Câu chuyện về chiếc bình nứt

2 1.1K 0
Câu chuyện về chiếc bình nứt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu chuyện bình nứt September 28, 2014 - Chuyên mục: Những văn hay - Tác giả: qt Đề bài: Một người có hai bình lớn để chuyển nước. Một hai bình bị nứt nên gánh từ giếng về, nước bình nửa. Chiêc bình lành hãnh diện sư hoàn hảo mình, bình nứt dằn vặt, cắn rứt không hoàn thành nhiệm vụ. Một hôm bình nứt nói với người chủ: ‘'Tôi thực thấy xấu hổ mình. Tôi muốn xin lỗi ông… Chỉ nứt mà ông không nhận đầy đủ xứng đáng với công sức mà ông bỏ “Không đâu – ông chủ trả lời – có ý tới luống hoa bên đường hay không? Ngươi không thấy hoa mọc bên đường phía nhà sao? Ta biết vết nứt nhà nên gieo hạt giông hoa phía bên ấy. Trong năm qua, ta vun xới cho chúng hái chúng trang hoàng nhà. Nếu ngươi, nhà ta có ấm cúng duyên dáng không? ” Cuộc sống bình nứt. Anh (chị) có đồng ý với câu kết văn không? BÀI LÀM Con người sinh vốn không hoàn hảo, người tự chất vấn thân lần đời? Khi nhìn lại mình, hẳn ta thấy thật nhiều điều thiếu sót, chỗ khuyết, vết xước. Và thế, câu chuyện bình nứt mà bàn câu chuyện dành cho chưa thấy hoàn hảo. Chuyện kể người có hai bình lớn để chuyển nước. Một hai bình bị nứt nên gánh từ giếng về, nước bình nửa. Chiếc bình nứt mà thấy dằn vặt, cắn rứt, nên ngày nói với người chủ nỗi xấu hổ mình, xin lỗi ông không hoàn thành nhiệm vụ gánh nước cách trọn vẹn. Và rồi, trước mặc cảm bình nứt, người chủ trả lời: nhờ vết nứt bình mà nước gieo xuống cho luống hoa mọc lên, duyên đáng xinh đẹp… Vâng, sống bình nứt kia. “Vết nứt” tượng trưng cho khiếm khuyết, cho không trọn vẹn thân người. Nhưng bình – dù nứt mà có ích cho đời – gieo nguồn nước cho luống hoa mọc lên. Mỗi người – dù không hoàn hảo bình lành, có giá trị riêng, đóng góp riêng cho xã hội. Chính điều làm nên chỗ đứng khác người đời. Con người thường hay băn khoăn thân, theo cách tự nhiên, tất người đời yêu thích hướng đẹp, ưa chuộng toàn thiện, toàn mĩ. Vì nên nhận thấy không hoàn hảo, thấy có khuyết điểm, mặt hạn chế, thấy không người ta, không tốt đẹp người khác… thấy khó chịu cắn rứt – hình nút mang niềm mặc cảm so sánh với bình lành. Thật vậy,có khiếm khuyết khiến mặc cảm thân mình. Một đôi tay không lành lặn, giọng hát không hay, khả toán học dở tệ hay gia cảnh đầy đủ… tất thật đáng buồn, thật vết nứt khó xoá bỏ. Và thế, dằn vặt thân mình. Thế nhưng, quên rằng, đằng sau khiếm khuyết ấy, người có giá trị riêng. Nước chảy từ khe nứt bình không lành lặn gieo mầm sống cho luống hoa ven đường. Chúng ta biết Nguyễn Ngọc Ký dù liệt hai tay học học giỏi với nét chữ, số viết khó nhọc từ đôi chân. Ông trở thành gương chiến đấu với nghịch cảnh không mệt mỏi. Từ đôi tay không trọn vẹn, từ nỗi bất hạnh số phận – từ “vết nứt”, Nguyễn Ngọc Ký làm nhiều mà số phận định cho ông. Mỗi người thế, thiếu sót, khiếm khuyết điểm ta giá trị tốt đẹp điểm khác. Có thể bạn hát không hay, bạn chơi trống. Có thể bạn đánh đàn, bạn lại vận động viên marathon cừ. Có thể bạn sinh gia đình không hạnh phúc, nhờ bạn biết nâng niu niềm vui dù nhỏ nhặt đòi, biết quý trọng bảo vệ tình yêu thương với người xung quanh. Bỏi thứ sống có tính tương đối, “bất hạnh hoàn toàn”, “khiếm khuyết hoàn toàn” – bạn biết mở rộng đôi lạc quan để nhìn nhận yêu thương sống, để yêu thương quý trọng thân mình. Mỗi người, đối diện với khiếm khuyết thân, nên