1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bình giảng bài thơ đò lèn của nguyễn duy

2 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,59 KB

Nội dung

Bình giảng thơ Đò Lèn Nguyễn Duy September 22, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Bình giảng thơ Đò Lèn Nguyễn Duy. Câu thơ giản dị nhất, đau xót nhất: “khi biết thương bà muộn” mang tất linh hồn thơ. Và coi Đò Lèn thơ hay nhất, mang trọn vẹn phong cách thơ Nguyễn Duy. Bài thơ câu chuyện kể, có cốt truyện, có nhân vật, có không gian thời gian… vào đề hồn nhiên. Thoạt đầu, nhà thơ kể gắn bó với quê ngoại. Người xưa nói: “Cháu ngoại vác mai qua mồ?” Nhưng với bé Duy, quê ngoại gắn bó với toàn thời thơ ấu anh. Chỉ việc anh kể loạt địa danh vùng Đò Lèn, Hà Trung (Thanh Hoá); người đọc hiểu tin nhà thơ gắn bó máu thịt với quê ngoại bà ngoại nào. Mười hai địa danh liệt kê cách đầy nghệ thuật địa danh thối vào tâm trạng, tâm hồn, nông nỗi bà ngoại anh, địa danh ấy, ta không hình dung gương mặt tinh thần bà ngoại anh được. Đây nhé; “Thuở nhỏ Cống Na câu cá, níu váy bà chợ Bình Lâm ” Rồi là: “Bắt chim sẻ vành tai tượng Phật, ăn trộm nhãn chùa Trần… . Nguyễn Duy kể tên công, chợ, đền, chùa cách tự nhiên mà hoài niệm. Trong mạch hồi ức miên man mình, anh kế tiếp: Thuở nhỏ lên chơi đền Thị chân đất đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng. Đến khổ thơ thứ ba, tâm nhà thơ chuyển đột ngột thắt nút đầy kịch tính. Những trò chơi hồn nhiên, vô tư đến vô tâm thời thơ ấu sáng đập mặt vào thực tế đầy khắc nghiệt. Nhà thơ sực tỉnh lớn vượt lên giã từ tuổi thơ để bước sang tuổi thành niên. Những lời thơ khổ thơ này, mang màu suy ngẫm: Tôi đâu biết bà cực bà mò cua, xúc tép đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại. quán cháo, Đồng Giao thập thừng đêm hàn. Nếu biết qua địa danh mà Nguyễn Duy vừa kể, hiểu nỗi gian truân mưu sinh gian khó.của bà anh. Hình ảnh người bà thân cò lặn lội lên trước mắt người đọc thước phim quay chậm, đọc muốn trào nước mắt. Rồi qua quãng mô tả đầy sức gợi tâm cảm ấy, khúc trữ tình độc thoại sâu thẳm tiềm thức nhà thơ cất lên, cao vút trầm lắng, bình tĩnh mà xót xa! Có thể thú nhận, ăn năn có lỗi với bà, sáng thơ ngây, vô tâm nữa: Tôi suốt hai bờ hư thực bà tiên phật thánh thần năm đói củ giong riềng luộc sượng nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm. Sau tất hồn nhiên, vô tư thức ngộ ấy, nhà thơ biến thành chàng trai, chàng trai khác. Hiện thực khắc nghiệt đời sống, chiến tranh chống Mỹ ập tới, làm đảo lộn tất cả, đảo lộn vừa đau đớn vừa xót xa. Nhà thơ kể giọng thản nhiên, rát tĩnh, văn xuôi mà đầy giông bão, nghiến mà kể, rằng: Bom Mỹ giội nhà bà bay đền Sòng bay, bay tuốt chùa chiền Thánh với Phật rủ đâu hết bà bán trứng ga Lèn. Những động từ bay mất! bay, bay tuốt, đâu hết… nghe tưng tửng, thản nhiên mà trào nước mắt, sau tất bà bán trứng ga Lèn! Hình ảnh cuối in vào tâm khảm nhà thơ hình ảnh người bà ngoại bán trứng ga Lèn. Anh mang hình ảnh vào chiến trường, làm “lương khố cho trận đánh suốt đời mình. Nỗi xa xót cuối người cháu thi sĩ ngày trở lại, ngày chiến thắng trở về, anh không đựợc gập lại nguời bà thân yêu, mà gặp nấm cỏ mộ bà: Tôi lính, lâu không quê ngoại dòng sông xưa bên lở bên bồi biết thương bà muộn bà nấm cỏ thôi! Read more: http://taplamvan.edu.vn/binh-giang-bai-tho-do-len-cua-nguyen-duy/#ixzz3mdu49Qpa . Bình giảng bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy September 22, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Bình giảng bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy. Câu thơ giản dị nhất,. biết thương bà thì đã muộn” mang tất cả linh hồn của bài thơ. Và tôi coi Đò Lèn là bài thơ hay nhất, mang trọn vẹn phong cách thơ Nguyễn Duy. Bài thơ như một câu chuyện kể, có cốt truyện, có nhân. trầm thơm lắm điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng. Đến khổ thơ thứ ba, tâm thế của nhà thơ chuyển đột ngột như một thắt nút đầy kịch tính. Những trò chơi hồn nhiên, vô tư đến vô tâm của thời thơ

Ngày đăng: 24/09/2015, 16:59

w