Tiết 34 : Bài 28 : Ôn tập I- Mục tiêu tiết học . 1- Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá KTCB lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc xa xa đến kỉ X : - Các giai đoạn phát triển từ thời nguyên thuỷ đến thời dựng nớc Văn Lang - Âu Lạc. - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu. - Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho tổ quốc. - Những anh hùng dân tộc. 2- T tởng, tình cảm : - Bồi dỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nớc chân cho HS. - Yêu mến, biết ơn anh hùng dân tộc, hệ tổ tiên có công xây dựng bảo vệ đất nớc. - ý thức vơn lên xây dựng quê hơng đất nớc. 3- Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiện, đánh giá nhân vật lịch sử. - Biết liên hệ thực tế. II- Đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo: GV chuẩn bị : - Bộ tranh, ảnh lịch sử lớp 6. - Tài liệu tham khảo: Đại cơng lịch sử Việt Nam (tập 1) HS chuẩn bị : Su tầm mẩu chuyện vị anh hùng dân tộc nớc ta từ kỉ I -> kỉ X. III- Hoạt động dạy học : 1- Kiểm tra cũ : lồng vào tiết học 2- Giới thiệu : Chúng ta học xong phần lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến kỉ X. Thời kì mở đầu xa xa nhng quan trọng ngời Việt Nam. Từ kỉ I đến kỉ X thời kì đấu tranh liên tục, kiên cờng nhân dân ta chống ách đô hộ triều đại phong kiến phơng Bắc, giành độc lập dân tộc, điển hình chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Đó nội dung cần khai thác tiết học hôm . 3- Dạy - học : 1- Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thể kỉ X trải qua giai đoạn lớn ? GV : Lịch sử Việt Nam thời kì trải qua giai đoạn lớn ? HS trả lời - Giai đoạn Nguyên thuỷ - Giai đoạn dựng nớc giữ nớc. - Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị phong kiến phơng Bắc. 2- Thời dựng nớc diễn vào lúc ? tên nớc ? Vị Vua ? GV tách thành ý để hỏi . lần lợt HS trả lời em khác - Thời kì dựng nớc diễn từ kỉ VII TCN. nhận xét. - Tên nớc Văn Lang - Vị Vua Hùng Vơng 3- Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa đó. GV giải thích thêm : nh ,ý chí độc lập dân tộc đợc nâng cao bớc,. Nớc ta nớc độc lập , có giang sơn riêng , có hoàng đế , không thua pphong kiến phơng Bắc. * Khởi nghĩa Hai Bà Trng (40) báo hiệu lực phong kiến phơng Bắc vĩnh viễn cai trị nớc ta. * Khởi nghĩa Bà Triệu (248) tiếp tục đấu tranh giải phóng dân tộc . * Khởi nghĩa lí Bí (542). Lí Bí dựng nớc Vạn Xuân (544) ngời VN xng Đế. * Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722) Thể tinh thần đấu tranh kiên cờng cho độc lập dân tộc . * Khởi nghĩa Phùng Hng (776791) * Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ (năm 905) * Dơng Đình Nghệ đánh tan quân XL Nam Hán lần thứ (năm 931) * Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) Mở đầu thời kì độc lập lâu dài dân tộc. 4- Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành lại độc lập cho tổ quốc. GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhóm Đó chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 đánh tan quân xâm lợc Nam Hán lần thứ 2. 5- Kể tên vị anh hùng giơng cao đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho tổ quốc. HS thảo luận nhóm - Hai Bà Trng ( Trng Trắc, Trng Nhị) - Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh) - Lý Bí ( Lý Bôn) - Triệu Quang Phục - Phùng Hng - Mai Thúc Loan - Khúc Thừa Dụ - Dơng Đình Nghệ - Ngô Quyền. 6- Hãy mô tả công trình nghệ thuật tiếng thời cổ đại. GV treo ảnh trống đồng Đông Sơn thành Cổ Loa. Yêu cầu HS lên - Trống đồng Đông Sơn bảng (mỗi HS tranh) lần lợt - Thành Cổ Loa. mô tả. 4/- Dặn dò: - Nắm vững nét lớn lịch sử nớc ta từ cội nguồn đến kỉ X. - Bài tập nhà : Lập bảng thống kê kiện lịch sử lớn đáng ghi nhớ lịch sử nớc ta từ dựng nớc đến năm 938 theo mẫu : [ Niên đại ] Sự kiện ] lãnh đạo ] kết quả] - Ôn tập , nắm lại kiến thức học kì II, chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì II. IV - Điều chỉnh giáo án: Đã điều chỉnh nội dung soạn. * Rút kinh nghiệm sau dạy: . Tiết 34 : Bài 28 : Ôn tập I- Mục tiêu tiết học . 1- Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá những KTCB của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc xa xa đến thế kỉ X. Đông Sơn - Thành Cổ Loa. 4/- Dặn dò: - Nắm vững những nét lớn về lịch sử nớc ta từ cội nguồn đến thế kỉ X. - Bài tập ở nhà : Lập bảng thống kê những sự kiện lịch sử lớn đáng ghi nhớ của lịch. chúng ta cần khai thác trong tiết học hôm nay . 3- Dạy - học bài mới : 1- Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thể kỉ X trải qua những giai đoạn lớn nào ? GV : Lịch sử Việt Nam trong thời kì này