BON SAI CÂY CẢNH

49 776 10
BON SAI CÂY CẢNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bonsai ( "cây trồng chậu") loại cảnh nhỏ có dáng cổ thụ trồng chậu cảnh. Lịch sử: Bonsai có nguồn gốc từ núi cao Trung Quốc sau phổ biến sang Nhật Bản Hàn Quốc họ phát núi có nhỏ mọc hoang dã giống cổ thụ, có sức sống mãnh liệt điều kiện khó khăn, sau người ta đem trồng chậu nhỏ cắt tỉa làm dáng cho đẹp hơn. Cay bonsai o nha rat la kho. Cay bonsai can nhieu kung fu va kong suc. neu minh moung cay bonsai minh phai lam no rat la dep cho nguoi ta thich giong minh thich cay nay. Bonsai chong rat la kho, khong co nhieu nguoi cay bonsai. di shop mua cay bonsai chong di! bonsai bonsai di chong bonsai di! di di di chong cay bonsai cung thich bonsai lam. bang cay bonsai loi rat la nhieu tien lam! BONSAI! Ý nghĩa: Là cảnh đẹp để nhà sân, ý nghĩa sâu xa thú người chơi động viên người phải sống mạnh mẽ giống bonsai sống. Phân loại: Trên giới, người ta chia bonsai thành bốn nhóm: • Cây 15 cm loại bonsai nhỏ • Cây cao từ 16 đến 30 cm loại bonsai nhỏ • Cây cao từ 31 đến 60 cm loại bonsai trung bình • Cây cao 60 cm loại bonsai lớn Loại 15 cm "mini bonsai", thường trồng chậu nhỏ trưng bày nhà. Còn loại 60 cm cậy trồng chậu đặt sân vườn trước hàng hiên nhà. Ban đầu, bonsai là: thẳng đứng (Chokkan), thẳng đứng phóng khoáng (Moyogi), nghiêng (Shakan), thác đổ (Kengai) nửa thác đổ (Han Kengai ). Về sau, người ta phát triển thành nhiều khác như: rễ phủ đá (Sekijoju), rễ đá (Ishizuke), chổi (Hokidachi ), bạt phong (windswept), song thụ tam thụ (Ikadabuki), lùm (clump style), văn nhân (bunjin-gi), cành rủ (weeping style), gỗ mục (dead wood) nhóm hay rừng (Yose Uye) . Để có bonsai giá trị, người ta thường dựa vào yếu tố sau: • Cây phải trổ nhiều hoa hoa phải có màu sắc đẹp • Lá xanh mướt, bóng; nhỏ tốt • Thân phát triển kiểu "đầu voi đuôi chuột" (phần góc lớn phần ngọn). Một có thân suôn đuột, đường kính gốc phần không chênh lệch nhiều làm thành bonsai Cành, nhánh phải phân chi rõ ràng, phù hợp với loại dáng định trước. Cành, nhánh phải mọc chồi non tốt • Vỏ phải thu hút nhìn người thưởng ngoạn (càng sần sùi, lộ vẻ già nua tốt) • Bộ rễ dày, to, gân guốc nằm lộ khoảng 1/3 mặt chậu Những yếu tố nêu kết hợp hài hòa với tạo bonsai lý tưởng (nếu có dáng phù hợp). • Quy tắc nghệ thuật bonsai …Cũng tất loại nghệ thuật khác, cách trưng bày bonsai thường không tuân theo phong cách truyền thống hay dẫn . Nhưng có số dẫn tuyệt vời cho việc tạo bonsai đẹp, chúng có giá trị cho theo đuổi nghệ thuật bonsai đầy quyến rũ này. Hầu hết qui tắc bắt nguồn từ nghệ thuật bonsai Nhật Bản cách vài kỷ. Chúng phân tích kỹ điều nên làm không nên làm muốn tạo bonsai theo ý muốn. Đa số người tạo cho cách nhìn hoàn mỹ tác phẩm bonsai thông qua qui tắc trên. Tuy nhiên, để tạo bonsai đẹp phải phụ thuộc vào tài năng, kinh nghiệm, cảm hứng nghệ thuật, tìm tòi khám phá . Những qui tắc thân Nebari Nên để chiều cao thân gấp lần đường kính rễ cây. Thân nên để nghiêng phía trước hướng bên phải người xem. Gốc nên tạo dáng xòe nhô lên chậu, trông giống bám vào đất để giữ cho đứng thẳng. Rễ nên để nhô lên từ gốc xòe chậu. Không nên để nút sần mọc rễ (vì người xem để ý nhiều đến nó). Nên tạo dáng nghiêng phía trước hướng phía người xem. Thân nên giữ thon từ lên để trông mọc vươn lên, không làm thon ngược lại từ xuống. Những chồi ghép nên ghép với số lượng vừa phải để tạo dáng hài hòa, ghép chúng đủ thấp để không nhìn thấy mối ghép từ nebari. Uốn thân cho điểm uốn thân không mang hình "ức bồ câu" (những điểm uốn nên uốn cong hướng phía người xem). Nên tạo dáng theo hướng gốc cây. Độ uốn cần phải đảm bảo. Không để tự mọc phía sau. Đây qui tắc khó giải thích sao. Nó liên quan đến độ uốn cong thân cây. Nếu thân tự mọc phía sau tạo điểm uốn hình chữ "C". Đối với thân thẳng bình thường thẳng không bình thường nên giữ cho mọc cao gốc cây. Trên thân thẳng bình thường, có nhiều điểm uốn hình chữ "S" làm cho trông nặng nề vẻ tự nhiên vốn có nó. Với mọc nhọn hướng lên cao điểm uốn nên uốn gần (cần để ý đến vị trí cành cây). Một nên mang ngọn. Đối với hai thân đôi nên tách chỗ gốc cây, không để cao vượt lên nào. Nhánh Tạo nhánh cho chúng không mọc ngang, không để nhánh mọc đâm ngang thân cây. Trên nhánh không nên để lộ nút mắt sần (làm cho người xem ý đến nó). Nhánh nên đặt nằm khoảng 1/3 chiều cao thân tính từ gốc. Còn nhánh ghép thành công nên để chúng nằm vị trí khoảng 1/3 thân lại tính đến cây. Nhánh cần phải cho chúng mọc từ phía bên điểm uốn (để không làm nhánh bị phình ra). Đường kính nhánh nên cân thân cây. Những nhánh xem khổ nhánh có đường kính dày 1/3 đường kính thân cây. Nếu cho nhánh thứ mọc bên trái nhánh thứ để mọc bên phải ngược lại (khi nhánh thứ nên để mọc phía sau). Nên để nhánh mọc xen kẽ nhau, không nên để chúng mọc song song. Nên giảm bớt kích thước đường kính nhánh không chúng trông leo lên. Nên chừa khoảng trống đủ rộng nhánh cây. Nên để nhánh hay nhánh thứ (còn gọi nhánh trái nhánh phải) hướng phía trước, phía trung điểm tầm nhìn để thu hút người xem. Những nhánh thứ nhất, thứ hai, thứ ba nên để cách với nhánh phía sau 120o để tránh trường hợp chúng tự che phía sau cây. Trên thân cây, vị trí nên tạo kiểu nhánh, không nên để chúng vừa mang hình bánh xe vừa mang hình nan hoa để nhánh xoắn lại nhánh thẳng đuộc (vì chúng tự làm chúng trông vô duyên). Nên tạo hình nhánh cho chúng tạo thành hình tam giác lệch với tượng trưng cho trời, góc tượng trưng cho người góc phía tượng trưng cho mặt đất. Nên để nhánh thuộc lớp thứ mọc xen kẽ trái phải cần phải tuân theo qui tắc cách nhánh cây, ra, không để nhánh khác mọc chỉa lên hay chỉa xuống. Như ta tạo lớp đệm lá. Để tạo ảo giác cho bonsai già, ta để nhánh phía rũ xuống. Những thân tươi trẻ có nhiều nhánh mọc vươn lên. Với nhánh gần ta nên tạo dáng cho chúng nằm ngang mọc vươn lên từ chúng nhánh non. Nhìn chung ta nên tạo dáng cho nhánh đổ xuống tuân theo qui tắc dành cho thân thẳng, ngoại trừ thân mọc nghiêng. Đối với đôi, không nên để nhánh xen vào chúng đâm ngang vào thân cây. Khi nhánh gần phía tạo nên hình tam giác "lá". Không để tán che khuất "jin". Chậu Cây bonsai nên đặt sau vạch chậu, bên trái bên phải vạch trung tâm. Độ sâu chậu phải đường kính thân cây, ngoại trừ có dáng rũ xuống. Nên sử dụng chậu có màu men thích hợp cho việc tưới tiêu chăm sóc cây, màu men cần phải hài hòa với màu sắc hoa. Nên chọn chậu có chiều rộng gấp 2/3 chiều cao cây. Với lùn chiều rộng chậu phải gấp 2/3 bề rộng thân cây. Kiểu dáng chậu cần phải phù hợp với kiểu dáng bonsai. Chậu hình chữ nhật thích hợp với dáng thẳng không uốn éo nhiều, với thẳng không bình thường, mà có nhiều điểm uốn thân chậu hình oval hay hình tròn thích hợp nhất. Đối với bonsai lớn ta nên trồng chúng sâu chậu hình chữ nhật. Chăm sóc Cần trộn chung nhiều loại đất vào chậu, không nên phân thành nhiều lớp đất (Đây qui tắc mới, có nhiều tranh cãi). Ta cần bón phân đầy đủ theo nhu cầu (Đây qui tắc mới, có nhiều tranh cãi). Ta nên tưới nước từ xuống, tránh để bonsai bị ngập nước, điều cản trở tích tụ muối cây. Ta tăng độ ẩm cách đặt chậu vào khay đựng nhiều đá cuội nước hay đặt chậu bonsai ghế dài ẩm ướt, không để sương bám (Đây qui tắc mới, có nhiều tranh cãi. Vì sương mù làm tăng tích tụ muối lá, thực tế tác dụng việc làm tăng độ ẩm cho cây). Ta cần dọn hết hạt cát mịn từ hỗn hợp đất nào, nên sử dụng đá thô nhỏ. Chỉ tưới nước thực cần tưới, không tưới chúng theo thời khóa biểu cố định nào. Cho tiếp xúc nhiều với nhiệt độ môi trường bên ngoài. Chỉ với bonsai nhiệt đới cận nhiệt đới (với hầu hết phận) thích hợp cho việc để chúng nhà. Nếu chúng đặt nhà phải đảm bảo nhiệt độ môi trường thấp, phù hợp để tạo nên tình trạng tiềm sinh cho cây. Kết luận: Sách Kỹ thuật trồng ghép bonsai I John Naka xuất năm 1973, học viện bonsai California, phần luận án hay mong đợi lĩnh vực "những qui tắc" trồng ghép bonsai mà tìm thấy. Bất kỳ tạo cho bonsai đầy sức thuyết phục làm theo qui tắc trên. Khi chúng nghiên cứu kỹ lưỡng bạn bắt đầu công việc tạo cho bonsai ưng ý, mà không cần phải đắn đo suy nghĩ nhiều áp dụng "Những qui tắc" sai. Làm giàu từ cảnh Chơi cảnh thú chơi tao nhã đòi hỏi người chơi phải có hiểu biết kỹ thuật chăm sóc cối phải có óc thẩm mỹ, tinh tế. Ở Việt Nam có nhiều mô hình trồng cảnh thành công, tạo nhiều cảnh đẹp mà đưa lại lợi nhuận kinh tế cao cho người trồng. Làm giàu từ cảnh hướng với nhiều triển vọng đất nước ngày phát triển, nhu cầu cảnh trang trí ngày tăng, dịp lễ, tết. Nhà nước cần có sách khuyến khích, hỗ trợ buổi tập huấn kiến thức vốn để nghề trồng cảnh thực đóng góp hiệu vào phát triển kinh tế môi trường bền vững. Từ miền Nam . Đến với ấp Quý Mỹ, xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, gặp ông Nguyễn Văn Kim (Chín Kim), người trồng kiểng tiếng nơi đây. Hơn 10 năm trước, thu nhập ông Chín Kim đủ trang trải cho sống dựa vào nghề chăn nuôi, trồng lúa, trồng dừa vùng đất nhiễm phèn, mặn vào mùa khô xã Đại Điền. Năm 2000, chuyến thăm người quen Tp.HCM, có dịp tham quan chợ hoa kiểng, ông Chín Kim thấy bán nhiều loại kiểng mà Bến Tre có nông dân trồng. Trong đầu ông nghĩ đến chuyện đầu tư trồng kiểng để làm kinh tế. Vậy ông nhà đốn dừa, đắp đất, đầu tư trồng kiểng lá. Năm 2001, ông đến xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách tìm mua 3.000 củ thiên tuế. Sau thiên tuế, ông lại tiếp tục tìm mua loại kiểng kim thủy tùng, trầu bà, thủy trúc, đinh lăng… đem trồng thử nghiệm. Khi phát triển tốt, ông tiếp tục nhân giống trồng đại trà. Đến nay, mảnh vườn diện tích 8.000m2 ông Chín Kim trồng phủ kín khoảng 10 giống kiểng lá. Ông cho biết: "Đa số giống kiểng trồng loại sống lâu năm, dễ chăm sóc chịu hạn tốt. Để cho ổn định, không giảm sản lượng vào mùa khô, trước hết mùa mưa, bón phân cho cây. Khi nước mặn vào ao, ngưng tưới hoàn toàn mà dùng biện pháp phủ gốc giữ ẩm cho cây". Kiểng ông Chín Kim cung ứng chủ yếu thị trường Tp.HCM. Khoảng năm trở lại đây, vườn kiểng bắt đầu phát huy hiệu đem nguồn thu nhập cao cho gia đình, sau trừ tất chi phí năm ông tiền lãi thu 100 triệu đồng. Hiện nay, ngày ông gửi xe bán khoảng 40kg kiểng loại trị giá từ 600.000 - 700.000 đồng. Trong số này, loại kiểng tiêu thụ ổn định giá cao như: kim thủy tùng 30.000 đồng/kg; trầu bà 13.000 đồng/kg; đinh lăng 10.000 đồng/kg; thiên tuế 1.000 đồng/lá. Hiện nay, có loại ông Chín Kim nhân giống trồng số lượng lớn thu nhập gia đình ông kim thủy tùng thiên tuế. Ông cho biết thêm, bình quân thiên tuế thu 60 lá/năm với 4.000 lớn nhỏ đem thu nhập cho ông 200 triệu đồng. Ngoài đem thu nhập cao cho gia đình nhờ trồng kiểng lá, ông Chín Kim góp phần giải việc làm chăm sóc kiểng từ - lao động ngày, với số tiền công trả từ 10 - 12 triệu đồng/tháng. Tìm tòi, chuyển đổi trồng phù hợp đem lại hiệu kinh tế cao, ông Chín Kim UBND tỉnh Bến Tre tặng khen nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi. Đến miền Trung Đến với Bình Định, địa phương tiếng nước nghề trồng kinh doanh cảnh mai vàng, bon sai. Trên địa bàn tỉnh có hàng nghìn hộ chuyên sản xuất kinh doanh cảnh cho thu nhập cao, nhiều hộ thu bạc tỷ. Hộ anh Lê Trung Hải 42 Nguyễn Văn Siêu, thành phố Quy Nhơn, điển hình. Hơn 15 năm trước, nghề trồng kinh doanh cảnh Bình Định bắt đầu phát triển số địa phương Quy Nhơn, Tuy Phước, An Nhơn. Anh Lê Trung Hải chủ sở chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng vận tải thành đạt đam mê thú chơi cảnh. Cứ vào mùa hoa Tết hay dịp hội chợ thương mại tổ chức địa phương, anh lại dành thời gian tham quan khu vực trưng bày cảnh để "thả hồn" vào tác phẩm bon sai. Học hỏi kinh nghiệm nghệ nhân trước từ việc chọn loại ưa chuộng, kỹ thuật chăm sóc, tạo dáng. Cùng với đầu óc tư sáng tạo nhạy bén, anh đầu tư kinh phí, sưu tầm sưu tập cảnh bon sai, non có giá trị, trang trí sân nhà làm cho khuôn viên tổ ấm thêm đẹp hấp dẫn. Từ vài cảnh bon sai chơi Tết đến, xuân về, Chi hội Sinh vật cảnh doanh nghiệp tư nhân Trung Hải đời có khu vườn trưng bày kinh doanh cảnh bon sai vườn nhà khu vực cầu Đen (phường Đống Đa, Quy Nhơn). Có dịp đến thăm vườn trưng bày cảnh anh, tận mắt chứng kiến tác phẩm nghệ thuật "độc đáo". Cây cảnh bon sai xếp hàng ngăn nắp, tầng tầng, lớp lớp thật đẹp mắt hấp dẫn. Anh Hải tỷ mỷ giới thiệu cho khách tác phẩm giá trị như: sanh "mẫu tử", trắc "siêu phong", lộc vừng "dáng trực", dương liễu "dáng bay" . Đây tác phẩm nghệ thuật độc đáo, dễ làm say mê lòng người tay anh mua từ lúc nhỏ, nâng niu, chăm sóc, cắt tỉa để đến có giá trị 150 - 250 triệu đồng. Anh Hải cho biết năm trước, anh tập trung sưu tầm tạo dựng vườn; có tên tuổi làng cảnh bước vào kinh doanh. Năm 2009, doanh thu từ nghề kinh doanh cảnh bon sai đạt tỷ đồng, dự kiến năm 2010 thu tỷ đồng. Nghề kinh doanh cảnh bon sai lý thú, đầu tư cao thu lợi cao. Người kinh doanh cảnh bon sai điều kiện kinh tế phải có óc thẩm mỹ, tinh tế thành đạt được. Ra miền Bắc . Đến xã Quang Tiến, huyện Tân Yên (Bắc Giang), biết anh Nguyễn Đình Lập, thôn Cầu Đen, chủ vườn cảnh có tiếng với nhiều loại quý, đẹp. Năm 2002, thấy nhiều người dùng cảnh trang trí nhà ở, anh Lập nảy ý định đầu tư vào việc này. Thời gian đầu công việc vất vả anh chưa có kinh nghiệm nên không tạo nhiều loại theo ý muốn. Dành thời gian học hỏi kinh nghiệm từ chủ vườn Hưng Yên, Hà Tây . tay nghề anh ngày nâng lên. Số vườn nhà ngày nhiều lên, đẹp hơn, số người biết đến anh ngày đông. Lúc đầu họ đến xem, đặt mua… Cứ công việc trở nên thuận lợi. Anh mở rộng diện tích vườn lên 1.200m2. Chịu khó, lại có kiến thức nên vườn không nhiều chủng loại sanh, đa, lộc vừng… mà có nhiều như: "Ngũ phúc", "Ngũ lão giáng đình", "Huynh đệ", "Thác đổ", "Song thụ", "Nghênh phong chiếu thủy" . Nhiều có giá trăm triệu đồng. Với 200 chậu cảnh gần 100 giò phong lan loại vườn anh có giá gần tỷ đồng. Tham gia nhiều triển lãm huyện tỉnh, cảnh anh đánh giá cao. Từ năm 2007 đến nay, năm trừ chi phí, gia đình anh thu gần 200 triệu