Fete Rin mie SR een tae od
PHÂN LOẠI _
VÀ HƯỚNG DẪN
k1 ry
GIA DIE Till
ĐẠI HỌC CAO ĐĂNG
Trang 2NGUYEN THI THIEN MINH - TRAN CONG PHAN PHAN LOAI - VA HUONG DAN GIAI DE THI DAI HOC CAO DANG
MON LICH SLY
Trang 3
Phan logi va hung dén gidi dé thi dai học eao đẳng
Công tỉ CPDV xuất bản Giáo dục Gia Dinh —
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm
Trang 4
Gấu trác đề thủ tốt ughigp Trung hoe phd thing
Lời nói đầu
Để tạo điều kiện cho các em học sinh lớp 12 chuẩn bị tốt cho kì thi Tuyển sinh vào các trường Đại học và Cao đẳng, Công ti Cổ phần Dịch vụ Xuất bản Giáo dục Gia Định - Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam kết hợp với nhóm tác giả là giáo viên giàu kinh nghiệm, chủ yếu đang giảng dạy tại Trường
Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, TP Hồ Chí Minh, tổ chức biên soạn bộ sách “Phân loại và hướng dẫn giải dé thi
Đại học - Cao đẳng” Bộ sách gồm 8 mơn : Tốn, Lí, Hố, Sinh,
Văn, Sứ, Địa và Ngoại ngữ
Cuốn Phân loại và hướng dẫn giải để thi Đại học - Cao đẳng môn Lịch sử chủ yếu giới thiệu một số dạng để thi Đại
hoc — Cao dang của môn Lịch sử trên cơ sở phân tích và
phân loại các để thi từ năm 2002 đến năm 2009 Thơng qua
đó, thí sinh dễ dàng nắm bắt được một số dạng để thi, có thể tự sáng tạo câu hỏi, không bị lúng túng, bất ngờ trước
các câu hỏi “lạ”
Trên cơ sở nghiên cứu để thi của nhiều năm, căn cứ vào
“cấu trúc để thi” của Bộ Giáo dục và Đào tạo, với kinh
nghiệm giảng dạy, luyện thi chúng tôi biên soạn cuốn sách
gồm hai phần :
Chương I:
CẤU TRÚC ĐỀ THỊ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG,
TUYẾN SINH ĐẠI HỌC - CAO ĐĂNG NĂM 2009 - 2010
A CẤU T:
B CẤU TÚÒU yp tot LÚ Y BIN OLN DAL NUL — LAU DANG
Trang 5mm Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
PHAN LOAI VA GIAI DE THI DAI HOC - CAO DANG (2002 — 2009)
A PHAN TÍCH ĐỀ THỊ ĐẠI HỌC - CAO DANG
B PHAN LOẠI ĐỀ THỊ
C PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐỀ THỊ
D MỘT SỐ ĐỀ THỊ VÀ ĐÁP ÁN
Sách giúp học sinh tự học, tự kiểm tra, đánh giá Đặc biệt,
qua việc tìm hiểu cấu trúc để thi, các em có thể hình thành
phương pháp học tập từng phân mơn sao cho có hiệu quả để
các em chuẩn bị tốt cho kì thi Đại học - Cao đẳng
Hi vọng bộ sách sẽ là tài liệu hữu ích cho các thí sinh trong
quá trình ơn tập
Chúc các em đạt kết quả tốt !
Trang 6CAU TRUC BE THI TOT NGHIEP TRUNG HOC PHO THONG,
TUYEN SINH DAI HOC — CAO BANG NAM 2009 — 2010
n CẤU TRÚC ĐỀ THỊ
TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 (3,0 điểm)
— Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 —
1949)
Liên Xô và các nước Đông Au (1945 — 1991) Liên bang Nga (1991 — 2000)
~ Các nước Đông Bắc Á
— Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
— Các nước châu Phi và Mĩ Latinh — Nước Mi
— Tay Au
—Nhat Ban
— Quan hé quéc té trong va sau thời kì Chiến tranh lạnh
— Cách mạng khoa học — công nghệ và xu thế tồn cầu hố nửa sau thế ki
XX
~ Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 Câu II Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 (4,0 điểm)
— Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
— Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930
— Phong trào cách mạng 1930 — 1935
— Phong trào dân chủ 1936 — 1939
— Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 —
1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
Trang 7m Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
— Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1946 ~ 1950)
— Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1951 — 1953)
~ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp két thtic (1953 — 1954) — Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và
chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 — 1965)
— Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược
Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
— Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam
— Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn
toàn miền Nam (1973 — 1975)
— Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ,
cứu nước năm 1975
— Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 —
1986)
— Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 — 2000) = Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương
trình đó (câu IIILa hoặc III.b)
Câu II.a Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm)
1 Lịch sử thế, từ năm 1945 đến năm 2000
— Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 —
1949)
—Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 — 1991) Liên bang Nga (1991 — 2000)
Trang 8Gấu trác đề thủ tốt ughigp Trung hoe phd thing
~— Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
— Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
— Nước MI ~ Tây Âu
— Nhật Bản
~ Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh
— Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế tồn cầu hố nửa sau thé ki XX
~— Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
2 Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
— Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
— Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930
— Phong trào cách mạng 1930 - 1935
— Phong trào dân chủ 1936 — 1939
— Phong trao giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 —
1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
— Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 — 9 — 1945 đến trước
ngày 19 — 12 — 1946
— Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1946 — 1950)
— Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1951 — 1953)
~ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 — 1954) — Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và
chính quyền Sài Gịn ở miền Nam (1954 - 1965)
— Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược
Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 — 1973)
~ Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam
Trang 9mm Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
~ Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ,
cứu nước năm 1975
— Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 —
1986)
~— Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 — 2000)
~— Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Câu IIIL.b Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm)
1 Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000
— Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 —
1949)
— Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991) Liên bang Nga (1991 — 2000)
~ Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên
~— Các nước Đông Nam Á
_ Ấn Độ và khu vực Trung Đông
— Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
— Nước MI
~ Tây Âu
— Nhat Ban
— Quan hé quéc té trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh
— Cách mạng khoa học — công nghệ và xu thế tồn cầu hố nửa sau thế ki XX ~— Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
2 Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
— Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh
thế giới thứ nhất
— Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 — Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930 — Phong trào cách mạng 1930 - 1935
— Phong trào dân chủ 1936 — 1939
— Phong trào giải phóng dân tộc 1939 — 1945
— Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Trang 10Gấu trác đề thủ tốt ughigp Trung hoe phd thing m
~ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 - 9 — 1945 đến trước
ngày 19 — I2 - 1946
— Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1946 — 1950)
~ Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1951 — 1953)
~ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 — 1954)
- Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội, miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, gìn giữ hồ bình (1954 — 1960)
— Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chiến đấu chống chiến lược
"Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1961 — 1965)
~— Chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ (1965 - 1968)
— Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mĩ (1969 — 1973)
— Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao Hiệp định Pari năm 1973 về
chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam
— Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hồn
tồn miền Nam (1973 — 1975)
~ Việt Nam trong năm đầu sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975
— Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 —
1986)
— Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 — 2000)
Trang 11Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
]ñ CẤU TRÚC ĐỀ THỊ
TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG
PHAN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I, II và HH (7,0 điểm)
1 Lịch sử thế giới từ năm 1917 đến năm 1945 (những nội dung có liên quan
đến Lịch sử Việt Nam ở lớp 12)
— Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
~ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 — 1933 và hậu quả của nó
— Đại hội II (1920) và Đại hội VII (1935) của Quốc tế Cộng sản — Mặt trận Nhân dân Pháp
— Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
2 Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000
— Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 —
1949)
— Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 — 1991) Liên bang Nga (1991 — 2000)
— Các nước Đông Bắc Á
— Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
— Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
— Nước MI ~ Tây Âu
— Nhật Bản
~ Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh
~— Cách mạng khoa học — công nghệ và xu thế tồn cầu hố nửa sau thế kỉ XX
~— Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
3 Lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất - Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
(1897 — 1914)
— Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
Trang 12Céiu trie dé thi tuyén sinh Bai hoe - Cao đẳng
~ Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 — 1918)
4 Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
— Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
— Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 — Phong trào cách mạng 1930 - 1935
— Phong trào dân chủ 1936 — 1939
— Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 —
1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
~ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước
ngày 19 — 12 — 1946
— Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1946 — 1950)
— Buéc phat triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1951 — 1953)
~ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 — 1954)
— Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 — 1965)
— Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược
Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 — 1973)
— Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam
— Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn
toàn miền Nam (1973 — 1975)
— Viét Nam trong nim dau sau thing Idi clia cudc khang chién chong Mi,
cứu nước
— Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 —
1986)
~— Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 — 2000)
Trang 13Dhiin loai v4 luting dẫn giải đề tú đại học eao đẳng
PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) IV.a Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm)
1 Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000
— Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 —
1949)
~ Liên Xô và các nước Dong Au (1945 — 1991) Liên bang Nga (1991 — 2000) ~— Các nước Đông Bắc Á
~ Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ — Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
— Nước Mi ~ Tây Âu
— Nhật Bản
~ Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh
— Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế tồn cầu hố nửa sau thế kỉ XX
— Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
2 Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
— Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 — Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930 — Phong trào cách mang 1930 — 1935
— Phong trào dân chủ 1936 — 1939
— Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 — 1945)
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
~ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngay 19 —- 12 — 1946
— Nhitng nam dau của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1946 — 1950)
— Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1951 - 1953)
Trang 14Céiu trie dé thi tuyén sinh Bai hoe - Cao đẳng
— Xay dung chi nghia x hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gịn ở miền Nam (1954 - 1965)
— Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược
Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 — 1973)
— Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam
— Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 — 1975)
~ Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ,
cứu nước năm 1975
— Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 —
1986)
— Đất nước trên đường đổi mới, đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 — 2000)
— Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
IV.b Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm)
1 Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000
— Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ bai (1945 —
1949)
~— Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991) Liên bang Nga (1991 — 2000)
~ Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên
— Các nước Đông Nam Á
-Ấn Độ và khu vực Trung Đông
— Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
— Nước Mi
~ Tây Âu
~ Nhật Bản
~ Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh
~— Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX ~— Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
2 Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Trang 15Dhiin loai v4 luting dẫn giải đề tú đại học eao đẳng
— Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
~ Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930
— Phong trào cách mạng 1930 — 1935
— Phong trào dân chủ 1936 — 1939
~— Phong trào giải phóng dân tộc 1939 — 1945
~— Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
— Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước
ngày 19 — 12 - 1946
— Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1946 ~ 1950)
- Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1951 ~ 1953)
~ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 — 1954)
— Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội, miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, gìn giữ hồ bình (1954 — 1960)
— Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chiến đấu chống chiến lược
"Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1961 — 1965)
— Chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến
tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ (1965 - 1968)
— Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" ở miền Nam và
chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mĩ (1969 — 1973)
— Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao Hiệp định Pari năm 1973 về
chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam
— Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hồn
tồn miền Nam (1973 — 1975)
— Việt Nam trong năm đầu sau Đại thắng mùa Xuân 1975
— Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 —
1986)
— Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 — 2000)
Trang 16Chương II - oe eas aah
K PHAN LOAI VA GIAI BE THI
BAI HOC - CAO BANG (2002 - 2009)
R PHÂN TÍCH ĐỀ THỊ ĐẠI HỌC - CAO DANG
— Đề thi cho cả 2 chương trình Chuẩn và Nâng cao đều gồm có 4 câu hỏi
Trong đó có 3 câu chung cho cả 2 chương trình và một câu riêng cho mỗi
chương trình
~— Thang điểm 3 câu chung có số điểm tổng cộng là 7 điểm và câu riêng là
3 điểm
— Ba câu hỏi chung có nội dung trải đều khắp chương trình lớp 12 gồm
Lịch sử thế giới (qua các giai đoạn : 1917 - 1945 ; 1945 - 2000) và Lịch sử Việt Nam (qua các giai đoạn : đầu thế ki XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ
nhất ; 1919 — 2000)
— Câu hỏi riêng :
Theo chương trình Chuẩn :
+ Lịch sử thế giới : Câu hỏi có nội dung nằm trong giai đoạn 1945 — 2000
+ Lịch sử Việt Nam : Câu hỏi có nội dung nằm trong giai đoạn 1919 — 2000
Theo chương trình Nâng cao :
+ Lịch sử thế giới : Câu hỏi nội dung nằm trong giai đoạn 1945 — 2000
Trang 17Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
BỊ PHAN LOAIDE THI
Gi PHÂN LOẠI ĐỀ THỊ THEO CHỦ ĐỀ
— Chúng ta có thể đi từ giới hạn lớn (tổng quát) đến giới hạn nhỏ đần Ví
dụ : Chủ đề lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam, thời kì lịch sử, giai đoạn, chương,
bài, nhân vật, vấn đề
— Phân loại đề thi theo chủ đề giúp chúng ta dễ nắm nội dung cơ bản của
bài, không giúp chúng ta nhiều trong việc tiên đoán những đề thi phức tạp và
giải quyết đề thi
Sau đây chúng ta hãy xét các chủ đề trong các đề thi Đại học - Cao đẳng
từ năm 2002 — 2009
PHAN LICH SU VIET NAM
Các câu hỏi trong 8 dé thi Đại học — Cao dang (2002 — 2009) trai réng suốt trong cấu trúc đề thi Đại học — Cao đẳng với các chủ đề sau :
1 Phong trào yêu nước (1919 — 1926)
— Đề thi năm 2007, câu I : Phong trào yêu nước của các tầng lớp tiểu tư
sản trí thức ở Việt Nam trong những năm 1919 — 1926
2 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
- Dé thi năm 2008, câu IVa : Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên
3 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
— Dé thi nim 2009, câu I : Tóm tắt quá trình tìm đường cứu nước của
Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định
sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phải theo con đường nào ?
4 Việt Nam Quốc dân đảng
¬ Đề thi năm 2008, câu IVb : Sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc
Trang 18Dien loại để thí
5 Mặt trận Việt Minh
(Phong trào giải phóng dân tộc 1939 — 1945)
- Để thi năm 2005, câu I, phan 2 : Hồ Chi Minh, Trung ương Đảng và
Tổng bộ Việt Minh đã thực hiện những chủ trương gì để Việt Nam với tư cách là nước độc lập đón tiếp quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật ?
6 Cao trào kháng Nhật (khởi nghĩa từng phần)
— Đề thi năm 2005, câu I, phần 1 : Hoàn cảnh lịch sử và sự phát triển của
cao trào kháng Nhật cứu nước Ý nghĩa của cao trào cách mạng đó đối với Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ?
7 Cách mạng tháng Tám năm 1945
— Dé thi năm 2004, câu I : Anh (chị) hãy phân tích những bài học kinh
nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945
~ Để thi năm 2006, câu II : Trình bày những thuận lợi cơ bản của Cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhiệm vụ củng cố
chính quyền dân chủ nhân dân được thực hiện như thế nào trong năm 1946 ?
— Dé thi năm 2006, câu I : Những thắng lợi của quân Đồng minh trong
việc tiêu điệt phát xít Nhật và tác dụng của những thắng lợi đó đối với Việt
Nam năm 1945
~ Đề thi năm 2008, câu I : Trình bày tác động của hai sự kiện lịch sử sau
đây đối với Cách mạng Việt Nam thời kì 1939 - 1945
+ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9 — 1939)
+ Phat xit Nhat dau hang Dong minh (8 - 1945)
8 Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Dang
~ Để thi năm 2003, câu II : Chủ trương tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc,
xây dựng mặt trận thống nhất do Hội nghị lần thứ 6 (11 - 1939) và Hội nghị
lần thứ 8 (5 - 1941) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra như thế nào ?
~ Đề thi năm 2009, câu II : Trình bày và nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng được đề ra tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 19Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
Cộng sản Việt Nam (10 - 1930) và Hội nghị lần thứ § Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Đông Dương (Š — 1941) 9 Các hiệp định, hiệp ước
~ Đề thi năm 2002, câu IV : Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam (27 - I— 1973)
Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của hiệp định đó 2
~ Để thi năm 2003, câu II : Tại sao Tưởng và Pháp kí với nhau Hiệp ước Hoa — Pháp ngày 28 tháng 2 năm 1946 ? Đảng và Chính phủ ta thực hiện sách
lược gì trước tình thế do Hiệp ước đó đặt ra ? (Hiệp định Sơ bộ 6 - 3 - 1946 và
Tam uéc 14-9 — 1946)
~ Đề thi năm 2006, câu III : Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết mối
quan hệ Việt - Pháp bằng con đường hoà bình từ ngày 6 — 3 — 1946 đến trước
ngày 14~— 9— 1946 (Hiệp định Sơ bộ 6 - 3 — 1946 và Tạm ước 14 - 9~ 1946)
~ Đề thi năm 2007, câu II : Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định Sơ bộ (6 — 3 — 1946), Hiệp định Giơnevơ
(21- 7- 1954) và Hiệp định Pari (27 - 1 - 1973) ? Khái quát quá trình đấu
tranh của nhân dân ta để từng bước giành các quyền dân tộc cơ bản sau mỗi
hiệp định trên
10 Các chiến dịch lớn (thời kì chống Pháp)
— Để thi năm 2004, câu II : Dựa vào ba sự kiện quan trọng sau đây : Chiến
thắng Việt Bắc thu —- đông năm 1947, Chiến thắng Biên giới năm 1950 và Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, anh (chị) hãy làm sáng tỏ các bước
phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta
1I Phong trào Đông khởi (1959 - 1960)
— Dé thi năm 2002, câu II : Bằng những sự kiện lịch sử, hãy chứng minh
phong trào “Đồng khởi” (1959 — 1960) đã chuyển cách mạng miền Nam nước ta từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
— Để thi năm 2009, câu HI : Trong thời kì 1954 — 1975 phong trào nào
đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công ? Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của
Trang 20Dhén loui dé thi mĩ
12 Miền Nam chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ (1961 - 1965) — Để thi năm 2005, câu II : Những thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc đấu tranh chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ từ 1961 đến
1965?
13 Miền Nam chống chiến lược Chiến tranh cục bộ của Mĩ (1965 — 1968) ~ Đề thi năm 2002, câu III : Diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân miền Nam Tết Mậu Thân (1968) ?
14 Quá trình thống nhất đất nước (1975 - 1976)
~ Đề thi năm 2007, câu III : Sau Đại thắng mùa Xuân 1975, quá trình
thống nhất đất nước về mặt Nhà nước ở Việt Nam được thực hiện như thế nào ? Ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
15 Đường lối đổi mới của Đảng (1986 - 2000)
— Để thi năm 2003, câu IV : Trình bày những thành tựu và hạn chế trong
bước đầu thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước từ năm 1986 đến
năm 1991
PHAN LICH SU THE GIGI
1 Ấn Độ
— Đề thi năm 2002, câu I : Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ
(1945 — 1950) ?
2 Lao
— Dé thi nam 2005, cau III : Néu những sự kiện lịch sử tiêu biểu thể hiện
tình đồn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam và Lào trong thời kì chống Pháp và chống Mĩ (1945 - 1975)
— Dé thi nim 2009, câu IVa : Hãy phân chia các giai đoạn của cách mạng
Lào từ năm 1946 đến năm 1975 và hãy tóm tắt diễn biến từng giai đoạn
3 ASEAN
- Để thi năm 2009, câu IVb : Nêu nội dung, thành tựu và hạn chế của
chiến lược kinh tế hướng nội và chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5
Trang 21mm Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
4 Chiến tranh thế giới thứ hai
~ Dé thi nam 2003, câu I : Hãy nêu những sự kiện chính của Chiến tranh
thế giới thứ hai từ tháng 9 - 1939 đến tháng 6 - 1941 và tác động của chúng đối với Việt Nam trong thời gian đó
Š Quan hệ Quốc tế (1945 — 2000)
~ Để thi năm 2007, câu IVa : Sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta được thể hiện như thế nào ?
— Đề thi năm 2007, câu IVb : Trình bày những thay đổi lớn của thế giới từ
sau Chiến tranh lạnh
6 Cách mạng khoa học kĩ thuật
— Đề thi năm 2004, câu III : Anh (chị) hãy trình bày những thành tựu (từ
sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991) của cuộc cách mạng khoa học — kĩ thuật lần thứ hai của nhân loại
m PHAN LOAI DE THI THEO DANG DE
Phân loại đề thi theo dạng đề có thể giúp học sinh trong những vấn đề sau :
~— Khi ôn thi học sinh có thể tự suy luận, sáng tạo được một số đề thi, nhờ thế ít bị bất ngờ với một số dạng đề chưa gặp
— Hữu ích trong việc giải dé thi
Đề thi được biểu thị bằng nhiều dạng, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực
tiếp đến gián tiếp Đề thi có thể địi hỏi câu trả lời đơn thuần chỉ là một đoạn
trong sách giáo khoa, có thể câu trả lời là một tập hợp nhiều đoạn nhỏ, cũng
có thể là một suy luận của thí sinh Vì thế, chúng ta có vơ số đề thi và xoay quanh một vấn đề có thể có nhiều dạng đề Sau đây là một số dạng đề thi
(câu hồi) thường gặp :
1 Dạng “trình bày đơn giản ”
— Câu hồi thường yêu cầu trình bày lại một đoạn trong sách giáo khoa Câu
hồi cũng rất đơn giản, thường là nhắc lại tên một mục trong sách giáo khoa
Trang 22Dien loại để thí
— Diễn biến và ý nghĩa lich sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân miền Nam Tết Mậu Thân (1968) ?
(Đề thi Đại học - Cao đẳng năm 2002, cau III)
2 Dạng “trình bày có chọn lọc ”
~ Khơng u cầu trình bày toàn bộ diễn biến một sự kiện mà phải chọn lọc theo đòi hồi của đề
Ví dụ : Hãy nêu những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ hai từ
tháng 9 - 1939 đến tháng 6 - 1941 và tác động của chúng đối với Việt Nam
trong thời gian đó (đây cũng có thể xem là dạng liên kết sẽ đề cập đến sau) (Đề thi Đại học - Cao đẳng năm 2003, câu I)
3 Dạng “trình bày khái quát”
— Theo một số đáp án, từ “khái quát” có nghĩa là rất tóm lược ; giống như đại ý của một đoạn văn, ở đây là đại ý của một diễn biến, của một sự kiện lịch sử
Ví dụ : Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946), Hiệp định Giơnevơ (21 - 7 - 1954) và
Hiệp định Pari (27 — 1 - 1973) ? Khái quát quá trình đấu tranh của nhân dân ta
để từng bước giành các quyền dân tộc cơ bản sau mỗi hiệp định trên (Đề thi Đại học - Cao đẳng năm 2007, câu II)
4 Dạng “chứng mình ”
~ Vận dụng sự kiện lịch sử để chứng minh (làm sáng tỏ) một vấn đề mà đề
thi yêu cầu
Ví dụ : Dựa vào ba sự kiện sau đây : Chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947, Chiến thắng Biên giới năm 1950 và Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, anh (chị) hãy làm sáng tổ các bước phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
(Đề thi Đại học ~ Cao đẳng năm 2004, câu II) 5Š Dạng “phải xác định ”
~— Thí sinh phải xác định được vấn đề (sự kiện) là gì, rồi sau đó mới trình
Trang 23El Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
Ví dụ 1 : Trong thời kì 1954 - 1975 phong trào nào đánh dấu bước phát
triển của cách mạng ở miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng ?
Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đó (Đề thi Đại học - Cao đẳng năm 2009, câu III)
Ví dụ 2 : Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết quan hệ Việt - Pháp
bằng con đường hồ bình từ ngày 6 - 3 - 1946 đến trước ngày 14 - 9 - 1946
(Hiệp định Sơ bộ 6 - 3~ 1946 và Tạm ước 14- 9 ~ 1946)
(Đề thi Đại học - Cao đẳng năm 2006, câu II)
6 Dạng “so sánh ”
— Phải tìm ra đặc điểm của hai vấn đề cần so sánh
Vi du : Con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì độc đáo,
khác với con đường truyền thống của những người đi trước ?
(Đề thi Đại học An ninh, Đại học Cảnh sát năm 1997, câu I)
7 Dạng “giải thích ”
— Cũng có thể nói đây là dạng “phải xác định van dé”
Ví dụ : thay vì đề thi là : “Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng
tháng Tám năm 1945”, đề thi được viết thành : “Tại sao nói Cách mạng tháng
Tám là bước nhảy vọt vĩ đại trong lịch sử dân tộc và là một sự kiện có ý nghĩa thời đại ?”
(Đề thi Đại học Cần Thơ năm 1998, câu I)
8 Dạng “phân tích ”
~— Với dạng này chúng ta nêu ba ví dụ để tham khảo
Ví dụ 1 : Anh (chị) hãy phân tích những bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945
(Đề thi Đại học - Cao Đẳng năm 2004, khối
‘Au I)
Đề thi có từ “phân tích”, nhưng đáp án đơn giản là những đoạn có sẵn
trong sách giáo khoa (SGK đã phân tích sẵn) Vì thế chúng ta cũng có thể đổi
đề lại thành : Hãy trình bày những bài học kinh nghiệm của Cách mang thang
Trang 24Phan logi dé thi
Vi du 2 : Trình bày nội dung chủ yếu trong bản Tuyên ngôn Độc lập ngày
2—9~ 1945 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
(Bé thi Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM năm 1996)
Đề thi có từ “trình bày” nhưng đáp án lại là dạng phân tích
Ví dụ 3 : Những nội dung cơ bản của bản Hiệp định Pari về việc chấm dứt
chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam (27 ~ 1— 1973)
(Đề thi Đại học Cần Thơ năm 1997)
Đáp án chỉ đơn giản là lặp lại những đoạn có sẵn trong SGK lớp 12
9 Dạng “liên kết ”
— Liên kết hai sự kiện với nhau ; liên kết lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam
Vi du : Trình bày tác động của hai sự kiện lịch sử sau đây đối với cách mạng Việt Nam thời kì 1939 — 1945 :
~ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9 - 1939) — Phat xit Nhat dau hang Dong minh (8 — 1945)
10 Dạng “tổng hợp ”
— Đây là dạng đề khó vì nó bao trùm nhiều thời kì, chương, bài của chương
trình, thí sinh phải nắm vững chương trình Ngồi ra thí sinh cũng cần phải biết
trình bày khái quát một thời kì, một giai đoạn
Ví dụ : Câu hỏi : Từ khi có Đảng đến năm 1975, đường lối cách mạng bạo
Trang 25| 24 | Dhén loui va huting din gidé dé thi dai hoe cao déng
a PHUONG PHAP GIAI DE THI
nm PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐỀ THỊ TỔNG QUÁT
1 Một vài nét về cách trình bày các nội dung trong Sách giáo khoa Lịch
sử lớp 12
SGK Lịch sử lớp 12 thường chia các nội dung lịch sử thành : phần, chương,
bài, tiết, mục, trong đó có thời kì, giai đoạn, phong trào các sự kiện, biến cố
khác
Khi nói về 'Thường có những mục
Chiến tranh _ | Nguyên nhân, diễn biến, kết quả
Phong trào Tình hình, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa
Chiến dịch Hồn cảnh, mục đích, diễn biến, kết quả, ý nghĩa
Một hội nghị | Hoàn cảnh, nội dung (những quy định) ; tác động (ảnh hưởng) ; ý nghĩa
Một tổ chức Sự ra đời, hoàn cảnh ra đời, sự thành lập, hoạt động, tác động, vai trò, (ảnh hưởng)
Một nhân vật | Tiểu sử, hoạt động, tác động
Một biến cố _ | Nguyên nhân, diễn biến, tác động
Luu § : Trong một số trường hợp, những từ sau đây thường có nghĩa tương
đương : nguyên nhân ; hoàn cảnh ; điều kiện : tình hình ; thời cơ
2 Suy luận và vận dụng kiến thức
CHO DỮ KIỆN HOI
Sự kiện Cách mạng tháng | Nguyên | Nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tam (1945) nhân tháng Tám
Nguyên Chiến tranh thế | Sự kiện | Sự kiện tác động đến lịch sử Việt Nam
nhân : giới thứ hai bùng là gì?
Tình hình, | nổ (9~ 1939)
Hoàn cảnh
Trang 26%ueoug piuáp giải đề thủ
Sự kiện Hội nghị Ban| Hoàn | Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Chấp hành Trung | cảnh | Đẳng lần thif 6 (11 — 1939)
ương Đảng lần Trong SGK khơng có mục hoàn cảnh, thứ 6 (11 - chúng ta có thỂ suy luận hoàn cảnh ở đây
1939) chính là tình hình liền ngay trước đó
Nội dung | Cách mạng tháng Ý Vì sao nói Cách mạng tháng Tám là
(sự kiện) | Tấm là một biến | nghĩa | mộtbiến cố vĩ đại ?
cố vĩ đại Vận dụng phân ý nghĩa để giải thích
Nội dung | Chuyển cách | Diễn | Bằng những sự kiện lịch sử, hãy chứng
(sựkiện) | mạng miền Nam | biến | minh phong trào Đồng khởi 1959 — 1960
từ thế giữ gìn lực | của | đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế lượng sang thế | phong | giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
tiến công trào | Vận dung phần diễn biến và hoàn cảnh
để chứng mình
Sự kiện Việc kí Hiệp| Tình | Tại sao Chính phủ nước Việt Nam Dân định Sơ bộ (6 - 3 hình | chủ Cộng hoà quyết định kí với Chính
~ 1946) (Hoàn | phú Pháp Hiệp định Sơ bộ ?
cảnh) | Vận dựng “Hồn cảnh” (tình hình) để
giải thích
Nội dung | Đánh dấu bước | Ý nghĩa | Giải thích vì sao Đồng khởi 1959 — 1960
(sựkiện) | phát triển nhấy thắng lợi đã đánh dấu bước phát triển
vọt của cách nhảy vọt của cách mạng miền Nam
mạng miền Nam nước ta ?
(1960) Vận dụng “phần ý nghĩa” của phong
trào Đông khởi để giải thích
Sự kiện Chiến dịch Điện | Hoàn | Căn cứ vào đâu mà Trung ương Dang Biên Phủ năm | cảnh | và Chính phủ quyết định mở Chiến dịch
1954 (inh | Điện Biên Phủ năm 1954 ?
hình) | Vận dựng mục hoàn cảnh lịch sử của
Chiến dịch Điện Biên Phủ để trả lời
Nhưng SGK không có mục mang tựa để
“hoàn cảnh lịch sử” của chiến dịch Điện
Trang 27| 26 | Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
ÁP DỤNG GIẢI ĐỀ THI
1 Phân tích và hướng dẫn giải một số đề thi cụ thể
Trước tiên hãy đọc kĩ đề, lưu ý những từ quan trọng Sau đó nhận xét đề, xác định dạng đề Không nhớ bài, không thể làm được bài, đó là điều tất nhiên
Nhưng có nhiều trường hợp nhớ bài nhưng không làm được bài hoặc làm sai,
lạc đề Đó là khơng quen với các dạng đề, bị bất ngờ, lạ lùng trước những dạng đề mang tính ẩn giấu Vì vậy, ta hãy tập làm quen với nhiều dạng đề thơng
qua các ví dụ cụ thể sau đây :
Ví dụ 1 : Đề thi Đại học - Cao đẳng năm 2002, câu Ï :
Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ (1945 — 1950)
Nhận xét để thi và hướng dẫn trả lời :
Đây chính là dạng đề TRÌNH BÀY ĐƠN GIẢN với một câu hỏi đơn giản
gần như chỉ nhắc lại tựa đề của một mục trong SGK Câu trả lời cũng đơn giản
là một mục có sẵn trong SGK, trong đó có các ý chính sau :
— Khởi nghĩa của hai vạn thuỷ binh ngày 19 - 2 — 1946
— Đấu tranh của 20 vạn công nhân, sinh viên ngày 22 - 2 - 1946 và công
nhân một số nơi khác
— Phong trào Tebhaga
~— Giành quyền tự tri (15 — 8 — 1947)
— Giành độc lập (26 - 1 - 1950)
Vi du 2 : Dé thi Dai hoc - Cao đẳng năm 2003, câu Ï :
Hãy nêu những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ hai từ tháng 9 —
1939 đến tháng 6 — 1941 và tác động của chúng đối với Việt Nam trong thời
gian đó
Nhận xét đề thi và hướng dẫn trả lời :
Đây là dạng đề TRÌNH BÀY CHỌN LỌC kết hợp với dạng đề LIÊN KẾT
Thế nào là sự kiện chính ? Sự kiện chính phải có tính bao trùm, tác động, ảnh
Trang 28Diutiug pluip gidi dé thi
a Sự kiện chính :
Ở châu Âu:
— Ngày 1 — 9 — 1939, Đức đánh chiếm Ba Lan (không cần mô tả diễn biến
Đức đánh chiếm Ba Lan)
— Ngày 3 —- 9— 1939, Anh và Pháp tuyên chiến với Đức, Chiến tranh thế
giới thứ hai bùng nổ Đức nhanh chóng đánh chiếm các nước Tây Âu trong đó
có Pháp (khơng cần mô tả các trận đánh)
— Thang 6 — 1940, chính phủ Pháp đầu hàng Đức
~ Cuối năm 1940 đến đầu năm 1941, Đức chiếm đóng Đơng, Nam Âu và bán đảo Bancăng
— Tháng 6 - 1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô (không cần mô tả diễn
biến Đức tấn công Liên Xô)
Ở Viễn Đông châu Á :
— Quân Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc
— Năm 1940, phát xít Nhật vào Đông Dương, từng bước biến Viễn Đông
thành căn cứ và thuộc địa của chúng
b Tác động đối với Việt Nam (phần liên kết với lịch sử Việt Nam) :
— Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp ở Đông Dương
đã thi hành chính sách thời chiến, phát xít hố bộ máy thống trị, thẳng tay đàn áp
Đảng Cộng sản Đông Dương và phong trào cách mạng, thực hiện chính sách
kinh tế chỉ huy, vơ vét của cải, sức người phục vụ cho chiến tranh đế quốc
— Thực dân Pháp đã nhanh chóng câu kết với Nhật áp bức nhân dân Đông
Dương Mâu thuẫn giữa nhân dân Đông Dương với đế quốc phát xít Pháp — Nhật là mâu thuẫn chủ yếu nhất Giải phóng Đơng Dương khỏi ách thống trị của Pháp - Nhật trở thành nhiệm vụ hàng đầu, cấp bách nhất
Ví dụ 3 : Dé thi Dai hoc - Cao dang năm 2007, câu II :
Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp
định Sơ bộ (6 - 3 - 1946), Hiệp định Giơnevơ (21 —- 7 - 1954) và Hiệp định
Pari (27 — 1 — 1973) ? Khái quát quá trình đấu tranh của nhân dân ta để từng
Trang 29El Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
Nhận xét để thi và hướng dẫn trả lời :
Đây là dạng đề TRÌNH BÀY KHÁI QUÁT và so sánh
Mới đọc ta thấy đề khá phức tạp Trước hết phải nêu quyền dân tộc cơ bản
ở mỗi hiệp định, sau đó phải khái quát quá trình đấu tranh, rồi sau mỗi quá
trình đấu tranh phải kể quyền dân tộc cơ bản giành được là gì để so sánh, cho thấy sự phát triển đi lên qua từng bước thu hồi quyền dân tộc cơ ban
Nhưng thực chất, nếu chúng ta giải quyết được từ “khái quát” (tức khái
quát được quá trình đấu tranh) là làm được bài Nhưng quá trình đấu tranh thật đài nên thế nào là khái quát ? Khái quát ở đây có thể hiểu là tóm tắt lại, tường
thuật lại một cách ngắn gọn, đơn giản Đáp án sau đây để chúng ta tham khảo :
Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ là quyền dân tộc cơ
bản của mỗi quốc gia dân tộc Trong Tuyên ngôn Độc lập (2 - 9 - 1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Việt Nam đã trở thành một quốc gia tự do, độc lập và toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tỉnh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy
— Trước những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945,
nhất là âm mưu thơn tính của thực dân Pháp ; để đẩy nhanh quân đội Trung Hoa Quốc dân đảng về nước, ngăn chặn một cuộc chiến tranh quá sớm và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng cho một cuộc kháng chiến lâu dài, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 — 1946) Theo
đó, Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, qn đội và tài chính riêng, nằm trong khối Liên hiệp Pháp
Như vậy, Hiệp định này mới chỉ công nhận tính thống nhất (là một quốc gia),
nhưng chưa công nhận nền độc lập Việt Nam còn bị ràng buộc vào nước Pháp
(nằm trong khối Liên hiệp Pháp)
— Hiệp định trên không được thực dân Pháp tôn trọng Họ lập ra chính phủ
Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Kì khỏi Việt Nam (phá vỡ sự thống nhất nước
Việt Nam mà họ đã công nhận) Mặt khác, họ tiếp tục bám giữ lập trường thực
dân, nuôi hi vọng giành thắng lợi bằng quân sự, xoá bỏ nền độc lập mà nhân
đân ta mới giành được
= Nhân dân Việt Nam phải tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện,
Trang 3040Mương pháp yidi dé thi El
d6éng — xudn 1953 — 1954 ma dinh cao 1A chién dich Dién Bién Phu, dua dén
việc kí kết Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương (đây là phần khái quát
quá trình đấu tranh từ năm 1946 - 1954 đưa đến Hiệp định Giơnevở)
~ Với Hiệp định Giơnevơ (21 - 7 - 1954), thực dân Pháp buộc phẩi công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương là độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ (đây là phần trả lời câu hỏi quyền dân tộc cơ
bản được ghỉ như thế nào ?)
-Ở Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946), Pháp mới chỉ thừa nhận Việt Nam là
một quốc gia tự do, đến Hiệp định Giơnevơ (21 - 7 - 1954), Pháp phải công
nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam (đây là phần so sánh mức độ thắng lợi)
— Sau hai năm thi hành Hiệp định Giơnevơ, nước Việt Nam không được
thống nhất bằng một cuộc tổng tuyển cử, mà bị chia cắt thành hai miền Miền
Bắc hoàn toàn giải phóng và bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nhưng ở miền Nam, Mĩ thay thế Pháp, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta
— Nhân dân Việt Nam phải tiến hành một cuộc chiến tranh cách mạng, từ
phong trào “Đồng khởi”, tiến lên làm thất bạ ến lược “Chiến tranh đặc
biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hoá chiến tranh” ở miền Nam và chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt
chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam (đây là phần khái quát quá trình đấu
tranh từ năm 1954 — 1973 đưa đến Hiệp định Pari ngày 27 - 1 - 1973)
Hiệp định Pari ghi rõ Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam (Quyền dân tộc cơ bản
duoc ghi trong Hiép dinh Pari)
— Mặc dù cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam và rút
quân viễn chinh về nước, nhưng Mĩ chưa từ bỏ chính sách thực dân mới ở miền Nam, cùng chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pari, tiếp tục chia cắt đất
nước ta
— Nhân dân Việt Nam phải đấu tranh chống địch phá hoại Hiệp định Pari,
tạo thế, tạo lực, mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hồn tồn miền Nam, hoàn thành sự
Trang 31Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
— Qua 30 năm chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới (1945 - 1975), giành thắng lợi từng bước tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn, nhân dân
ta đã giành được độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Quyền
dân tộc cơ bản của Việt Nam được thực hiện trọn vẹn
Ví dụ 4 : Đề thi Dai học - Cao đẳng năm 2004, câu II :
Dựa vào ba sự kiện quan trọng sau đây : Chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947, Chiến thắng Biên giới năm 1950 và Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, anh (chị) hãy làm sáng tỏ các bước phát triển của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp của nhân dân ta
Nhận xét để thi và hướng dẫn trả lời :
Day la dang dé CHUNG MINH (làm sáng tỏ)
Điều phải chứng minh là các bước phát triển qua các chiến thắng được nêu
trong đề
Các chiến dịch thường được trình bày (theo SGK) gồm 3 mục chính :
— Hồn cảnh
~ Diễn biến
— Kết quả và ý nghĩa
Thí sinh phải vận dụng kiến thức nào để chứng minh điều trên ? Dĩ nhiên chủ yếu nhất phải là phần kết quả và ý nghĩa Ngoài ra cũng có thể dùng một
phần nhỏ của các mục khác Đáp án sau đây để chúng ta tham khảo :
a Chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947
— Dựa vào âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, thu - đông năm 1947 thực | Quy mô
dân Pháp tiến công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta hầu nhanh chóng kết thúc chiến tranh
— Ngày 7 — 10 — 1947, địch huy động 12 000 quân, tấn công lên Việt | Kết quả Bắc và
~ Đến ngày 19 ~ 12~ 1947) ta toàn thắng Đại bộ phận quân địch đã rút | ¥ nghĩa
khỏi địa bàn Việt Bắc Ta tiêu diệt một lực lượng lớn của địch, phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh (hơn 6 000 tên bị loại khỏi vòng chiến, 16 máy bay bị bắn rơi, I1 tàu chiến, canô bị đánh chìm Với
chiến thắng Việt Bắc, cơ quan đầu não của ta được bảo vệ an toàn
Trang 32Phuong phip gidi dé thi
~ Quân đội ta không bị tiêu diệt và đã trưởng thành, được trang bị thêm
nhiều vũ khí Sau chiến thắng so sánh lực lượng giữa ta và địch bắt
đầu thay đổi theo chiều hướng có lợi cho tz
— Với chiến thắng Việt Bắc, quân dân ta đã đánh bại hoàn toàn chiến
lược đánh nhanh thắng nhanh của địch, buộc chúng phải đánh lâu dài
với ta
Bước phát
triển mới
b Chiến thắng Biên giới năm 1950
~ Năm 1950, Trung ương Đảng chủ trương mở chiến dịch Biên giới
nhằm khai thông biên giới Việt — Trung, củng cố và mở rộng căn cứ
địa Việt Bắc và tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
Quy mô
— Đây là chiến dịch lớn nhất của ta cho đến lúc đó Gần 3 vạn bộ đội và
hơn 12 vạn dân công tham gia
— Sau hon 1 tháng chiến đấu (16 - 9 - 1950 đến ngày 22 - 10 1950) ta giành thắng lợi, diệt và bắt sống hơn 8 000 địch, thu hàng ngàn tấn vũ
khí, giải phóng tuyến biên giới 750 km với 35 vạn dân
~— Trong chiến dịch Biên giới, nhiều đơn vị bộ đội phối hợp tác chiến, đánh địch trên một chiến trường rộng, diệt gọn nhiều tiểu đoàn tỉnh
nhuệ của địch
~ Tuyến biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập được khai thông, “Hành
lang Đông - Tây” của địch bị chọc thủng ; thế bao vây của địch cả
trong và ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ Từ đó cách
mạng Việt Nam có điều kiện mở rộng liên lạc quốc tế
Kết quả
và ý nghĩa
— Với chiến thắng Biên giới, ta đã giành được quyền chủ động về chiến
lược trên chiến trường chính (Bắc Bộ) Từ đó về sau quân dân ta mở
nhiều chiến dịch tiến công, đánh tiêu điệt địch với quy mô ngày càng lớn
Bước phát triển mới
c Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
— Sau 8 năm chiến đấu, ta đã lớn mạnh, Pháp bị sa lầy Trước tình hình
đó, được sự thoả thuận của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch Nava với hi vọng
chuyển bại thành thắng trong 18 tháng
~ Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm, một pháo
đài “bất khả xâm phạm”, sẵn sàng nghiền nát bộ đội chủ lực của ta
~ Thực hiện chủ trương của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân ta
vào chiến dịch với tỉnh thần “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến
thắng” Hầu hết các đại đoàn chủ lực khoảng 55 000 quân, hàng chục
nghìn tấn vũ khí chuẩn bị cho chiến dịch
Quy mô
Trang 33El Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
— Sau 56 ngày đêm chiến đấu, ta đã giành được thắng lợi to lớn : tiêu
diệt và bắt sống toàn bộ lực lượng địch ở Điện Biên Phủ gồm 16 200
tên, bắn rơi và phá huỷ 162 máy bay, thu toàn bộ vũ khí
— Chiến thắng Điện Biên Phủ đập tan kế hoạch Nava, nỗ lực cuối cùng
của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông Dương Chiến thắng Điện
Biên Phủ đi vào lịch sử như một Bạch Đằng, Chỉ Lăng, Đống Đa của
thế kỉ XX
~— Thắng lợi ở Điện Biên Phủ đã đưa đến việc kí kết Hiệp định Giơnevơ (1954) Các nước tham dự hội nghị đã kí kết tơn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào, Campuchia
Kết quả
và ý nghĩa
— Chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơnevơ đã chấm
dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở
Đông Dương Cách mạng Việt Nam bước sang thời kì mới Miền Bắc hoàn toàn giải phóng và chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, làm hậu phương vững chắc cho cuộc cách mạng
chống Mĩ cứu nước Bước phát triển mới
Ví dụ 5 : Đề thi Đại học năm 2009, câu II :
Trong thời kì 1954 — 1975 phong trào nào đánh dấu bước phát triển của
cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng ? Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đó
Nhận xét để thi và hướng dẫn trả lời :
Đây là dạng đề PHẢI XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ Thí sinh phải xác định được
vấn đề mới có thể làm bài Tức là trước hết phải xác định được đó là phong
trào nào ?
Đề cho hai dữ kiện :
~ Thời gian : từ năm 1954 đến năm 1975
— Nội dung : từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công
Thử điểm lại trong khoảng thời gian trên ở miền Nam có những phong trào
nào ?
— Phong trào hoà bình (tháng 8 — 1954) ở Sài Gòn — Chợ Lớn
Trang 3440Mương pháp yidi dé thi
— Sau đó là chiến đấu chống các chiến lược chiến tranh của Mĩ (đây là thời
kì ta đã ở thế tiến công)
Vậy ta xác định câu trả lời phải là PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI (1959 —
1960) Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cũng chính là phần
hoàn cảnh của phong trào Đáp án sau đây để chúng ta tham khảo :
~ Phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) đánh dấu bước phát triển của cách
mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
- Những nguyên nhân dẫn đến phong trào : lực lượng cách mạng miền Nam được giữ gìn và phát triển qua thực tiễn đấu tranh chính trị, hồ bình, địi
thi hành Hiệp định Giơnevơ tiến lên dùng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang chuẩn bị cho sự bùng nổ phong trào cách mạng mới
— Chính quyền Ngơ Đình Diệm tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh
của nhân dân (1957 — 1959) làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với
đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai phát triển gay gắt địi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn thử thách
— Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 1 - 1959)
khẳng định con đường cách mạng bạo lực : xác định phương hướng cơ bản của
cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp với đấu tranh vũ trang, mở
đường cho cách mạng miền Nam tiến lên
Vi du 6 : Dé thi Đại học — Cao đẳng năm 2006, câu III :
Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp bằng
con đường hồ bình từ ngày 6 - 3 - 1946 đến trước ngày 14 - 9 - 1946 (Hiệp
định Sơ bộ 6 — 3 — 1946 và Tạm ước 14— 9— 1946)
Nhận xét để thi và hướng dẫn trả lời :
Đây là dạng đề PHẢI XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ Thí sinh phải phân tích đề để
xác định vấn đề
Đề cho 2 dữ kiện :
~ Thời gian : từ ngày 6 - 3 - 1946 đến trước ngày 14 - 9 - 1946
Trang 35El Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
Với nội dung giải quyết bằng con đường hồ bình, thí sinh dễ dàng nghĩ
đến “ngoại giao, thương lượng” và liên hệ ngay đến Hiệp định Sơ bộ (6 — 3 —
1946) và Tạm ước (14— 9~— 1946) Hơn nữa Hiệp định và Tạm ước đều nhằm
tranh thủ thời gian hồ hỗn với Pháp Câu trả lời là vấn đề xoay quanh Hiệp
định Sơ bộ 6 — 3 — 1946 và Tạm ước 14 - 9 — 1946
Ví dụ 7 : Sau đây là hai DẠNG ĐỀ SO SÁNH
Dạng đề 1 : Đề thi Đại học An ninh — Đại học Cảnh sát năm 1997 :
Con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì độc đáo khác
với con đường truyền thống của những người đi trước ?
Nhận xét dé thi và hướng dẫn trả lời :
Đối với dạng đề SO SÁNH này, thí sinh phải tìm điểm độc đáo, sự khác
biệt giữa hai con đường cứu nước Vậy, thí sinh phải trình bày nội dung của hai
con đường cứu nước Đáp án sau đây để chúng ta tham khảo :
a Con đường truyền thống :
Một số sĩ phu yêu nước như Phan Bội Châu hướng con đường cứu nước về
phía Nhật Bản (đầu thế kỉ XX), nhờ Nhật Bản giúp đỡ để đánh Pháp giải
phóng dân tộc nhưng thất bại Phan Châu Trinh
b Con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc :
Rút kinh nghiệm thất bại của những người đi trước, Nguyễn Ái Quốc đi
sang phương Tây với một nhận thức rất đúng đắn là : muốn đánh đuổi kẻ thù phải biết rõ kể thù đó Trong q trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc
đã đi nhiều nơi ở châu Âu, châu Mĩ, ở đâu Người cũng hoà mình vào cuộc sống
lao động đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động Từ đó, Người nhận
thức được : giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước đều là bạn, chủ
nghĩa đế quốc ở đâu cũng là thù và “sự nghiệp giải phóng dân tộc mình chủ yếu phải do mình giải quyết, khơng chủ yếu dựa vào bên ngoài” Từ nhận thức
trên, Nguyễn Ái Quốc đã gặp chủ nghĩa Mác - Lênin và tim ra con đường cứu
Trang 3640Mương pháp yidi dé thi
Dang dé 2 : Hãy trình bày khái quát những điểm giống nhau và khác nhau
giữa hai chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 — 1965) và Chiến tranh cục bộ
(1965 - 1968) mà đế quốc Mĩ tiến hành ở Việt Nam
Nhận xét đề thi và hướng dẫn trả lời :
Yêu cầu của đề khá rõ là nêu những điểm giống và khác nhau Ở phần
trên chúng ta đã có dịp nói về từ khái quát Trình bày vấn đề khái quát, chúng, ta sẽ không đi vào chỉ tiết, số liệu Đáp án sau đây để chúng ta tham khảo :
a Điểm giống nhau :
— Đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
— Đều nhằm đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân miền Nam Việt
Nam, biến miền Nam thành căn cứ quân sự và thuộc địa của Mĩ, ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á
— Đều nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ
b Điểm khác nhau :
~ Chiến lược Chiến tranh đặc biệt : sử dụng lực lượng chủ yếu là quân đội Sài Gòn, Mĩ chỉ có cố vấn chỉ huy
~ Chiếc lược “Chiến tranh cục bộ” : quân Mĩ giữ vai trò trực tiếp chiến đấu,
quân số không ngừng tăng lên
— Về quy mô : Chiến tranh đặc biệt chỉ ở miền Nam ; Chiến tranh cục bộ mở rộng ra cả miền Bắc Chiến tranh cục bộ ác liệt hơn nhiều so với Chiến
tranh đặc biệt
Ví dụ 8 : Sau đây là ba DẠNG ĐỀ GIẢI THÍCH
Dang dé 1 : Dé thi Đại học - Cao đẳng năm 2003 :
— Tại sao Tưởng và Pháp kí với nhau Hiệp ước Hoa — Phap (28 - 2 — 1946) ?
Đảng và Chính phủ ta thực hiện sách lược gì trước tình thế do Hiệp ước đó đặt ra ? Nhận xét dé thi và hướng dẫn trả lời :
Đối với dạng đề GIẢI THÍCH, câu hỏi thường là tại sao ? Vì sao ? Câu
Trang 37m Dhén loui va huing din gidé dé thi dai hoe cao ding
là tình hình của một giai đoạn lịch sử, hoàn cảnh của một sự kiện, kết quả, ý
nghĩa của một biến cố, một sự kiện Đáp án sau đây để chúng ta tham khảo : a Tình thế của Pháp :
Sau khi chiếm đóng các đơ thị ở Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ, thực dân
Pháp chuẩn bị tiến quân ra Bắc để thôn tính nước ta Để thực hiện mục đích đó
Pháp sẽ vấp phải lực lượng kháng chiến của ta và cả quân Tưởng ở miền Bắc Vì thế Pháp phải tính đến việc điều đình với Tưởng
b Tình thế của Tưởng :
Tưởng cũng nhận thấy cần phải rút quân về nước tập trung đối phó với
phong trào cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo
Vì vậy, Tưởng và Pháp thoả hiệp với nhau kí kết bản Hiệp ước Hoa - Pháp
(28 — 2 — 1946) Theo đó, Pháp được đưa quân ra Bắc thay thế quân Tưởng
Đổi lại Tưởng được Pháp trả lại một số quyền lợi ở Trung Quốc, được vận
chuyển hàng hoá qua cảng Hải Phòng và Hoa Nam khơng phải đóng thuế
c Sách lược của Đảng và Chính phủ ta :
Thể hiện qua việc kí kết Hiệp định Sơ bộ 6 - 3 — 1946 và Tạm ước 14 -— 9 — 1946
Dạng đề 2 : Đề thi Đại học An Ninh, Đại học Cảnh sát năm 1998 :
— Vì sao Chính phủ ta kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ 6 - 3 - 1946 và Tạm ước 14— 9 — 1946
Nhận xét để thi và hướng dẫn trả lời :
Câu trả lời chính là Hồn cảnh ra đời Hiệp định Sơ bộ 6 - 3 — 1946 và Tạm
ước 14- 9— 1946
Dạng đề 3 : Đề thi Đại học Cần Thơ năm 1998 :
— Tại sao nói Cách mạng tháng Tám là bước nhảy vọt vĩ đại trong lịch sử
đân tộc và là một sự kiện có ý nghĩa thời đại ?
Nhận xét đề thi và hướng dẫn trả lời :
Trang 3840Mương pháp yidi dé thi
Ví dụ 9 : Sau đây là hai DẠNG DE: PHAN TICH
Dạng đề I : Anh (chị) hãy phân tích những bài học kinh nghiệm của Cách
mạng tháng Tám năm 1945 (Xem : II Phân loại đề thi theo dạng đề — 8 Dang
“phân tích”)
Dạng đề 2 : Trình bày nội dung chủ yếu trong bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2 - 9— 1945 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (Xem : II Phân loại
dé thi theo dang dé — 8 Dạng “phân tích")
Ví dụ 10 : Dé thi Dai hoc - Cao đẳng năm 2008, câu Ì :
Trình bày tác động của hai sự kiện lịch sử sau đây đối với Cách mạng Việt
Nam thời kì 1939 — 1945
— Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9 - 1939) — Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh (8 — 1945)
Nhận xét để thi và hướng dẫn trả lời :
Đây là dạng đề LIÊN KẾT giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam, liên
kết giữa nguyên nhân và sự kiện, giữa tình hình, hồn cảnh và sự kiện, sự kiện
và sự kiện
Trong lịch sử, chúng ta thường gặp sự kiện này là nguyên nhân của sự kiện
kia Đề thi thường hỏi nguyên nhân của một sự kiện Ngược lại, đề thi cho
nguyên nhân, thí sinh phải xác định được sự kiện mà nguyên nhân đó tác động
đến là sự kiện gì ? Đáp án sau đây để chúng ta tham khảo :
a Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9 — 1939) : là nguyên nhân của
sự thay đổi chính sách của Pháp ở Đông Dương
Sự thay đổi chính sách của Pháp chính là nguyên nhân (hoàn cảnh) dẫn
đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng (hoàn cảnh (bối
cảnh) của Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ương Dang (11 —
1939))
b Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh (8 — 1945) : là nguyên nhân (hoàn
Trang 39Phan logi va hung dén gidi dé thi dai học eao đẳng 2 So sánh một số đề thi và đáp án Đề 1 Dạng để thi xác định vấn để
và trình bày vấn đề Đề 2 Dạng để thi xác định vấn để và trình bày vấn để có tính so sánh
Chủ trương tập hợp rộng rãi lực lượng
dân tộc, xây dựng mặt trận thống nhất
do Hội nghị lần thứ 6 (11 - 1939) và
Hội nghị lần thứ 8 (5 - 1941) Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra như thế nào ?
(Trích đề thi tuyển sinh Đại học — Cao
Trình bày và nhận xét chủ trương tập hợp
lực lượng cách mạng được đề ra tại Hội
nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
(I - 1930), Hội nghị lần thứ nhất Ban
Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng
Cộng sản Việt Nam (10 - 1930) và Hội
nghị lần thứ § Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương (5 — 1941)
đẳng năm 2003, khối C)
(Trích đề thỉ tuyển sinh Đại học — Cao đẳng năm 2009, khối C)
Nhận xét để thi: dé 1 và đề 2 chủ yếu khác nhau ở từ “nhận xét”
Đề 1: đáp án sau đây cho thấy chúng ta chỉ cần xác định đúng vấn đề và
đơn giản là trình bày vấn đề như sách giáo khoa, như sau :
- Để giành độc lập dân tộc, phải tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, xây
dựng Mặt trận thống nhất, Hội nghị lần thứ 6 (11 - 1939) của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập Mặt trận Thống
nhất dân tộc Phản đế Đông Dương nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp, các
giai cấp, các dân tộc, kể cả các cá nhân yêu nước, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù
chủ yếu trước mắt là chủ nghĩa phát xít, giành lại độc lập dân tộc hoàn toàn
cho các dân tộc Đông Dương
~— Hội nghị lần thứ 8 (5 - 1941) : Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, chủ trương giải quyết
vấn đề dân tộc, tập hợp lực lượng, xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất cho
từng nước ở Đông Dương Ở Việt Nam Đảng ta thành lập Mặt trận Việt Nam
độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh)
Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh liên hiệp hết thay các giới đồng bào
yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, không phân biệt tôn
Trang 4040Mương pháp yidi dé thi
Đề 2 : đáp án sau đây cho thấy yêu cầu của đề thi tập trung ở những điểm sau :
— Xác định lực lượng cách mạng là những giai cấp, thành phần nào thông
qua mỗi hội nghị
— Nêu nhận xét và chủ trương của hội nghị
a Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1 — 1930) : thơng qua
cương lĩnh chính trị đầu tiên
— Xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí
thức ; cịn phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập
— Nhận xét : hội nghị đã thấy rõ thái độ chính trị và khả năng cách mang
của mỗi giai cấp trong xã hội Việt Nam thuộc địa, xác định đúng vai trị, vị trí
của từng giai cấp, tầng lớp Qua đó hội nghị đã phát huy sức mạnh dân tộc,
phân hố và cơ lập kẻ thù để thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc
b Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng
sản Việt Nam (10 — 1930) : với bản Luận cương chính trị tháng 10 — 1930 — Xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân
— Nhận xét :
+ Xác định được động lực cách mạng nhưng không đánh giá đúng khả năng
cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở
mức độ nhất định của tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung, tiểu
địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và tay sai
+ Đây là điểm khác với Cương lĩnh chính trị đầu tiên và cũng là hạn chế
của Luận cương chính trị thang 10 — 1930
e Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Duong (5 - 1941) :
— Chủ trương thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, đổi tên các
Hội Phản đế thành Hội Cứu quốc, nhằm tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp, giai cấp
và cá nhân yêu nước
— Nhận xét :
+ Chủ trương trên đã huy động đến mức cao nhất lực lượng toàn dân tộc