Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sôn1

2 470 0
Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sôn1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đường khó không khó ngăn sông cách núi mà khó lòng người ngại núi e sông September 11, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Nhà văn Nguyễn Bá Học có viết: Đường khó không khó ngăn sông cách núi, mà khó lòng người ngại núi e sông. Em hiểu câu nói nào? Ông Nguyền Bá Học (1857 – 1921), người làng Nhân Mục, tỉnh Hà Đông nhà giáo mà nhà văn, tác giả tập “Lời khuyên học trò” nhằm dẫn dắt học sinh đường tu dưỡng rèn luyện thân. Để khuyên lớp tuổi trẻ làm công việc phải có ý chí, vượt qua khó khăn trở ngại nhằm đến chỗ thành đạt, ông viết: “Đường khó không khó ngăn sông cách núi, mà khó lòng người ngại núi e sông” Chúng ta cần hiểu câu nói Nguyền Bá Học nào? Băng cách nói bóng bẩy đầy hình ảnh, nhà văn cho đường ta đi, muốn tới đích nhiều phải vượt qua núi cao, sông sâu, hiểm trở, gian lao tâm tới đích được. Nghĩa chủ yếu câu nói vần nghĩa bóng: “đường” đường tới đích, nói cách khác “đường” đích mà người muốn đi, muốn đạt được. “Sông”, “núi” hình ảnh tượng trưng trở ngại to lớn hoàn cảnh khách quan, “lòng người” ý chí người. Hiểu ta thấy qua câu nói ấy, nhà văn khẳng định sức mạnh ý chí người vượt qua trở ngại, khó khân, thử thách cho dù chúng to lớn đến dường để đạt đến thành công. Có điều mà “Đường khó không khó ngăn sông cách núi, mà khó lòng người ngại núi e sông”? Tại mà đường tới đích lại không khó trở ngại khách quan bên ngoài? Ai chẳng biết đời người có nhiều trở ngại, chông gai vượt qua được. Núi dù sừng sững cao đến bao nhiêu, đưởng cho dù: “Núi cao lại núi cao chập chùng” người với tâm cao định có lúc: “Núi cao lên đến tận cùng, thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” (Đi đường – Hồ Chí Minh). Cũng vậy, sông dù rộng, dù sâu đến mấy, ta tâm qua dù với ghe máy hay thuyền chèo kiên nhẫn ta vượt qua; “Ví đường đời phẳng cả. Anh hùng hào kiệt có ai”, khó khăn gian khổ, trở ngại đường đời thử thách ý chí nghị lực, để phân biệt kẻ anh hùng hào kiệt với phàm nhân chặn đứng dược tâm ta, buộc ta lùi bước. “Đường không khó ngăn sông cách núi” vậy. Thế đường khó đâu? Nhà văn trả lời: Đường khó “vì lòng người ngại núi e sông". Nói có nghĩa muốn làm việc điều có ý nghĩa định ý chí, nghị lực để thực ý muốn mình. Có ý chí vững chắc, có tâm cao, người vượt qua khó khăn trở ngại để đến đích. Thiếu ý chí, thiếu tâm cho dù đường thuận lợi chẳng vượt qua được. Bác Hồ nói: “Không có việc khó, sợ lòng không bền, đào núi lấp biển, chí làm nên” sao? Hẳn thấy có gương lịch sử loài người, nhờ nghị lực phi thường, tâm sắt đá bền vững mà vượt qua gian khổ khó khăn, tạo nên bao chiến công hiển hách, bao thành tựu tuyệt vời. Crít-tốp Cô-lông đồng đội ông chẳng hạn, không bền lòng, chí, dùng cảm vượt qua hàng vạn dặm biển với bao thử thách gay go tìm Châu Mỹ? Cả việc khó khăn “đào núi lấp biển” bay vào vữ trụ, đổ lên mặt trăng, khai thác tài nguyên lòng đất thẳm, đáy biển sâu, người làm nhờ vào bền lòng, chí mình. Ngay thực tế lịch sử dân tộc ta, ngàn năm đô hộ giặc Tàu, chống quân xâm lược thử thách ý chí sát đá dân tộc. Nếu “ngại núi e sông” dễ chi dân tộc ta tự do, độc lập xây dựng chủ nghĩa xã hội để tiến lên dân giàu nước mạnh hôm nay. Ý chí mạnh mẽ, tâm sắt đá phải chất vàng ròng, hương sen mà nhà thơ Tố Hữu ngợi ca: Chúng muốn đốt ta thành tro bụi Ta hóa vàng nhân phẩm lương tâm Chúng muốn ta bán ô nhục Ta làm sen thơm ngát đầm. (Việt Nam máu hoa — Tố Hữu) Gần gũi hơn, quanh ta, thiếu chi bạn nhỏ giàu tâm nghị lực. Trong hoàn cảnh khó khăn, mồ côi thiếu đói, không nản lòng, vừa làm lụng giúp đỡ người thân lại, vừa lo kiếm sống, vừa học tập để vươn lên thành người hữu dụng xã hội. Câu nói nhà văn Nguyền Bá Học có kết cấu cân đối, nhịp nhàng với hình ảnh cụ thể nêu lên cho chân lí đời. Đó học, lời nhắc nhở không nguôi với người hệ sức mạnh cần thiết ý chí người. Từ câu nói giúp luôn rèn nghị lực sống hàng ngày. Chỉ có tâm cao đem lại kết mà mong muốn ngại núi e sông” đường khó mà tới đích. Read more: http://taplamvan.edu.vn/duong-di-kho-khong-kho-vi-ngan-song-cach-nui-ma-kho-vi-long-nguoi-ngai-nuie-song-2/#ixzz3me4AFEGR . dường nào đi nữa để đạt đến thành công. Có đi u là vì sao mà Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông ? Tại sao mà đường đi tới đích lại không khó vì những. Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông September 11, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Nhà văn Nguyễn Bá Học có viết: Đường đi. phải có ý chí, vượt qua mọi khó khăn trở ngại nhằm đi đến chỗ thành đạt, ông viết: Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông Chúng ta cần hiểu câu

Ngày đăng: 24/09/2015, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông

    • Đề bài: Nhà văn Nguyễn Bá Học có viết: Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông. Em hiểu câu nói đó như thế nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan