Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGÔ MẠNH TRUNG ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI WAVELET & ÁP DỤNG VÀO LƯỚI CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUẢN LÝ LUẬN VĂN T HẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ Thuật Điện Mã số ngành: 60520202 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGÔ MẠNH TRUNG ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI WAVELET & ÁP DỤNG VÀO LƯỚI CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ Thuật Điện Mã số ngành: 60520202 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ NGỌC ĐIỀU TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2015 \CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HO ÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS. VÕ NGỌC ĐIỀU Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) Họ tên Chức danh Hội đồng TT Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP. HCM, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: . Ngô Mạnh Trung Giới tính:: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 03/12/1969 Nơi sinh: Tp. HCM Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện MSHV: 60520202 I- Tên đề tài: Định vị cố đườn dây truyền tải điện sử dụng phương pháp biến đổi wavelet & áp dụng vào truyền tải điện Công Ty Truyền Tải Điện quản lý. II- Nhiệm vụ nội dung: Chương 1: Tổng Quan Chương 2: Giới Thiệu Về Phương Pháp Biến Đổi Wavelet Chương 3: Một Số Phương Pháp Xác Định Vị Trí Sự Cố Trên Đường Dây Truyền Tải Chương 4: Xác Định Vị Trí Sự Cố Trên Đường Dây Truyền Tải Trên Không Thực Tế Chương 5: Xác Định Vị Trí Sự Cố Kết Hợp Đường Dây Trên không Với Cáp Ngầm Chương 6: Kết Luận III- Ngày giao nhiệm vụ: 31/07/2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/01/2015 V- Cán hướng dẫn: TS. VÕ NGỌC ĐIỀU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận v ăn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc. Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Ngô Mạnh Trung ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Khoa Quản Lý Chuyên Nghành, Khoa Điện , Khoa sau đại học trường Đại Học Công Nghệ TPHCM thời gian qua hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu đặc biệt cảm ơn Thầy TS. Võ Ngọc Điều, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn. Thầy hướng dẫn thiếu sót, bổ sung kiến thức thực tế hữu ích giúp hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn bạn thân hữu, đồng nghiệp quan cung cấp số liệu phục vụ làm luận văn người thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thời gian thực luận văn. Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Ngô Mạnh Trung iii TÓM TẮT Đường dây truyền tải điện bao gồm đường dây không cáp ngầm sử dụng để truyền tải điện từ nguồn điện xa xôi tới trung tâm phụ tải lớn. Sự tăng trưởng nhanh chóng hệ thống điện theo đà phát triển kinh tế xã hội quốc gia, dẫn đến gia tăng số lượng đường dây truyền tải vận hành với nhiều cấp điện áp khác tổng chiều dài nó. Vì thế, cố xảy tuyến đường dây truyền tải tránh khỏi. Có nhiều nguyên nhân gây cố, kết sét đánh trực tiếp hay gián tiếp vào đường dây, sương mù, đỗ, thiết bị cố, xâm phạm hành lang an toàn đường dây hoạt động người, tải…Việc xác định vị trí cố xác, nhanh chóng có ý nghĩa quan trọng cho công tác sửa chữa, giảm thiểu thời gian gián đoạn cung cấp điện, sớm khắc phục cố & tái lập vận hành, giảm chi phí sửa chữa, đảm bảo hệ thống điện