đồng từ cảnh. Hiện nay, hệ thống đô thị nước ngày phát triển, có nhiều khuôn viên biệt thự, nhà hàng khách sạn mọc lên nên nhu cầu trang trí cảnh bon sai lớn. Thời gian tới, anh tiếp tục đầu tư vốn, thuê đất dựng thêm vườn để mở mang hoạt động kinh doanh, mang lại hiệu kinh tế làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú. GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA BON SAI Việc thưởng thức tác phẩm Bonsai giống thhưởng thức thơ muốn nắm bắt hồn cảnh, người chơi trước hết phải trải hiểu biết đủ lĩnh,tay nghề cảm nhận hay, đẹp nghệ thuật. đa số người chơi điều cho Bon sai trước hết đẹp ngoại hình: bao gồm yếu tố góc rể, thân, cành lá. cảnh. Nhưng xét cho đâychỉ diện mạo bên chưa thể sánh với đệp tìm [...]... vị tìm hiểu phần lý thuyết đại cương về lịch sử và triết lý Bonsai ÐỊNH NGHĨA BONSAI Bon: cái khay, cái chậu Sai: cây, trồng cây Bonsai là cây được trồng trong chậu, khay, được cắt tỉa tạo dáng theo một phương pháp đặc biệt, mang đầy đủ những yếu tố thẩm mỹ và ấn tượng thiên nhiên sẳn có, hay nói một cách khác, Bonsai là một cây hay một nhóm cây trong thiên nhiên được thu nhỏ lại trong gang tấc nhưng... lành Nơi trồng nhiều Bon sai : Làng Du lịch sinh thái Điền Xá - Nam Trực - Nam Định Làng cây cảnh Nghi Tàm, Quảng Bá - Hà Nội Thị xã Sa Đéc - Đồng Tháp Ngoài ra con nhiều nơi cũng bắt đầu hình thành nghề làm cây cảnh như Hà Tây, Hải Dương THẾ GIỚI BON SAI Hầu như cả thế giới hiện nay đều yêu thích Bonsai Một tác phẩm Bonsai không chỉ phơi bày vẻ đẹp của lá hoa cành như những cây kiểng thông thường,... mà những điều này đúng là tinh túy của Bon sai Cảm giác Wabi hay Sabi là cái gì gần như là khắc kỹ, kiên nhẫn, có thể dẫn ta đến Thiền của Phật giáo Theo tôi, cảm giác ấy là tình yêu, yêu cây cỏ, yêu con người." BONSAI TRUNG QUỐC Xin thêm phần này để chúng ta thấy Bonsai Tàu có nhiều điểm khác với Bonsai Nhật cũng như Bonsai Nhật cũng có nhiều điểm khác với Bonsai VN và Tây phương Người Tàu đặc biệt... như là một nghệ thuật sống nên họ thích chía ra làm nhiều nhóm như Bonsai lá xanh, Bonsai rụng lá, Bonsai bông, Bonsai trái Giá trịh của chậu Bonsai thường bắt nguồn từ thiên nhiện có khi người chơi phải chăm sóc từ 5 đến 10 năm và phải dồn vào đó cả tâm huyyết của mình mới có thể tạo ra một sản phẩm vừa ý Đặt điểm của nghệ thuật Bonsai là tự do phóng khoáng là sự tái tạo nhiện không có sự sao chép... bảo trì bộ sưu tập Bonsai của Hoàng đế Nhật đã giải thích: "Trong một thế giới sống vội vả, việc trồng cây Bonsai có thể dạy chúng ta rằng sự mất kiên nhẫn thường dẫn đến thất bại Sự tạo ra một cây Bonsai là một cách nhắc nhở chúng ta rằng: thiên nhiên không phải là đầy tớ của con người Bonsai có thể định nghĩa như là một sự hòa hợp giữa thiên nhiên và nghệ thuật Mục đích của Bonsai là nhái lại thiên... như là một nghệ thuật sống nên họ thích chía ra làm nhiều nhóm như Bonsai lá xanh, Bonsai rụng lá, Bonsai bông, Bonsai trái Giá trịh của chậu Bonsai thường bắt nguồn từ thiên nhiện có khi người chơi phải chăm sóc từ 5 đến 10 năm và phải dồn vào đó cả tâm huyyết của mình mới có thể tạo ra một sản phẩm vừa ý Đặt điểm của nghệ thuật Bonsai là tự do phóng khoáng là sự tái tạo nhiện không có sự sao chép... dường như lúc đó người Nhật xem Bonsai đích thực là một nghệ thuật, nhưng tài liệu ở giai đoạn khởi đầu này không còn nhiều Có một tập tài liệu Bonsai thuộc TK thứ 6 sau CN và những bức tranh vẽ trên giấy cuộn vào TK 13, mô tả sự phát triển của cây trồng trong chậu, cho thấy Bonsai là một nghệ thuật Sau đó Bonsai xuất hiện rất nhiều trong hội họa, văn chương Nhật Hình Bonsai xuất hiện trong bức tranh... các loài cây lai ghép có tán lá đẹp Từ đó cây có hình dáng lá đặc biệt cũng được chú ý Ðến TK 20, Bonsai thực sự du nhập vào châu Âu, Mỹ , Úc, tuy nhiên đã có những cuốn sách viết về Bonsai ở các nước Âu châu cuối TK 19 Năm 1909, tại Anh một cuộc triển lãm Bonsai được tổ chức Tại Mỹ, Bonsai nhanh chóng được ưa chuộng sau Thế chiến thứ hai Một công nghệ Bonsai to lớn đang phát triển ở CA Trong các thập... sự trường tôn vĩnh cưữ của Bonsai Nhiều người gọi Bonsai là những cổ thụ được tiểu hình hoá chiều cao con lại khoảng 10cm tới trên một mét, đặt trong chiếc chậu cạn cân đối hài hoà Còn tỉ lệ cân xứng với đường kính góc với chiều cao cvủa cây thương là từ 1/5 dến 1/7 Cúng ta thường chia Bonsai làm nhiều loại như Bonsai mini, kiển trung, kiển sân nhưng người nhật lại coi Bonsai như là một nghệ thuật sống... sự trường tôn vĩnh cưữ của Bonsai Nhiều người gọi Bonsai là những cổ thụ được tiểu hình hoá chiều cao con lại khoảng 10cm tới trên một mét, đặt trong chiếc chậu cạn cân đối hài hoà Còn tỉ lệ cân xứng với đường kính góc với chiều cao cvủa cây thương là từ 1/5 dến 1/7 Cúng ta thường chia Bonsai làm nhiều loại như Bonsai mini, kiển trung, kiển sân nhưng người nhật lại coi Bonsai như là một nghệ thuật sống . trong cay bonsai. di shop mua cay bonsai chong di! bonsai bonsai di chong bonsai di! di di di chong cay bonsai ai cung thich bonsai lam. bang cay bonsai loi rat la nhieu tien lam! BONSAI! Ý nghĩa:. chia bonsai thành bốn nhóm: • Cây dưới 15 cm là loại bonsai rất nhỏ • Cây cao từ 16 đến 30 cm là loại bonsai nhỏ • Cây cao từ 31 đến 60 cm là loại bonsai trung bình • Cây cao trên 60 cm là loại bonsai. doanh cây cảnh bon sai đạt 1 tỷ đồng, dự kiến năm 2010 thu trên 1 tỷ đồng. Nghề kinh doanh cây cảnh bon sai lý thú, đầu tư cao và thu lợi cũng rất cao. Người kinh doanh cây cảnh bon sai ngoài

Ngày đăng: 25/09/2015, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan