Mạch Xén Dương Mạch gồm các phần tử như điện trở R, nguồn VDC, Diode.. Khảo sát một số dạng mạch xén cơ bản như sau : Dạng mạch 1... Mạch xén nối tiếp Ta khảo sát tín hiệu ngõ vào ở đây
Trang 31 Mạch xén song song
a Mạch Xén Dương
Mạch gồm các phần tử như điện trở R, nguồn VDC, Diode
Giả sử tín hiệu vào là dạng sóng sin, có biên độ max là ± V Khảo sát một số dạng mạch xén cơ bản như sau :
Dạng mạch 1
Trang 4
Dạng mạch 3
Trang 5
Dạng mạch 2
Hình 4.10 Dạng mạch 3
Hình 4.12
R
Vr
Vv
Vdc C
B
A
R
B
Vv
Vr A
Vdc C
Trang 62 Mạch xén nối tiếp
Ta khảo sát tín hiệu ngõ vào ở đây là dạng hình sin có biên độ max là ± V Các dạng mạch cơ bản được trình bày như sau:
a Mạch Xén Âm
Dạng mạch 1
Hình 4.14 Dạng mạch 2
Hình 4.16
Vr R
Vv
Trang 7Dạng mạch 3
Hình 4.18
b Mạch Xén Dương
Dạng mạch 1
Hình 4.20
B
C Vdc
Vv
A
Trang 8Dạng mạch 2
Hình 4.22
Dạng mạch 3
Hình 4.24 -VDC
Vv
Vdc
B
C A
C
B
Vv
A
Vdc
Trang 9III MẠCH XÉN VỚI DIODE THỰC TẾ
Đối với Diode thực tế, khi phân cực thuận thì có dạng tương đương như sau:
1 Vγ
Khi Vγ so sánh được với Vv, nhất là với VDC , thì ta phải kể Vγ vào mạch Trường hợp này thường là mạch sử dụng Diode loại Si, có vγ = 0,6V, và nguồn VDC bé
Khi VDC >> Vγ , thì ta có thể bỏ qua Vγ
Ta xét dạng mạch mà trong đó Vγ so sánh được với VDC
Hình 4.26 Đây là dạng mạch xén song song, có Vv = 8 sinωt
Nếu VV > Vγ + VDC = 2,6 v , thì Diode dẫn, tín hiệu vào được truyền đến ngõ
ra , lúc này ta có VR = VDC + Vγ = 2,6 (V)
Nếu vv < Vγ + VDC = 2,6( v), thì Diode ngưng dẫn, do đó Vr = Vv = 8 sinωt
2 r d
Khi D dẫn thì tồn tại điện trở thuận rd (điện trở động), rd so sánh được với R (điện trở tải), lúc đó tín hiệu ra sẽ bị méo không còn sắc sảo nữa
Vγ rd
K A
Vγ = 0,6
VDC=2V
R
Trang 10Các dạng méo có thể gặp như sau
Trường hợp a
Hình 4.27a
Trường hợp b
Hình 4.27b
Chứng minh
Xét trường hợp a, mạch tương đương của diode D khi D là Diode thực tế Phân cực thuận
Phân cực nghịch
Với giả sử Rng → ∞ hay Rng >> R (điều này phù hợp với thực tế nhất là khi diode là loại Si)
Khi Vv <VDC + Vγ , diode phân cực nghịch, D tắt
⇒ Vr = Vv hay = 1
v
r
v
V
Io
∆I
∆V
rd =
I
V
∆
∆
∞
→
∆
∆
=
ng
ng ng I
V R
Io
Rng
Vdc Vr
R Vv
Vv
R
Vdc Vr
rd
Vγ
Trang 11Khi Vv ≥VDC + Vγ , Dphân cực thuận ⇒ D dẫn, lúc này
Ta có , Vr d = i rd
mà i =
d DC
d v d
DC v
r R V V r R
v r
R
V V v
+ +
− +
= +
+
)
(
1 ) (
γ γ
d
d DC
d
d v
r R
r V V r R
r v
+ +
− +
⎠
⎞
⎜⎜
⎝
⎛ +
− +
+ +
=
d
d DC
d
d v ra
r R
r V
V r R
r v
⇒
d DC
d
d v ra
r R
R V V r R
r v v
+ +
+ +
• Nếu rd << R (thì dụ rd = 5Ω, R = 1M) thì ⎟⎟→ 1
⎠
⎞
⎜⎜
⎝
⎛ +r d R
R thì quan hệ giữa điện áp ra và điện áp vào là:
r DC v
R v
v = 1 + + , nếu R lớn thì 1 →0
R , do đó VR = VDC + Vγ
• Nếu rd có thể so sánh với R (VD rd = 5Ω, R=10Ω) thì quan hệ vào - ra
d DC
d
d v r
r R
R V V r R
r v
v
+ +
+ +
= ( γ). = V'r Độ dốc là
d
d
r R
r
+
Hình 4.28 V'r
Trang 123 Ảnh Hưởng Của Điện Dung Liên Cực C d
Giữa hai cực của Diode tồn tại một điện dung liên cực Điện dung này cũng làm dạng sóng ra bị méo
Chúng ta khảo sát sự ảnh hưởng của tụ Cd đến dạng sóng ngõ ra
Xét dạng mạch sau
Hình 4.29
Giải thích hoạt động
Khi Vv = 5(v) thì D phân cực thuận, D dẫn, do đó tụ Cd và C2 được nạp với thời hằng nạp là τ1 = rd (Cd + C2)
Khi vv = - 5(v) thì D ngưng dẫn ⇒ tụ C2 xả qua R với thời hằng là τ2 = RC2, mà τ1 < τ2 (vì R >> rd), thời gian xả hết lâu hơn so với thời gian nạp đầy
IV MẠCH XÉN Ở 2 MỨC ĐỘC LẬP
Mạch này là dạng mạch ghép hai mạch xén song song với nhau Để thực hiện mạch này, ta có thể dùng hai ngưỡng xén VB1, VB2 và kết hợp với hai Diode, hoặc có thể dùng hai Diode Zener Nhiệm vụ của mạch này là loại bỏ bớt cả hai thành phần trên và dưới của tín hiệu ngõ vào
Khảo sát một số dạng mạch xén ở hai mức độc lập cơ bản như sau:
Trường hợp không kể quá trình quá độ và ảnh hưởng của C2 , Cd
Trường hợp ảnh hưởng của C2 , Cd
C2 Cd
Rt
Trang 131 Dạng mạch dùng diode
Hình 4.30 Tín hiệu vào là dạng sin có vi = 9 sin ωt, và giả thuyết là Vγ = 0, rd = 0 (Diode lý tưởng)
Hình 4.31
2 Dạng mạch dùng diode zener
VB2=4V VB1=3V
Vr Vv
D1 D2
5k
Vγ1
Vγ2
D2
D1
Vr Vv
R
Trang 14Hình 4.33
Trang 15Hình 2
R1 1K
R2
Bài tập
1 Vẽ đặc tuyến vào-ra và dạng sóng ra của mạch sau
2 Cho mạch sau với V in =18sinωt, Vγ =0, 7 ,V V Z =8V
Vẽ đặc tuyến vào ra (Vin-Vout) và dạng sóng Vin, Vout
ứng với
a) R2 = 0
b) R2 = 0.5K
c) R2 = 2.2K
3 Cho mạch sau với V in =10sinωt,Vγ =0,7V, V Z =3V ,r D =0
Vẽ đặc tuyến vào-ra và dạng sóng V in (t) , V OUT (t) ứng với
a) R2 = 0
b) R2 = 220
4 Cho mạch sau với V in =10sinωt, Vγ =0,6V, V Z =3V
Vẽ đặc tuyến vào ra (Vin-Vout) và dạng sóng V in (t),
V OUT (t) ứng với
a) rD = 0
b) rD = 0,5K; R=1K
5 Cho mạch sau Vẽ các dạng sóng điện áp ngõ ra V r (t) khi điện áp ngõ vào
V in (t) là điện áp khu vực, dạng sin, tần số 50Hz, 220V hiệu dụng, biết các Diode
bán dẫn và ổn áp đều có Vγ =0,6V ; VZ = 6V
a) rD = 0
b) rD = 0,5K
+16V
-16V
Vr Vv
Si
4V C
B A
1,2K
R 2
R 1
Hình 2
Hình 2
V rA (t)
10K
10K
V rB (t) DZ
D