vận hành an toàn tin cậy. Trong luận văn này, nghiên cứu việc áp dụng phép biến đổi Wavelet cho việc xác định vị trí ngắn mạch đường dây truyền tải cao thế. Trong đó, sóng điện áp dòng điện t rên đường dây mô Matlab simulink. Từcác kết này, sử dụng phép biến đổi Wavelet tĩnh kết hợp với giải thuật lọc nhiễu để xác định tín hiệu thời gian sóng truyền từ điểm ngắn mạch hai đầu cuối đường dây sau tính toán khoảng cách vị trí xảy ngắn mạch. Để đánh giá khả ứng dụng phương pháp đề nghị, áp dụng phương pháp đề xuất cho đường dây không 220kV Rạch giá -Trà mô hình thực tế đường dây không cáp ngầm 220kV Nhà Bè-Tao Đàn Tp.HCM Công Ty Truyền Tải Điện 4. Kết cho thấy phương pháp đề xuất có độ xác cao thích hợp cho mô hình thực tế. iv ABSTRACT Transmission systems consisting of an overhead line combined with an underground power cable is an intricate part of a power system and is depended upon for reliable transmission and distribution services. Overhead line faults may be triggered by lightning strokes, falling trees, fog and salt spray on polluted insulators. Ice and snow loading may also cause insulator strings to fail mechanically. Underground cable faults may be series faults in which the cable being cut, without breaking the electrical insulation or shunt faults in which a breaking the electrical insulation occurs without the conductor itself been cut. Determination of the fault location in electric power lines is vital for economic operation of power systems. Accurate fault location will facilitate quicker repair, improve system availability and performance, reduce operating costs, and save time and expense of crew searching in bad weather and tough. In this Thesis, I investigate the application of wavelet transform to the shortcircuit location on the high-voltage transmission lines. In which, the voltage and current waves on lines are simulated by Matlab Simulink. From these results, we use the stationary wavelet transform according to with the noise filter algorithm to determine the signal and traveling wave time from the short-circuit point to two terminals of lines, then to calculate the distance of short-circuit location. To evaluate the applicability of the proposed method, I applied the proposed method to the overhead line 220kV Tra Noc -Rạch Gia and the practical model of Nha Be – Tao Dan 220kV overhead lines-underground cables in Ho Chi Minh city of Power Transmission Company No 4. The results have been shown that the proposed method has the higher accuracy and is suitable for practical models. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC . v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH xi TOÀN BỘ NỘI DUNG LUẬN VĂN . CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1 1.1- Lý chọn đề tài . 1.2- Mục đích . 1.3- Hướng nghiên cứu luận văn 1.4- Phạm vi nghiên cứu . 1.5- Điểm luận văn . 1.6- Giá trị thực tiễn luận văn CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI WAVELET 2.1- Giới thiệu . 2.2- Cơ sở toán học 2.3- Biến đổi wavelet rời rạc (Discrete Wavelet Transform-DWT) . 11 2.4- Kỹ thuật phân tích đa phân giải (Multi-Resolution Analysis-MRA) 11 2.5- Biến đổi wavelet tĩnh (Stationary wavelet transform -SWT) . 14 2.6- Vài nét ứng dụng tro ng hệ thống điện . 15 2.6.1- Những ứng dụng wavelet . 15 2.6.2- Ứng dụng bảo vệ hệ thống điện . 16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ 17 TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI 3.1- Giới thiệu 17 3.2- Phương pháp giải tích dựa vào ph ương trình Telegrapher 18 3.2.1- Tổng quan phương pháp 18 vi 3.2.2- Ưu điểm khuyết điểm phương pháp 20 3.3- Phương pháp sử dụng thiết bị phát sóng kết hợp biến đổi wavelet 20 3.3.1- Tổng quan phương pháp 20 3.3.2- Ưu điểm khuyết điểm phương pháp . 21 3.4- Phương pháp biến đổi wavelet 22 3.4.1- Giới thiệu phương pháp wavelet việc xử lý tín hiệu số . 22 3.4.2- Phương pháp 22 3.4.3- Sơ đồ giải thuật 23 3.4.4- Giải thích giải thuật . 24 3.4.5- Ý nghĩa giải thuật lọc nhiễu 25 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI TRÊN KHÔNG THỰC TẾ . 26 4.1- Giới thiệu . 26 4.2- Khảo sát đường dây không từ báo IEEE2 27 4.2.1- Mô . 27 4.2.2- Kết mô 28 4.2.2.1- Các dạng sóng điện áp, dòng điện đầu phát đầu nhận 28 4.2.2.2- So sánh kết điện áp đầu phát vị trí khác 29 4.2.3- Thực biến đổi Wavelet . 33 4.2.4- Minh họa kết tính toán 43 4.2.4.1- Xác định vị trí cố . 43 4.2.4.2- Sai số phần trăm so với chiều dài đường dây . 44 4.2.4.3- Ảnh hưởng vị trí ngắn mạch khác 44 4.2.4.4- Ảnh hưởng loại ngắn mạch khác 45 4.3- Khảo sát đường dây 220kV Rạch Giá -Trà Nóc 46 4.3.1- Lý lịch đường dây 46 4.3.2- Mô . 49 4.3.3- Các thông số vận hành . 49 4.3.4- Kết mô 50 4.3.4.1- Xem xét dạng sóng điện áp, dòng điện đầu phát đầu nhận 50 4.3.4.2- Điện áp đầu phát xảy cố ngắn mạch vị trí khác nhau. 53 76 Hình 5.14: Điện áp đầu nhận Hình 5.15: Dòng điện áp đầu phát 77 Hình 5.16: Dòng điện đầu nhận Nhận xét: Điện áp đầu phát dao động, sụt áp không đáng kể. Do vị trí ngắn mạch thuộc phần cáp ngầm, gần đầu nhận. Điện áp đầu nhận dao động mạnh, sụt áp nặng pha A, pha B pha C không bị ảnh hưởng nhiều tác dụng đường dây song song thứ hai. Dòng điện có bị dao động không nhiều không bị ngắt gián đoạn có đường dây song song thứ hai. 5.3.4.2- Các dạng sóng điện áp đầu phát đần nhận vị trí khác Minh họa cho chế độ ngắn mạch pha A, R nm = 1 xảy ngắn mạch vị trí khác vị trí ngắn mạch tính từ đầu nhận. x = 2km (thuộc phần cáp ngầm) 78 Hình 5.17a: Điện áp đầu phát x= 2km Hình 5.17b: Điện áp đầu nhận x= 2km 79 x = 4km (thuộc phần cáp ngầm) Hình 5.18a: Điện áp đầu phát x= 4km Hình 5.18b: Điện áp đầu nhận x= 4km 80 x = 7.266km (thuộc phần đường dây không) Hình 5.19a: Điện áp đầu phát x= 7.266km Hình 5.19b: Điện áp đầu nhận x= 7.266km 81 x = 8.766km (thuộc phần đường dây không) Hình 5.20a: Điện áp đầu phát x= 8.7 66km Hình 5.20b: Điện áp đầu nhận x= 8.766km 82 Nhận xét: Kết thu cho thấy dạng sóng điện áp tương tự với đường dây không đường dây cáp ngầm riêng lẻ khảo sát. Biên độ sóng điện áp đầu nhận dao động mạnh gần đọan cáp ngầm đầu nhận, tượng ngược lại phần đường dây không, trình độ xảy ngắn mạc h vị trí khác đường cáp ngầm. 5.3.5- Các kết tính toán 5.3.5.1- Xác định vị trí cố Minh họa cho chế độ ngắn mạch pha A, Rnm = 1vị trí ngắn mạch tính từ đầu nhận. Tại x = 1km (vị trí thuộc phần cáp ngầm) Dựa sóng điện áp đầu phát V_S (đầu đoạn đường dây không), thực biện biến đổi wavelet lọc nhiễu phần đường dây không trên, ta được: x1 = 6.2171km Dựa sóng điện áp đầu nhận V_R (đầu cuối đoạn cáp ngầm), thực biện biến đổi wavelet lọc nhiễu, ta được: x2 = 0.9575km Nếu x2 < 6.266km chiều dài đoạn cáp ngầm, chọn khoảng cách tính toán x = x2. Ngược lại x2 > 6.266km chiều dài đoạn cáp ngầm, chọn khoảng cách tính toán x = x1 Vậy khoảng cách tính toán x = 0.9575km. Tại x = 8.766km (vị trí thuộc phần đường dây không) Dựa sóng điện áp đầu phát V_S (đầu đoạn đường dây không), thực biện tương tự, ta được: x1 = 8.7256km Dựa sóng điện áp đầu nhận V_R (đầu cuối đoạn cáp ngầm), thực tương tự, ta được: x2 = 7.0673km Vậy khoảng cách tính toán x = 8.7256km. 5.3.5.2- Sai số phần trăm so với chiều dài đường dây Tại x = 1km 83 Tại x = 8.766km Err % 8.7256 8.766 9.611 0.42 5.3.5.3- Ảnh hưởng ví trí ngắn mạch Minh họa cho chế độ ngắn mạch pha A chạm đất, vị trí ngắn mạch tính từ điểm cuối đường cáp ngầm, Rnm = 1bảng kết quả: Bảng 5.2: Kết ảnh hưởng vị trí ngắn mạch khác Vị trí ngắn mạch tới đầu nhận (km) 1.000 Vị trí ngắn mạch tính toán (km) 0.957499346316405 0.4422 2.000 1.960593899600300 0.4100 2.700 2.690117211079400 0.1028 4.000 4.012378213135270 0.1288 5.000 4.924282352484340 0.7878 5.700 5.653805663963440 0.4806 7.266 7.250035968917030 0.1661 7.766 7.840276976687390 0.7728 8.766 8.725638488343950 0.4200 TT Sai số (%) Nhận xét: Tính toán vị trí ngắn mạch đường dây truyền tải kết hợp với cáp ngầm, xác sai số khỏang 0.8% 5.3.5.4- Ảnh hưởng loại ngắn mạch khác Vị trí ngắn mạch tính từ điểm cuối đường cáp ngầm, R nm = 1 84 Bảng 5.3: Kết ảnh hưởng loại ngắn mạch khác TT Vị trí ngắn mạch tới đầu nhận (km) 1.000 2.700 5.000 7.266 8.766 Loại ngắn mạch Vị trí ngắn mạch tính toán (km) Sai số (%) N(1) 0.957499346316405 0.4422 N(1,1) 0.957499346316405 0.4422 N(2) 0.957499346316405 0.4422 N(3) 0.957499346316405 0.4422 N(1) 2.690117211079400 0.1028 N(1,1) 2.690117211079400 0.1028 N(2) 2.690117211079400 0.1028 N(3) 2.690117211079400 0.1028 N(1) 4.924282352484340 0.7878 N(1,1) 4.924282352484340 0.7878 N(2) 4.924282352484340 0.7878 N(3) 4.924282352484340 0.7878 N(1) 7.250035968917030 0.1661 N(1,1) 7.250035968917030 0.1661 N(2) 7.250035968917030 0.1661 N(3) 7.250035968917030 0.1661 N(1) 8.725638488343950 0.4200 N(1,1) 8.725638488343950 0.4200 N(2) 8.725638488343950 0.4200 N(3) 8.725638488343950 0.4200 Nhận xét: Kết tính toán không phụ thuộc vào loại ngắn mạch 85 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 6.1- Kết luận Luận văn trình bày phương pháp xác định vị trí cố ngắn mạch đường dây truyền tải, sử dụng Matlab-Simulink để mô lấy tín hiệu sóng điện áp, thực biến đổi wavelet tĩnh, kết hợp áp dụng giải thuật lọc nhiễu để xác định tín hiệu có tần số sóng phản xạ đầu đường dây cố tạo để xác định thời gian sóng phản xạ, với vận tốc sóng truyền biết, xác định vị trí cố ngắn mạch. Việc ứng dụng phần mềm Matlab-Simulink để mô có nhiều ưu điểm như: Thông dụng dễ sử dụng, mạnh mẽ linh động cho phép người sử dụng nghiên cứu can thiệp sâu vào hệ thống cần mô phỏng, tính toán toán kỹ thuật điện. Khảo sát trình độ xảy ngắn mạch hệ thống đường dây . Mô dạng cố, thấy trực quan dạng sóng độ, mô p hỏng mạch điện đơn giản phức tạp. Đặc biệt, matlab có chứa sẳn liệu hàm thư viện wavelet thuận tiện cho việc phân tích tín hiệu sóng độ. Biến đổi wavele phương pháp đại, công cụ xử lý tín hiệu kỹ thuật số mạnh mẽ nay, ngày có nhiều nghiên cứu ứng dụng hệ thống điện. Kết hợp với lọc nhiễu có giải thuật mở linh động có độ xác cao, dễ tiếp cận áp dụng Kết phương pháp tính tóan vị trí ngắn mạch xác so với báo tham k hảo. Đồng thời, phương pháp cho kết tính toán không bị ảnh hưởng bỡi dạng ngắn mạch hay điện trở ngắn mạch khác mà phụ thuộc vào kết cấu đường dây. Kết tính tóan thẩm tra khảo sát đường dây không 220kV Rạch giá – Trà vận hành thực tế , cho kết xác cao. Đặc biệt, dựa số liệu cố thực tế đường dây 220kV Rạch giá – Trà từ lúc vận hành 01/1998 đến hết năm 2011, so sánh vị trí cố rơle báo, vị trí cố thực tế tìm được, với vị trí cố tính toán. Kết khoảng trụ tương ứng vị trí 86 cố thực tế tìm trùng khớp với khoảng trụ cố tính tóan. Đây kết mong muốn cho việc áp dụng vào thực tế luận văn. Ngoài ra, luận văn tiến hành khảo sát đường dây cáp ngầm, sau phối hợp khảo sát đường dây kết hợp với cáp ngầm, đường dây 220kV Nhà bè – Tao đàn điều kiện hai môi trường truyền sóng khác nhau, tính tóan xác định phân đoạn xảy cố thuộc phần không hay cáp ngầm c ũng tính tóan vị trí cố xác. Tuy nhiên, tuyến đường dây ngắn, thực tế vận hành chưa có cố, nên chưa có số liệu để kiểm tra thử nghiệm. 6.2- Hướng nghiên cứu mở rộng đề tài Đề tài nghiên cứu khảo sát chủ yếu đường dây không v sau đường dây kết hợp với cáp ngầm. Do đó, đề tài mở rộng cho: Đường dây rẽ nhánh, mạch vòng kín, cáp ngầm có chống sét hai đầu (Metal Oxide Varistor-MOV) khảo sát trường hợp khác MOV, hay cho hệ thống phân phối… Điều này, giúp nâng cao cho việc quản lý vận hành hệ thống điện lớn, giảm thiểu thời gian tìm kiếm khắc phục cố. Đảm bảo yêu cầu cung cấp điện liên tục tin cậy, từ giúp giảm thiểu chi phí gia tăng lợi nhuận nhu cầu tất yếu xu hướng thị trường điện cạnh tương lai 6.3- Lời kết Do thời gian thực luận văn bị hạn chế, tài liệu nghiên cứu chưa thực đầy đủ, nên kết đạt luận văn chưa phản ánh hết ưu điểm phương ph áp. Do đó, trình thực không tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận góp ý quý độc giả để hoàn thiện hơn./. 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thị Thanh Bình, Hồ Văn Hiến, Nguyễn Hoàng Việt, “ Thiết kế hệ thống điện” NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2004. [2] Nguyễn Hoàng Việt, Phan Thị Thanh Bình, “ Ngắn mạch ổn định hệ thống điện” NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2005. [3] Lã Văn Út, “Ngắn mạch hệ thống điện ” NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2005. [4] Phạm Văn Hòa, “ Ngắn mạch đứt dây hệ thống điện ” NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2004. [5] Đỗ Xuân Khôi, “ Tính toán phân tích hệ thống điện ” NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2001. [6] Trần Bách, “Lưới điện hệ thống điện –Tập 3” NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội , 2005. [7] Hoàng Việt, “Kỹ thuật điện cao áp–Tập 1&2” NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2005. [8] Heng-Xu Ha, Bao-Hui Zhang, Zhi-Lai LV, “A Novel Principle of SingleEnded Fault Location Technique for EHV Transmission Lines”, IEEE Transactions on Power Delivery, Vol. 18, Oct. 2003. [9] Jiale Suonan , Jun Qi., “An Accurate fault location Algorithm For Transmission Line Based On R–L Model Parameter Identification”, August 2005. [10] El Sayed Tag El Din, Mohamed Mamdouh Abdel Aziz, Doaa khalil Ibrahim, Mahmoud Gilany, “Fault Location Scheme for Combined Overhead Line With Underground Power Cable”, Electric Power Systems Research 76 (2006). [11] Xia Yang, Myeon-Song Choi, Seung-Jae Lee, Chee-Wooi Ten, and Seong-Il Lim, “Fault Location for Underground Power Cable Using Distributed Parameter Approach”, IEEE Transactions On Power Systems, Vol. 23, No. 4, November 2008. [12] Zeng Xiangjun; Li, K.K.; Liu Zhengyi; Yin Xianggen, “Fault Location Using Traveling Wave for Power Networks”, IEEE Transactions On Power Delivery, Vol. 4, Oct. 2004. 88 [13] V. Šiožinys, “Transmission Line Fault Distance Measurement based on Time Difference between Travelling Wave Reflection and Refraction”, Electronics and Electrical Engineering, 2010 No. 2(98). [14] Abdelsalam Mohamed Elhaffar, “Power Transmission Line Fault Location based on Current Traveling Waves”, Dissertation for the degree of Doctor Helsinki University of Technology on 25th of March, 2008. [15] Daw Saleh Sasi Mohammed, “Travelling Wave Method For Transmission System Fault Location”, Faculty of Electrical Engineering Universiti Teknologi Malaysia, november 2009. [16] Evrenosoglu, C.Y., Abur, A., “Travelling Wave Based Fault Location For Teed Circuits”, Dept. of Electr. Eng, Texas A&M Univ., College Station, TX, USA, April 2005. [17] Silva, M.; Oleskovicz, M.; Coury, D.V., “ A Fault Locator For Transmission Lines Using Traveling Waves and Wavelet Transform Theory”, Developments in Power System Protection, 2004. Eighth IEE International Conference on, April 2004. [18] Michel Misiti, Yves Misiti, Georges Oppenhei, and Jean-Michel Pogg, “Wavelet Toolbox for Use with MATLAB”, March 1996. [19] J.-P. Antoine, “Wavelet Analysis and Some of Its Applications in Physics”, Institut de Physique Th´eorique, Universit´e Catholique de Louvain B-1348 Louvain-la-Neuve, Belgium, March 18, 2004. [20] D. Chanda, N. K. Kishore and A. K. Sinha, “A Wavelet Multiresolution Analysis for Location of Faults on Transmission Lines”, International Journal of Electrical Power and Energy Systems, Vol.25, No.1, Jan. 2003. [21] Fernando H. Magnago and Ali Abur, “Fault Location Using Wavelets”, IEEE Transactions on Power Delivery, Vol. 13, No. 4, October 1998 [22] Darren Spoor and Jian Guo Zhu, “Improved Single-Ended Traveling-Wave Fault- Location Algorithm Based on Experience With Conventional Substation Transducers”, IEEE Transactions On Power Delivery, Vol. 21, No. 3, July 2006. 89 [23] Mahmoud Gilany, Doaa khalil Ibrahim, and El Sayed Tag Eldin, “Traveling- Wave-Based Fault-Location Scheme for Multiend-Aged Underground Cable System”, IEEE Transactions On Power Delivery, Vol. 22, No. 1, January 2007. [24] Murilo da Silva, Denis V. Coury, Mário Oleskovicz, Ênio C. Segatto, “An Alternative Fault Location Algorithm Based on Wavelet Transforms for ThreeTerminal Lines”, IEEE 2008. [25] M.da Silva1 D.V. Coury2 M. Oleskovicz E.C. Segatto, “Combined Solution For Fault Location In Threeterminal Lines Based On Wavelet Transforms”, IET Generation, Transmission & Distribution, September 2009. [26] Zhengyou He, Ling Fu, Sheng Lin, and Zhiqian Bo, “Fault Detection and Classification in EHV Transmission Line Based on Wavelet Singular Entropy”, IEEE Transactions On Power Delivery, Vol. 25, No. 4, October 2010. [27] Huang Xianfeng , Chen Yunping ‘Wavelet Based Data Compression Technique in Fault Location”, Power System Technology, 2002. Proceedings. PowerCon 2002. International Conference on, Vol. 2, 2002. [28] Tayebi, S.M., Kazemi, A., “A Novel Fault Direction Discrimination and Location Technique for Three-Terminal Transmission Lines”, Dec. 2011. [29] Jamal Moshtagh R. K. Aggarwal, “A New Approach to Ungrounded Fault Location in A Three-Phase Underground Distribution System Using Combined Neural Networks & Wavelet Analysis”, IEEE CCECE/CCGEI, Ottawa, May 2006. [30] C.K. Jung , K.H. Kim, J.B. Lee and Bernd Klöckl, “Wavelet and Neuro- Fuzzy Based Fault Location for Combined Transmission Systems”, International Journal of Electrical Power and Energy Systems, Vol.29, January 2007. [31] Kurt J. Ferreira, and Alexander E. Emanuel, “A Noninvasive Technique for Fault Detection and Location”, IEEE Transactions On Power Delivery, Vol. 25, No. 4, October 2010. [32] C.K. Jung, J.B. Lee, X.H. Wang, Y.H. Song, “Wavelet Based Noise Cancellation Technique for Fault Location on Underground Power Cables”, Electric Power Systems Research 77 (2007). 90 [33] Wen-Chieh Liu, Mao-Hong Lu, “Locating Faults on Cables by Applying The Principle of The Transmission Line Oscillator” [34] S.Navaneethan, J. J. Soraghan, W. H. Siew, F. McPherson, and P. F. Gale, “Automatic Fault Location for Underground Low Voltage Distribution Networks” [35] Minghua Li, Bingyin Xu, and Zhang Yan, “A Novel Sheath Fault Location Method for High Voltage Power Cable” [36] Thor Henriksen, Bjorn Gustavsen, Georg Balog, Ulf Baur, “Maximum Lightning Overvoltage Along a Cable Protected by Surge Arresters”, IEEE, 2005. [37] Silec Cable “High and Extra High Voltage Power Cable Systems 63 to 500kV”,07-2006. [38] L.Colla, F.M.Gatta, A.Geri, S.Lauria, “Lightning Overvoltages in HV-EHV “Mixed” Overhead-Cable Lines”, IPST’07 in Lyon, France on June 4-7, 2007. [39] JunhuaZhao, Yan Xu, Fengjl Luo, ZhaoYang Dong, Yao yao Peng “Power system fault diagnosis based on history driven differential evolution and stochastic time domain simulation”, 09/01/2014. 91 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Ngô Mạnh Trung Ngày, tháng, năm sinh: 03/12/1969 Nơi sinh: Tp.HCM Địa liên lạc: 793/28/33, Đường: Trần Xuân Soạn, Phường: Tân Hưng, Quận: 7, Thành phố: Hồ Chí Minh. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 1990 – 1995: Học đại học trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh. Từ năm 2013 đến nay: Học cao học trường Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ năm 1995 đến 2000: Công tác Đội Thí Nghiệm -Công Ty Tru yền Tải Điện 4. Từ năm 1995 đến na y: Công tác Phòng K ỹ Thuật -Công T y Tru y ền Tải Điện . [...]... hại khi sự cố đường dây truyền tải xảy ra 62 4. 4 .4- Thông số vận hành đường dây trước thời điểm xảy ra sự cố 64 4 .4. 5- Ứng dụng phương pháp biến đổi wavelet tính tóan vị trí sự cố 65 4. 4.6- So sánh kết quả vị trí sự cố ngắn mạch 66 4. 4.7- So sánh kết quả khoảng trụ tương ứng vị trí sự cố ngắn mạch 67 CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ KẾT HỢP ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG VỚI CÁP NGẦM 69... chính xác, khả năng áp dụng vào thực tế, nêu giải pháp để giải quyết và tổng kết vấn đề 6 Cụ thể luận văn có những nhiệm vụ sau: Giới thiệu về phương pháp biến đổi wavelet Tìm hiểu và nghiên cứu một số phương pháp đã được sử dụng để xác định vị trí sự cố trên đường dây truyền tải Mô phỏng khảo sát đường dây truyền tải trên không bằng Matlab Simulink, áp dụng phương pháp biến đổi wavelet và thuật... truyền do sự cố tạo ra và sử dụng phương pháp biến đổi wavelet để phân tích Đây là phương pháp số tiên tiến, xử lý tín hiệu kỹ thuật số mạnh mẽ hiện nay, dễ tiếp cận và áp dụng Do đó, trong luận văn này thực hiện xác định vị trí sự cố trên đường dây truyền tải sử dụng phương pháp biến đổi wavelet kết hợp với lọc nhiễu và mô phỏng bằng phần mềm Matlab-Simulink Sau cùng đánh giá kết quả của phư ơng pháp, độ... cáp ngầm, nhằm mục đích khảo sát diễn biến quá trình quá độ xảy ra trên hệ thống đường dây truyền tải khi xảy ra ngắn mạch Nghiên cứu các phươ ng pháp xác định vị trí sự cố đường dây trên không và mở rộng cho đường dây trên không có kết hợp với cáp ngầm bằng cách sử dụng phương pháp biến đổi wavelet và kết hợp với lọc nhiễu 1.3- Hướng nghiên cứu của luận văn Vấn đề nghiên cứu sự cố trên đường d ây truyền. .. mất điện, tiết kiệm được thời gian và công sức tìm kiếm Đó là mục tiêu hướng đến của các Công ty Truyền tải điện nói chung Nghiên cứu các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây truyền tải là một điều cần thiết trong việc quản lý vận hành một hệ thống điện 1.2- Mục đích Mục tiêu của luận văn là tìm r a giải pháp mô phỏng bằng Matlab-Simulink đường dây truyền tải trên không và đường dây trên. .. sự cố hoặc các bất thường khác [ 14] Vấn đề quan trọng, là làm thế nào để sử dụng những tín hiệu quá độ đó để phát hiện hoặc để xác định vị trí sự cố Xác định vị trí sự cố và các phương pháp xác định vị trí sự cố đã được đề xuất và thực hiện từ trước cho đến nay, có thể được phân loại như: Sử dụng phương diện tần số lưới điện trong khoảng thời gian sau sự cố, sử dụng các phương trình vi phân đường dây. .. ngày càng mạnh mẽ và áp ứng chính xác hơn, cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghệ máy tính, vi xử lý Sau đây, giới thiệu một số phương pháp tiêu biểu để xác định vị trí sự cố ngắn mạch trên đường dây truyền tải từ những phương pháp nêu trên Phương pháp biến đổi wavelet kết hợp với lọc nhiễu để xử lý tín hiệu sóng truyền thu được từ một đầu đường dây để xác định vị trí ngắn mạch, thực... 4. 3 .4. 3- Ảnh hưởng của các loại ngắn mạch và các vị trí ngắn mạch khác nhau 55 4. 3 .4. 4- Ảnh hưởng của điện trở ngắn mạch khác nhau 56 4. 4- Khảo sát các sự cố đã xảy ra trên đường dây 220kV Rạch giá -Trà nóc 56 4. 4.1- Công tác ứng trực xử lý sự cố trong quản lý vận hành 56 4. 4.2- Kết quả kiểm tra truy tìm sự cố đd 220kV Rạch giá -Trà nóc 60 4. 4.3- Chi phí thiệt hại khi sự cố đường. .. Hình 4. 40: Điện áp đầu phát tại x= 35km 53 Hình 4. 41: Điện áp đầu phát tại x= 17km 54 Hình 4. 42: Điện áp đầu phát tại x= 6.7km 54 Hình 4. 43: Xáng cạp gây ra sự cố ngày 13/11/10 đường dây 220kV Rạch giá -Trà nóc xiii (PTC4) 63 Hình 4. 44: Lập biên bản vi phạm có chứng kiến của chính quyền địa phương sự cố ngày 13/11/10 đường dây 220kV Rạch giá-Trà nóc (PTC4)63... giới hạn Phương pháp dựa trên việc đo đạc sự truyền sóng, kỹ thuật sóng truyền là chính xác hơn các kỹ thuật kháng trở trong việc xác định vị trí sự cố của đường dây truyền tải, do không phụ thuộc vào điện trở ngắn mạch, phụ tải và các thông số nguồn trước sự cố Zeng Xiangjun et al [12] đề xuất phương pháp gắn thẻ thời gian bằng cách sử dụng hệ thống định vị toàn cầu (GPS), vị trí sự cố là được tính . Thuật Điện MSHV: 60520202 I- Tên đ ề tài: Đ ịnh vị sự cố trên đườn dây truyền tải điện sử dụng phương pháp biến đổi wavelet & áp d ụng v ào truyền tải điện của Công Ty Truyền Tải Điện 4 quản lý. II-. ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM NGÔ M ẠNH TRUNG Đ ỊNH VỊ SỰ CỐ TR ÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN T ẢI ĐIỆN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI WAVELET & ÁP D ỤNG V ÀO LƯỚI CÔNG TY TRUY ỀN TẢI ĐIỆN 4 QUẢN LÝ LU ẬN. Gi ới Thiệu Về Phương Pháp Biến Đổi Wavelet Chương 3: M ột Số Ph ương Pháp Xác Định Vị Trí Sự Cố Trên Đường Dây Truyền T ải Chương 4: Xác Đ ịnh Vị Trí Sự Cố Tr ên Đường Dây Truyền Tải Trên Không