học cách chấp nhận không hoàn hảo đồng thời cần biết vươn đến điều tốt đẹp. Hay nói cách khác, cần học cách hiểu thân, biết điểm mạnh, điểm yếu để tự hoàn thiện, để làm nên “ta” ngày tốt đẹp hơn. Chúng ta sống xã hội, sống với người, nên việc ta nhìn vào người khác điều tất yếu. Nhưng ta nên nhìn người khác để học hỏi, để lấy làm gương, làm động lực hoàn thiện thân mình, nhìn người khác toàn thấy xấu xí, cỏi cử dằn vặt trách thân. Một người khôn ngoan người “biết người biết ta”, biết người khác hiểu giúp người có thái độ nhìn nhận xác đáng ưu – khuyết đời. Và học cách nhớ rằng: sống hoàn hảo, tuyệt đối. Chiếc bình lành tưởng chừng hoàn hảo, hoá “khuyết” chỗ làm luống hoa ven đường mọc lên. Như vậy, cách đó, bình lành bình nứt bổ khuyết cho nhau, giúp ông chủ vừa có nước đầy, vừa có luống hoa xinh đẹp. Cuộc sống vậy; người không hoàn hảo nên người phải tìm đến nhau, bổ khuyết cho nhau. Ấy điều kì diệu sống. Và néu có ngày tắt người vũ trụ hoàn hảo, có lẽ người không khát khao vươn đến đẹp người khát khao. Khi ấy, có lẽ người không cần tìm đến nhau, thân người đủ giới hoàn hảo rồi. Và thế, vết xước, mảnh khuyết, không – hoàn – hảo trì vẻ đẹp sống này… Câu chuyện “Chiếc bình nứt” khép lại, để lại cho thật nhiều suy tư. Đối diện với khiếm khuyết mình, người cằn học cách chấp nhận, đồng thời biết hướng đến điều tét đẹp thân. Bởi sinh mang giá trị khả vô giá. Bởi sống bình nứt, dù nứt gieo nguồn nước cho luống hoa mọc lên, tươi đẹp có ích cho đời… Read more: http://taplamvan.edu.vn/chiec-binh-nut/#ixzz3meFcGPlH . Và như thế, câu chuyện về chiếc bình nứt mà chúng ta sắp bàn dưới đây chính là câu chuyện dành cho những ai chưa bao giờ thấy mình hoàn hảo. Chuyện kể về một người có hai chiếc bình lớn để chuyển. Câu chuyện về chiếc bình nứt September 28, 2014 - Chuyên mục: Những bài văn hay - Tác giả: qt Đề bài: Một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một trong hai chiếc bình bị nứt nên. giếng về, nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiêc bình lành rất hãnh diện về sư hoàn hảo của mình, còn chiếc bình nứt luôn dằn vặt, cắn rứt vì không hoàn thành nhiệm vụ. Một hôm chiếc bình nứt

Ngày đăng: 24/09/2015, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu chuyện về chiếc bình nứt

    • Đề bài: Một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một trong hai chiếc bình bị nứt nên khi gánh từ giếng về, nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiêc bình lành rất hãnh diện về sư hoàn hảo của mình, còn chiếc bình nứt luôn dằn vặt, cắn rứt vì không hoàn thành nhiệm vụ. Một hôm chiếc bình nứt nói với người chủ: ‘'Tôi thực sự thấy xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông… Chỉ vì tôi nứt mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức mà ông bỏ ra “Không đâu – ông chủ trả lời – khi đi về ngươi có chú ý tới luống hoa bên đường hay không? Ngươi không thấy hoa chỉ mọc bên này đường phía của nhà ngươi sao? Ta đã biết được vết nứt của nhà ngươi nên đã gieo hạt giông hoa phía bên ấy. Trong những năm qua, ta đã vun xới cho chúng và hái chúng về trang hoàng căn nhà. Nếu không có ngươi, nhà ta có được ấm cúng và duyên dáng như thế này không? ” 

    • Cuộc sống của mỗi chúng ta đều có thể như cái bình nứt.

    • Anh (chị) có đồng ý với câu kết của văn bản trên không?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan