị: đau đầu, xuất huyết mũi, ù tai, đau răng, mắt miệng méo, sưng đau họng, bệnh nhiệt, ra mồ hôi

nhiều

Trang 21

(2) Duong khê

+ Vi trí: nằm ở đầu xương quay vân ngang mặt lưng cổ tay, trong hõm giữa cơ gân dài, ngắn khi duỗi ngón cái

» Cách lấy huyệt: ngón cái tõe ra, lấy huyệt trong hõm

giữa đầu xương quay vân ngang ngón cái, cơ gân dài ngắn

khi duỗi ngón cái

« Chú trị: đau đầu, mắt đỏ, điếc tai, đau răng

(3) Túc tam lý

+ Vi tri: xuong quay mu cánh tay, trên đường nối giữa huyệt Khúc trì và Dương khê, dưới vân ngang khuỷu tay

2 tấc

» Cách lấy huyệt: gập khuỷu tay nghiêng bàn tay, trên xương quay mặt lưng cánh tay lấy huyệt chỗ giao điểm trên 1⁄6 và dưới 5/6 đường nối giữa huyệt Dương khê và

Khúc trì

» Chủ trị: đau răng, sưng má, trướng bụng, thổ tả, đau dạ dày, đau bụng, đau hông và các bệnh bộ vị mà kinh này đi qua như nhức mỏi cánh tay vai cổ, tê tay

(4) Khúc trì

+ Vi tri: gap khuỷu tay, huyệt nằm ở chỗ cuối cùng

đầu vân đầu xương quay vân ngang khuỷu tay

» Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn, khi gập thì thành

góc vng, lấy huyệt chỗ hơi dưới trung điểm giữa đường

nối đầu xương quay vân ngang khuỷu tay và đầu khớp xương

trên ngoài xương cánh tay Hoặc khớp khuỷu hoàn toàn

gập lại, chỗ đầu cuối vân chính là huyệt

« Chủ trị: sưng đau họng, liệt tay, bệnh nhiệt, ngứa da, đau bụng, ói mửa, tiêu chảy

Trang 22

(6) Tinhu

+ Vi tri: mat ngoai canh tay, trén dudng n6i gitta huyét

Kién ngung và huyệt Khúc trì, trên huyệt Khúc trì 7 tac,

chỗ điểm dừng cơ delta

« Cách lấy huyệt: duỗi cánh tay gập khuyu tay, lay huyệt chỗ giao điểm đường nối giữa huyệt Kiên ngung và Khúc trì, ngay chỗ dừng cơ delta

« Chủ trị: liệt tay, đau cánh tay vai, bệnh mắt, bệnh

tràng nhạc, sưng tuyến giáp

(6) Kiênngung

« V¿ trí: nằm ở trung điểm vùng cơ delta, trong hõm giữa đỉnh vai và mấu lớn xương cánh tay

» Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn, vai nâng ngang, lấy

huyệt chỗ hõm xuất hiện trước vai

» Chủ trị: đau cánh tay và vai, liệt tay

(7) Cự cốt

+ Vi trí: chỗ hõm giữa đầu đỉnh vai xương quai xanh và gai xương vai

5 Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn, lấy huyệt chỗ hõm hình thành giữa đầu đỉnh vai xương quai xanh và gai xương vai

5 Chủ trị: đau vai và cánh tay, đau lưng trên (8) Phù đột

+ Vi tri: vung mat ngoài cổ, cách họng 3 tấc, giữa rìa

trước, sau cơ ức — địn — chũm

« Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn, đầu hơi ngẩng lên, vùng mặt ngoài cổ, cách họng 3 tấc, lấy huyệt giữa đầu

xương ức của cơ ức — đòn — chũm và đầu xương quay xanh

Trang 23

» Chủ trị: sưng đau họng, mất tiếng đột ngột, khó thở, ho đàm, sưng tuyến giáp, bệnh tràng nhạc, nấc cụt

(9) Nghênh hương

+ Vi tri: cạnh trung điểm rìa ngồi cánh mũi, trong

rãnh giữa mũi và miệng Hoặc cách cánh mũi 0,5 tấc, trong

rãnh giữa mũi và miệng

» Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn hơi ngẩng đầu, lấy

huyệt chỗ ngang giữa rãnh mũi miệng và trung điểm rìa

ngồi cánh mũi

» Chủ trị: nghẹt mũi, xuất huyết mũi, ngứa mặt, giun đũa đường mật

3 Kinh túc dương minh vị

Đường đi của kinh mạch: kinh túc dương minh vị, bắt đầu từ bên cánh mũi, đi lên đến vùng gốc mũi, giao hội với kinh túc thái dương bên cạnh, đi xuống men theo mặt ngoài mũi, vào trong lợi hàm trên, trở lại vòng quanh

miệng, đi lên giao hội tại trung điểm rãnh cằm môi, rồi

ra sau men theo phía dưới sau mang tai, đi ra chỗ động mạch cằm mặt, men theo góc hàm dưới, đi lên trước tai, qua cung gò má, đi lên men theo đường chân tóc, đến trán Mạch nhánh vùng mặt: từ dưới trước huyệt Đại nghênh,

qua vùng động mạch cổ, men theo họng, vào vùng Khuyét bồn, xuống dưới qua cơ hoành, thuộc vị, nối với tì

Mach đi thẳng tới vùng Khuyết bồn: kinh núm vú, đi xuống đến cạnh rốn, đi vào khí giai

Mạch nhánh vùng cửa dưới dạ dày: men theo Phục lý

xuống đến Khí xung và Hội hợp, rồi từ đó đi xuống đến

Bể quan, thẳng đến vùng Phục thố, xuống đến gối, men theo rìa trước mặt ngoài xương chày, đi xuống qua mu bàn

Trang 24

chân, vào giữa ngón chân thứ 2 và ngón chân thứ 3, đến đầu mặt ngồi ngón chân thứ 2

Mạch nhánh vùng cẳng chân: phân ra từ chỗ dưới gối 3 tấc, đi vào mặt ngồi ngón chân giữa

Mạch nhánh vùng mu bàn chân: phân ra từ trên mu

bàn chân, đi vào đầu mặt trong ngón chân cái, nối với

kinh túc thai am ti

Tang phu lién hé: vi, ti

Huyệt vị thường dùng: tổng cộng hai bên kinh này có 90

huyệt Sách này giới thiệu 23 huyệt thường dùng (hình 1-7)

(1) Tứ bạch

+ Vi trí: mắt nhìn thẳng, dưới đồng tử 1 tấc

5 Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn hoặc nằm ngửa, nhắm mắt, lấy huyệt chỗ hõm hốc dưới mắt

« Chủ trị: đau ngứa đỏ mắt, mắt kéo màng, giật nháy mí mắt, mắt miệng méo, váng đầu chóng mặt

Thừa khấp

Hạ quan Tứ bạch BB quan Giáp xa Địa thương

Nhân nghênh ở Phục thị

Khuyết bồn ue

Lương khâu Thượng cự hư a ve ý

Nhũ căn Điều khẩu mm Lim: Phong long

Lương môn Hạ cự hư

Thiên khu

Thủy đạo Khí xung Giải khô #

Hạm cốc Nội đình

Hình 1-7: Sơ dé kinh tic duong minh vi va cdc huyét vi

Trang 25

(2) Địa thương

» Vị trí: chỗ cách mặt ngồi khóe miệng 0,4 tấc

» Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn hoặc nằm ngửa, mắt

nhìn ngang về phía trước, lấy huyệt chỗ giao điểm giữa

đường dọc đồng tử và đường ngang khóe miệng

» Chủ trị: méo miệng, chảy nước dãi, mí mắt giật nháy

(3) Giáp xa

+ Vi trí: phía trên trước góc cầm một đốt ngang ngón

tay, chỗ nhô cơ nhai

» Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn hoặc nằm nghiêng, chỗ trên thẳng góc cằm 4 phân, hướng về phía trước một đốt ngang ngón tay

« Chủ trị: méo miệng, đau răng, sưng má, cứng miệng khơng nói được

(4) Hạ quan

+ Vi tri: mim miệng, chỗ hõm hình thành giữa cung gị

má và lõm cằm

» Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn hoặc nằm nghiêng, mím miệng, chỗ trước gờ loa tai khoảng 1 đốt ngang ngón tay, lấy huyệt trong hõm rìa dưới cung gò má Huyệt này mím miệng có lỗ, há miệng thì hết

» Chủ trị: ù tai, điếc tai, đau răng, cứng miệng, mắt miệng méo

(5) Nhân nghênh

+ Vi tri: cach hong 1,5 tae

* Cach lấy huyệt: ngồi ngay ngắn, đầu ngẩng lên, lấy huyệt chỗ cách họng 1, tấc, có động mạch

Trang 26

» Chủ trị: sưng đau họng, khó thở, bệnh tràng nhạc, sưng tuyến giáp, cao huyết áp

(6) Khuyết bồn

5 Vị trí: giữa hốc trên xương quai xanh, chỗ cách đường

chính giữa 4 tấc

» Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn, ngẩng đầu lên, trung điểm hốc trên xương quai xanh, phía trên trung điểm xương quai xanh, lấy huyệt trong hõm mặt ngoài đầu xương quai xanh cơ ức — đòn — chũm

» Chủ trị: ho, khó thở, sưng đau họng, đau trung Khuyết bồn, bệnh tràng nhạc

(7 Nhũ căn

+ Vi trí: nằm dưới thẳng giữa đầu vú, chỗ khe xương

sườn thứ ð

« Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn hoặc nằm ngửa,

nam giới thì lấy huyệt dưới thẳng núm vú, trung điểm

khe xương sườn thứ ð; nữ giới thì lấy huyệt chỗ cách đường chính giữa trước 4 tấc, trung điểm khe xương sườn

thứ 5

» Chủ trị: ho, khó thở, nấc, đau ngực, nhọt vú, ít sữa

(8) Lương môn

» V¿ trí: vùng bụng trên, trên rốn 4 tấc, cách đường chính giữa trước 2 tấc

» Cách lấy huyệt: nằm ngửa, ngang trên rốn 4 tấc, lấy huyệt chỗ cách đường chính giữa vùng bụng 2 tấc

» Chủ trị: đau da dày, ói mửa, ăn uống khơng ngon,

tiêu hóa khơng tốt, căng trướng bụng, phân lỏng, lòi

dom

Trang 27

(9) Thiên khu

5 V¿ trí: nằm ở vùng bụng giữa chỗ cách giữa rốn 2 tấc « Cách lấy huyệt: nằm ngửa, lấy huyệt chỗ cách chính

giữa rốn 2 tấc ở hai bên rốn

Chủ trị: trướng bụng sôi ruột, đau quanh rốn, táo bón, tiêu chảy, bệnh lị, kinh nguyệt khơng đều, bụng có khối cứng

(10) Thủy đạo

» V¿ £rí: vùng bụng dưới, dưới rốn 3 tấc, cách đường

chính giữa 2 tấc

« Cách lấy huyệt: nằm ngửa, ngang dưới rốn 3 tấc, lấy

huyệt chỗ cách đường chính giữa vùng bụng 2 tấc

« Chủ trị: đau bụng, khó tiểu, thống kinh, táo bón, thốt vị bìu, đau cột sống hơng

(11) Khíxung

+ Vi trí: dưới thẳng giữa rốn 5 tấc, cách đường chính giữa trước 2 tấc

« Cách lấy huyệt: nằm ngửa, lấy huyệt chỗ cách trung

điểm rìa trên khớp mu 2 tấc

¢ Chủ trị: ruột sôi bụng đau, thốt vị bìu, kinh nguyệt không đều, vô sinh, liệt dương, sưng âm hộ

(12) Bễ quan

5 Vị trí: mặt trước đùi, trên đường nối giữa gai trên

trước chậu và rìa ngồi đáy xương bánh chè, chỗ ngang rãnh mơng

« Cách lấy huyệt: nằm ngửa, lấy chỗ giao điểm giữa

đường nối từ gai trên trước chậu đến rìa ngoài xương bánh chè và đường kéo dài vân ngang mông

Trang 28

» Chủ trị: đau hông đùi, gân không co duỗi được, teo đùi, tê chân, lạnh trong gối

(13) Phuc tho

+ Vi trí: nằm trên đường nối giữa rìa trên ngồi xương

bánh chè và gai trên trước chậu, chỗ trên thẳng đáy xương

bánh chè 6 tấc

« Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn gập gối, lấy chính

giữa vân ngang thứ nhất đầu xa bàn tay ấn vào chỗ trung

điểm rìa trên đầu gối, các ngón tay khép lại ấn lên đùi, chỗ đầu ngón giữa chỉ vào là huyệt

» Chủ trị: hông đau, gối lạnh, teo, đau bụng

(14) Lương khâu

+ Vi trí: nằm trên đường nối giữa rìa trên ngồi xương

bánh chè và gai trên trước chậu, chỗ trên thẳng đáy xương

bánh chè 2 tấc

« Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn gập gối, lấy huyệt

chỗ trên thẳng rìa trên ngoài đầu gối 2 tấc

» Chủ trị: sưng đau gối, liệt chân, đau dạ dày, nhọt vú

(15) Độc ty

+ Vị trí: nằm ở rìa dưới xương bánh chè, chỗ hõm mặt

ngoài dây chằng xương bánh chè

» Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn gập gối, lấy huyệt giữa xương đầu gối và xương chày, trong hõm mặt ngoài

dây chằng xương bánh chè

» Chủ trị: đau gối, liệt chân, co duỗi khó, bệnh tê phù

(16) Túc tam lý

» Vị trí: dưới huyệt độc tị 3 tấc, chỗ mặt ngoài mào trước xương chày 1 tấc

Trang 29

» Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn gập gối, lấy huyệt

chỗ dưới huyệt độc tị 3 tấc, cách ngoài mào trước xương chày 1 tấc Hoặc lấy tay chính mình ấn lên đầu gối, ngón trỏ ấn trên mào trước xương chày dưới gối, chỗ ngón giữa

chỉ vào chính là huyệt này

¢ Chi tri: dau da day, 6i mua, ung thu thuc quan, trướng bụng, tiêu chảy, bệnh lị, táo bón, nhọt vú, nhọt ruột, dau tê chân, phù thũng, hư lao gầy mòn

(17) Thượng cự hư

+ Vi tri: nam dưới huyệt túc tam lý 3 tấc, chỗ cách mặt ngoài mào trước xương chày khoảng 1 tấc

« Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn gập gối, lấy huyệt

chỗ dưới thẳng huyệt độc tị 6 tấc

» Chủ trị: sôi ruột, đau bụng, tiêu chảy, táo bón, nhọt

ruột, teo tê chân, bệnh tê phù

(18) Điều khẩu

» V¿ £rí: mặt ngồi trước tiểu tràng, dưới huyệt độc tị 8 tấc, cách ngoài mào trước xương chày 1 tấc

« Cách lấy huyệt: năm ngửa hoặc ngồi thẳng gập gối,

lấy huyệt chỗ thẳng dưới huyệt túc tam lý, trung điểm

đường nối giữa huyệt độc tị và mũi mắt cá ngoài

» Chú trị: đau vai và cánh tay, đau tê đùi gối, chuột rút, teo chân, đau bụng, bệnh lị, bệnh tê phù, sa ruột

(19) Hạ cự hư

» V¿ trí: nằm dưới huyệt túc tam lý 6 tấc, chỗ cách mặt ngoài mào trước xương chày 1 tấc

5 Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn gập gối, lấy huyệt

chỗ dưới thẳng huyệt độc ti 9 tac

Trang 30

« Chủ trị: đau bụng nhỏ, tiêu chảy, bệnh lị, nhọt vú, tê teo chân, đau xương sống hông dẫn đến tinh hòa

(20) Phong long

+ Vi trí: nằm ở mặt ngoài trước cẳng chân, trên mũi mắt cá ngoài 8 tấc, cách ngoài mào trước xương chày 2 tấc

« Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn gập gối, trên đường ngang trung điểm đường nối giữa huyệt độc tị và mũi mắt

cá ngoài, lấy huyệt chỗ cách ngoài mào trước xương chày 2 tấc

» Chủ trị: tê teo chân, đau đầu, chóng mặt, đau họng, mất tiếng, tiêu chảy, táo bón, ho nhiều đàm, mình nặng,

khó tiểu, phù thũng, khí hư, đột quy, mất ngủ (21) Giải khê

+ Vi trí: giữa vân ngang khớp mắt cá mu bàn chân, giữa cơ gân duỗi dài ngón chân cái và cơ gân duỗi dài các

ngón chân

« Cách lấy huyệt: nằm ngửa hoặc ngồi ngay ngắn lấy huyệt Cơ gân duỗi dài ngón chân cái hướng đến ngón

chân cái, cơ gân duỗi dài các ngón chân duỗi đến ngón chân thứ 2 và thứ 5, khi gập mu các ngón chân thì giữa đó

lộ rõ một hõm

+ Chu tri: chân tê teo, sưng đau, nặng nề (bệnh

Buerger), đau khớp giữa cẳng và ban chân (khớp mắt cá),

phù thũng đầu mặt, đỏ mặt, đau mắt, đau họng, đau đầu,

chóng mặt, đau xương cung mày, trướng bụng, táo bón, đau dạ dày, bệnh điên, nóng dạ dày, nói nhảm, chuột rút

(22) Hạm cốc

+ Vi trí: nằm ở mu bàn chân, chỗ hõm phía trước vùng kết hợp xương bàn chân thứ 2, thứ 3

Trang 31

« Cách lấy huyệt: nằm ngửa hoặc ngồi ngay ngắn, lấy huyệt chỗ hõm phía trước vùng kết hợp xương bàn chân

thứ 3, thứ 3

» Chủ trị: đau răng, sưng đau họng, xuất huyết mũi, sưng đau mắt đỏ, đau dạ dày ợ chua, trướng bụng, tiêu chảy, bệnh lị, táo bón, bệnh nhiệt, mô hôi trộm, bệnh Hysteria, sưng đau mu bàn chân

(23) Nội đình

» V¿ trí: mu bàn chân, chỗ vùng thịt đỏ trắng phía sau rìa màng ngón chân

« Cách lấy huyệt: nằm ngửa hoặc ngồi ngay ngắn, lấy huyệt ở đầu vân khe ngón chân thứ 2 và thứ 3

¢ Chi tri: sung mu ban chan, đau răng sưng lợi, méo

miệng cứng miệng, xuất huyết mũi, tê họng, sưng mặt,

đau dạ dày, trướng bụng, tiêu hóa khơng tốt, đau đầu, tiêu chảy, táo bón, bệnh lị, nhọt ruột, sa ruột, bệnh hysteria

4 Kinh túc thái dương tì

Đường đi của kinh mạch: kinh túc thái dương tì, bắt

đầu từ đầu cuối ngón chân cái, men theo chỗ thịt đỏ trắng

mặt ngoài ngón chân cái, qua sau đầu nhỏ xương bàn chân

thứ nhất, đi lên mặt trước mắt cá trong, rồi lên mặt trong

cẳng chân, men theo mặt sau xương chày, giao với mặt trước kinh túc quyết âm, qua rìa trước mặt trong gối, đùi, đi vào trong bụng, thuộc tì, nối với vị, đi lên qua cơ hoành,

áp sát hai bên thực quản, đến vùng gốc lưỡi, phân tán ở dưới lưỡi

Mạch nhánh vùng vị: đi lên qua cơ hoành, chảy vào trong tim, nối với kinh thủ thiếu âm tâm

Tạng phủ liên hệ: tì, vị, tâm

Trang 32

Các huyệt thường dùng: hai bên kinh này tổng cộng

có 42 huyệt Sách này giới

thiệu 7 huyệt thường dùng (6) Kỳ mơn

(hình 1-8) (7) Đại bao

(6) Huyết hải

^A A Đại hồnh

(1) Cơng tơn (4) Âm lăng tuyển

« Vị trí: ria mat trong (3) Bia co

bàn chân, chỗ thịt đỏ trắng

dưới trước vùng đáy xương

bàn chân thứ nhất

« Cách lấy huyệt: ngồi

ngay ngắn hoặc nằm ngửa, Hình 1-8

lấy huyệt chỗ phía sau mặt Sơ đồ binh túc thái dương tì

trong ngón chân cái, phía tà các buyệt vị

dưới trước mặt trong vùng đáy xương bàn chân thứ nhất

(2) Tâm âm giao

(1) Công tôn

» Chủ trị: đau dạ dày, ói mửa, tiêu chảy, tiêu hóa khơng tốt, sôi ruột trướng bụng, đau cắt trong bụng, bệnh lị, đại

tiện ra máu, uống nhiều, kinh nguyệt không đều, băng

lậu, khí hư, phát cuồng, nói nhảm, động kinh, mất ngủ, phi thing dau mat, phù thũng, ham ngủ, vàng da, bệnh tê phù, người sốt rét, sốt lòng bàn chân

(2) Tam âm giao

+ Vị trí: nằm ở chỗ trên thẳng mũi mắt cá trong 3 tấc,

rìa sau xương chày

« Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn hoặc nằm ngửa, lấy

huyệt chỗ rìa sau mặt trong xương chày, trên mũi mắt cá

trong 3 tấc

¢ Chi tri: ruột sôi đau bụng, tiêu chảy, kinh nguyệt khơng

đều, khí hư, sa dạ con, vô sinh, đẻ muộn, di tỉnh, liệt dương,

đái són, thốt vị bìu, mất ngủ, teo tê chân, bệnh tê phù

Trang 33

(3) Địa cơ

+ Vi tri: nam 6 mat trong cẳng chân, trên đường nối giữa mũi mắt cá và huyệt âm lăng tuyên, dưới huyệt âm

lăng tuyển 3 tấc

« Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn hoặc nằm ngửa, dưới

thẳng huyệt âm lăng tuyển 3 tấc, lấy huyệt chỗ rìa sau

mặt trong xương chày

» Chủ trị: đau bụng, tiêu chảy, tiểu tiện bất lợi, phù thũng, kinh nguyệt không đều, thống kinh, di tỉnh

(4) Âm lăng tuyển

+ Vi tri: rìa dưới đầu khớp mặt trong xương chày, chỗ hõm giữa rìa sau xương chày và cơ sinh đôi cẳng chân

« Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn gập gối, lấy huyệt chỗ mặt trong vùng gối, rìa dưới đầu khớp mặt trong xương chày, ngang với mấu lôi xương chày

» Chủ trị: trướng bụng, tiêu chảy, phù thũng, vàng da, tiểu tiện bất lợi hoặc mất khống chế, đau gối

(5) Huyết hải

» Vị frí: nằm trên rìa trên trong xương bánh che, ria mặt trong cơ mặt trong đùi

« Cách lấy huyệt: người bệnh ngồi ngay ngắn gập gối, bác sĩ ngồi trước mặt người bệnh, dùng bàn tay ấn lên xương đầu gối người bệnh, lòng bàn tay nhắm vào đầu đỉnh xương

đầu gối, ngón tay cái hướng vào mặt trong, chỗ đầu ngón

tay cái chỉ vào chính là huyệt Hoặc lấy huyệt chỗ trên rìa trong xương bánh chè, trung điểm mấu lồi cơ mặt trong đùi

» Chú trị: kinh nguyệt không đều, băng lậu, bế kinh, mẩn ngứa, ngứa da, viêm quang

Trang 34

(6) Kỳ mơn

« Vị trí: nằm ở mặt trong đùi, trên huyệt huyết hải

6 tấc

» Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn gập gối, hai đùi hơi

dạng ra, lấy huyệt chỗ rìa mặt trong cơ may, trên huyệt

huyết hải 6 tấc hoặc cách rìa trên trong xương bánh chè 8 tấc

« Chủ trị: tiểu tiện bất lợi, đái són, sưng đau háng

(7) Đại bao

+ Vi tri: trên đường giữa nách, chỗ khe xương sườn thứ 6

» Cách lấy huyệt: nằm nghiêng giơ cánh tay lên, lấy

huyệt trên đường giữa nách ở khe xương suờn thứ 6

« Chú trị: khó thở, đau xương sườn, đau toàn thân, chân tay vô lực

5 Kinh thủ thiếu âm tâm Đường đi của kinh

mạch: kinh thủ thiếu âm

tâm, mắt đầu từ trong tim, ra thuộc “hệ tim” (tức kết cấu liên hệ giữa tim và các tạng phủ khác), đi qua cơ

hoành, nối với tiểu tràng

Kinh mạch từ “hệ tâm” lên trên: ôm lấy thực quản

đi lên trên, liên hệ với “hệ

mắt” (tức kết cấu liên hệ giữa mắt và não) 2 Thiếu hải | (1) Dực tuyển (3) Thần môn (4) Thiếu phủ Hình 1-9

Sơ đồ binh tbủ thiếu âm tâm

va cdc huyét vi

Trang 35

Kinh mạch từ “hệ tim” đi thẳng: lên đến vùng phổi, rồi đi xuống ra hốc nách, men theo rìa sau mặt trong cánh tay, đến phía sau kinh thủ quyết âm, đến hốc khuỷu tay, sau đó men theo rìa sau mặt trong cẳng tay, đến vùng xương đậu sau bàn tay, đi vào trong bàn tay, men theo mặt trong ngón út đến đầu mút, nối với kinh thủ thái âm tiểu tràng

Tạng phủ liên hệ: tâm, tiểu tràng, phế

Các huyệt thường dùng: hai mặt kinh này tổng cộng là 18 huyệt Sách này giới thiệu 4 huyệt thường dùng

(hình 1-9)

(1) Cực tuyển

5 Vị trí: nằm chỗ điểm đỉnh hốc nách

« Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn, khớp vai dang ra,

lấy huyệt chỗ giữa hốc nách, mặt trong động mạch nách « Chủ trị: đau tìm, họng khơ phiền khát, đau xương sườn, đau cánh tay

(2) Thiếu hải

» Vị trí: nằm chỗ trung điểm đường nối giữa đầu xương

trụ vân ngang khuỷu tay và đầu khớp trên trong xương cánh tay

» Cách lấy huyệt: gập khuỷu và giơ cánh tay lên, bàn

tay ôm đầu, lấy huyệt chỗ hõm giữa trụ vân ngang khuỷu

tay và đầu khớp trên trong xương cánh tay

¢ Chủ trị: đau tìm, giật đau khuỷu và cánh tay, bệnh tràng nhạc, đau cứng đầu gáy, đau xương sườn ngực

(3) Thần môn

+ Vi tri: nam ở đầu xương quay vân ngang cổ tay, chỗ

Trang 36

« Cách lấy huyệt: ngửa bàn tay, lấy huyệt chỗ xương

quay rìa sau xương hạt đậu, đầu xương trụ vân ngang cổ tay

* Chi tri: dau tim, tam phién, tim dap thinh thich, hay quên, mất ngủ, điên cuồng

(4) Thiếu phủ

5 Vị trí: lịng bàn tay, giữa xương bàn tay thứ 4 — 5, khi

nắm bàn tay thì ở chỗ mũi ngón út

« Cách lấy huyệt: ngửa bàn tay, các ngón tay nắm lại hướng về phía vân ngang lịng bàn tay, lấy huyệt chỗ đầu

ngón tay út

« Chủ trị: nóng bàn tay, co giật ngón tay út, tìm loạn,

đau ngực, hay cười, sợ hãi, bệnh hysteria, ngứa âm hộ, đau

âm hộ, sa dạ con, đái són, tiểu tiện bất lợi, ngứa da

6 Kinh thủ thái dương tiểu tràng

Đường đi của kinh mạch: kinh thủ thái dương tiểu

tràng bắt đầu từ đầu mặt ngồi ngón út, men theo xương

quay mu bàn tay đến vùng cổ tay, ra đến mỏm châm

xương quay, thẳng lên theo rìa sau cẳng tay, qua giữa

mỏm khuỷu và đầu khớp trên trong xương cánh tay, men theo rìa sau mặt ngồi cánh tay, đến mặt sau khớp vai, vòng quanh vùng bả vai, giao hội tại huyệt đại chùy, đi xuống vào vùng Khuyết bồn, nối với tim, men theo thực quản, đi qua cơ hoành, đến vùng dạ dày, thuộc về tiểu tràng

Mạch nhánh vùng Khuyết bồn: men theo vùng cổ, lên

đến má, đến khóe mắt ngồi, chuyển vào trong tai

Mạch nhánh vùng má: đi lên dưới hốc mắt, đến cạnh

mũi, đến khóe mắt trong nối với kinh túc thái dương bàng quang

Trang 37

Tạng phủ liên hệ: tiểu

tràng, tâm, vị

Các huyệt thường dùng: );BUỀN Ru

tổng cộng hai bên kinh này có (7) Kiên trung du

38 huyệt Sách này giới thiệu 8 (ø Khe tản — ©) “ Mà huyệt thường dùng (hình 1-10) (4) Thien tong

(1) Hậu khê

+ Vi tri: bàn tay, xương trụ rìa sau khớp bàn tay và ngón

tay thứ 5, chỗ viền thịt đỏ trắng vân ngang bàn tay

(2) Tiểu hải

(1) Hậu khê

« Cách lấy huyệt: hơi nắm

tay, lấy huyệt chỗ xương trụ ‹

N 3 x 5 5 Hình 1-10

rìa sau khớp bàn tay „H011 Sơ đồ hinh thủ tbái dương tay thứ 5ð, chỗ viền thịt đỏ tiểu tràng uà các buyệt uị

trắng vân ngang bàn tay

« Chủ trị: cứng đau đầu gáy cổ vai, đau vai cánh tay

khuỷu, co giật ngón út, đau hơng cấp tính, đau đầu, điếc tai, đỏ mắt, mắt kéo màng, tiểu tiện đỏ quạch, điên, cuồng, động kinh, mất ngủ, bệnh hysteria, mô hôi trộm, bệnh nhiệt, bệnh sốt rét

(2) Tiểu hải

+ Vi tri: ché hom giữa mỏm khuỷu và dau khớp trên

trong xương cánh tay

s Cách lấy huyệt: hơi gập khuỷu tay, lấy huyệt chỗ hõm giữa mỏm khuỷu và dau khớp trên trong xương cánh tay Huyệt này nằm ngay chỗ rãnh thần kinh khuỷu, dùng ngón tay búng, có cảm giác điện giật lên đến ngón út

¢ Chi tri: đau khuỷu cánh tay, động kinh

Trang 38

(3) Nạo du

+ Vi tri: ving vai, trén thẳng đầu vân sau nách, chỗ hõm rìa dưới gai xương vai

» Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn, chùng vai xuống, cánh tay thu vào trong, dùng ngón tay miết từ đầu vân sau nách thẳng lên đến rìa dưới gai xương vai là

huyệt này

5 Chủ trị: vai cánh tay nhức mỏi rã rời, bệnh tràng nhạc cổ gáy

(4) Thiên tơng

Vị trí: nằm trong hốc dưới gai xương bả vai Từ góc

dưới xương bả vai dẫn lên một đường thẳng song song với đường chính giữa sau và giao với gai xương vai, chia đều

đường nối giữa giao điểm này và góc dưới xương bả vai thành 3 phần bằng nhau, huyệt thiên tông nằm ở chỗ giao

điểm trên, giữa 1⁄3

» Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn hoặc nằm sấp, lấy huyệt chỗ hơi trên giữa hốc dưới gai xương vai là được

« Chủ trị: bả vai đau không giơ lên được, lưng trên và

cổ gáy nhức mỏi, tê tay, viêm tuyến vú (5) Khúc thắn

» Vị trí: nằm ở đầu mặt trong hốc trên gai xương bả

vai, khoảng chỗ trung điểm đường nối giữa huyệt nạo du và gai sống ngực thứ 2

» Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn chùng vai xuống hoặc nằm sấp, lấy huyệt khoảng chỗ trung điểm đường nối giữa huyệt nạo du và gai sống ngực thứ 2

5 Chú trị: đau bả vai

Trang 39

(6) Kiên ngoại du

» Vị trí: nằm ở chỗ cách dưới gai sống ngực thứ nhất 3 tấc

« Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn hoặc nằm sấp, lấy

huyệt chỗ giao giữa đường dọc rìa cột sống xương bả vai và đường ngang dưới gai sống ngực thứ 1

» Chủ trị: đau vai lưng, cứng gáy cổ

(7) Kiên trung du

5» Vị £rí: vùng lưng, dưới gai sống cổ thứ 7, cách 2 tấc

« Cách lấy huyệt: ngồi ngay ngắn hoặc nằm sấp, trước

tiên lấy huyệt đại chùy dưới gai sống cổ thứ 7, rồi lấy

cách huyệt đại chùy 2 tấc, khoảng chỗ đầu mỏm ngang

sống ngực thứ nhất là huyệt

* Chú trị: đau lưng vai, cứng cổ, mắt nhìn khơng rõ,

ho, khó thở, hàn nhiệt (8) Quyền liêu

« V¿ ứrí: vùng mặt, dưới thẳng khóe mắt ngồi, chỗ

hõm rìa dưới xương gị má

« Cách lấy huyệt: nằm ngửa lên, chỗ giao điểm giữa

đường ngang rìa dưới xương gò má và đường dọc góc khóe mắt ngồi, cao bằng huyệt nghênh hương

« Chủ trị: mắt miệng méo, mí mắt giật, đỏ mặt, đau răng, sưng má, đau thần kinh sinh ba

7 Kinh túc thái dương bàng quang

Đường đi của kinh mạch: kinh túc thái dương bàng quang bắt đầu từ khóe mắt ngoài, lên trán, giao hội tại đỉnh đầu

Trang 40

Mạch nhánh vùng đỉnh đầu: từ đỉnh đầu đến vùng

thái dương

Kinh mạch vùng đỉnh đầu đi thẳng: từ đỉnh đầu vào trong,

nối với não, trở ra tách ra đi xuống sau gáy, men theo mặt trong bả vai, ôm lấy cột sống, đến vùng hông, từ cơ cạnh cột sống đi vào khoang cơ thể, nối với thận, thuộc về bàng quang Mạch nhánh vùng hông: xuống dưới qua vùng mông,

đi vào hốc kheo

Mạch nhánh gáy sau: đi qua dưới thẳng rìa trong bả vai, đi qua dưới vùng mơng, men theo mặt ngồi đùi, Hội

Thông thiên

Toản trúc

Tinh minh Thừa bã

Thiên trụ

Đại trữ Ân môn

Phế du

Quyết âm du Tâm dụ ao hoang

Cach du Ủy dương Uy trung

Can du

Đảm du

vá Tan ôi du

Thận du ————~ CHÍ HỘ ——Thìasm

Đại tràng du Tiểu tràng du

Thượng liêu Bàng quang du

_— ThỨIỀ ; ae ,

Trung liêu Ha leu rật biên

Cén lon

Than mach

Chí âm

Hình 1-11:

Sơ đồ Kinh túc tbái dương bàng quang tà các buyệt vi

Ngày đăng: 25/09/2015, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN