Cảm thụ văn

8 365 0
Cảm thụ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG Quê hương nguồn cảm hứng vô tận nhiều nhà thơ Việt Nam đặc biệt Tế Hanh - tác giả có mặt phong trào Thơ sau cách mạng tiếp tục sáng tác dồi dào. Ông biết đến qua thơ quê hương miền Nam yêu thương với tình cảm chân thành vô sâu lắng. Ta bắt gặp thơ ông thở nồng nàn người đất biển, hay dòng sông đầy nắng buổi trưa gắn với tình yêu quê hương sâu sắc nhà thơ. Bài thơ “Quê hương” kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng quê hương thơ Tế Hanh, thơ viết tất lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng hùng tráng, yêu mến người lao động cần cù. Bài thơ viết theo thể thơ tám chữ phối hợp hai kiểu gieo vần liên tiếp vần ôm phần thể nhịp sống hối làng chài ven biển: Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá. Quê hương tâm trí người Việt Nam mái đình, giếng nước gốc đa, canh rau muống chấm cà dầm tương. Còn quê hương tâm tưởng Tế Hanh làng chài nằm cù lao sông biển, làng chài sóng nước bao vây. khung cảnh làng quê mở trước mắt vô sinh động: “Trời - gió nhẹ - sớm mai hồng”, không gian trải xa, bầu trời cao ánh sáng tràn ngập. Bầu trời trẻo, gió nhẹ, rực rỡ nắng hồng buổi bình minh đến báo hiệu cho ngày bắt đầu, ngày với hi vọng, ngày với tinh thần hăng hái, phấn chấn biết người thuyền khơi: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Nếu miêu tả vào cảnh vật đặc tả vào tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống. Con thuyền so sánh tuấn mã làm cho câu thơ có cảm giác mạnh mẽ hơn, thể niềm vui phấn khởi người dân chài. Bên cạnh đó, động từ “hăng”, “phăng”, “vượt” diễn tả đầy ấn tượng khí băng tới vô dũng mãnh thuyền toát lên sức sống tràn trề, đầy nhiệt huyết. Vượt lên sóng. Vượt lên gió. Con thuyền căng buồm khơi với tư vô hiên ngang hùng tráng: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió . Từ hình ảnh thiên nhiên, tác giả liên tưởng đến “hồn người”, phải tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật, lòng gắn bó với quê hương làng xómTế Hanh viết vậy.Cánh buồm trắng vốn hình ảnh quen thuộc trở nên lớn lao thiên nhiên.Cánh buồm trắng thâu gió vượt biển khơi hồn người hướng tới tương lai tốt đẹp.Có lẽ nhà thơ nhận linh hồn quê hương nằm cánh buồm. Hình ảnh thơ vừa thơ mộng vừa hoành tráng, vừa vẽ nên xác hình thể vừa gợi linh hồn vật. Ta nhận phép so sánh không làm cho việc miêu tả cụ thể mà gợi vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao. Đó tinh tế nhà thơ. Cũng hiểu thêm qua câu thơ trìu mến thiêng liêng, hy vọng mưu sinh người dân chài gửi gắm vào cánh buồm đầy gió. Dấu chấm lửng cuối đoạn thơ tạo cho ta ấn tượng không gian mở đến vô cùng, vô tận, sóng nước mênh mông, hình ảnh người tàu nhỏ bé không nhû nhoi đơn độc mà ngược lại thể chủ động, làm chủ thiên nhiên mình. Cả đoạn thơ khung cảnh quê hương dân chài bơi thuyền đánh cá, thể nhịp sống hối người động, phấn khởi, niềm hi vọng, lạc quan ánh mắt ngư dân mong đợi ngày mai làm việc với bao kết tốt đẹp: Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng. Những tính từ “ồn ào”, “tấp nập” toát lên không khí đông vui, hối đầy sôi động cánh buồm đón ghe cá trở về. Người đọc thực sống không khí ấy, nghe lời cảm tạ chân thành đất trời sóng yên, biển lặng để người dân chài trở an toàn cá đầy ghe, nhìn thấy “những cá tươi ngon thân bạc trắng”. Tế Hanh không miêu tả công việc đánh bắt cá ta tưởng tượng phút lao động không mệt mỏi để đạt thành mong đợi. Sau chuyến khơi hình ảnh thuyền người trở ngơi nghỉ: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở năm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ. Có thể nói câu thơ hay nhất, tinh tế thơ. Với lối tả thực, hình ảnh “làn da ngắm rám nắng” lên để lại dấu ấn vô sâu sắc câu thơ sau lại tả cảm nhận lãng mạn “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” - Thân hình vạm vỡ người dân chài thấm đẫm thở biển nồng mặn vị muối đại dương bao la. Cái độc đáo câu thơ gợi linh hồn tầm vóc người biển cả. Hai câu thơ miêu tả thuyền nằm im bến đỗ sáng tạo nghệ thuật độc đáo. Nhà thơ không thấy thuyền nằm im bến mà thấy mệt mỏi nó. Cũng dân chài, thuyền có vị mặn nước biển, thuyền lắng nghe chất muối đại dương thấm thớ vỏ nó. Thuyền trở nên có hồn hơn, không vật vô tri vô giác mà trở thành người bạn ngư dân. Không phải người làng chài viết hay thế, tinh thế, viết câu thơ tâm hồn Tế Hanh hoà vào cảnh vật hồn để lắng nghe. Ở âm gió rít nhẹ ngày mới, tiếng sóng vỗ triều lên, tiếng ồn chợ cá âm lắng đọng thớ gỗ thuyền. Có lẽ, chất mặn mòi thấm sâu vào da thịt nhà thơ, vào tâm hồn nhà thơ để trở thành nỗi niềm ám ảnh gợi bâng khuâng kì diệu. Nét tinh tế, tài hoa Tế Hanh ông “nghe thấy điều không hình sắc, không âm “mảnh hồn làng” “cánh buồm giương” . Thơ Tế Hanh giới thật gần gũi, thường ta thấy cách lờ mờ, giới tình cảm ta âm thầm trao cảnh vật: mỏi mệt, say sưa thuyền lúc trở bến .” Nói lên tiếng nói từ tận đáy lòng lúc nhà thơ bày tỏ tình cảm người xa quê hướng quê hương, đất nước : Nay xa cách lòng tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, thuyền vôi Thoáng thuyền rẽ sóng chạy khơi Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn Nếu câu thơ này, có lẽ ta nhà thơ xa quê. ta thấy khung cảnh vô sống động trước mắt chúng ta, mà lại viết từ tâm tưởng cậu học trò. từ ta nhận quê hương nằm tiềm thức nhà thơ, quê hương hình suy nghĩ, dòng cảm xúc. Nối nhớ quê hương thiết tha bật thành lời nói vô giản dị: “Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá”. Quê hương mùi biển mặn nồng, quê hương nước xanh, màu cá bạc, cánh buồm vôi. Màu quê hương màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ ngào. Chất thơ Tế Hanh bình dị người ông, bình dị người dân quê ông, khoẻ khoắn sâu lắng. Từ toát lên tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày người dân. Bài thơ đem lại ấn tượng khó phai làng chài cách biển nửa ngày sông, lung linh sóng nước , óng ả nắng vàng. Dòng sông, hồn biển nguồn cảm hứng theo Tế Hanh từ thuở “hoa niên” đến ngày tập kết đất Bắc. Vẫn lòng yêu quê hương sâu sắc, nồng ấm người xa quê: Tôi dang tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm vào Chúng lớn lên người ngả Kẻ sớm hôm chài lưới ven sông Kẻ cuốc cày mưa nắng đồng Tôi cầm súng xa nhà kháng chiến Nhưng lòng mưa nguồn gió biển Vẫn trở lưu luyến bến sông (Nhớ sông quê hương – 1956) Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất phong trào Thơ lại tư tưởng chán đời, thoát li với thực tại, chìm đắm riêng tư nhiều nhà thơ thời ấy. Thơ Tế Hanh hồn thi sĩ hoà quyện với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to mảnh hồn làng”.“Quê hương” - hai tiếng thân thương, quê hương - niềm tin nỗi nhơ,ù tâm tưởng người đấùt Quảng Ngãi thân yêu - Tế Hanh - thiêng liêng nhất, tươi sáng nhất. Bài thơ với âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu sức gợi vẽ lên khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”. Phân tích thơ "Khi tu hú" Trong bóng tối mịt mờ chốn lao tù, dường sống chấm dứt hẳn, lạnh giá, cô độc. Vậy mà, âm khô khốc, chói tai tiếng xiềng xích, vang lên nhịp tim thổn thức, rạo rực hồn thơ trẻ tha thiết yêu đời, yêu người. Tố Hữu, cảm xúc chân thật mình, cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng tâm hồn khát khao tự đến cháy bỏng thơ “Khi tu hú”. Nhan đề thơ diễn đạt chưa trọn ý cách kì lạ. Kì lạ chỗ chưa trọn vẹn mở liên tưởng. Giờ đây, người ta không thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề người tù Tố Hữu mà nghe tiếng lòng nhà thơ rộn ràng, ngân vang đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy âm quen thuộc chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho chuyển sống - mùa hè về. Lúc này, tu hú gọi bầy, hoàn cảnh tách biệt với sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, mà thêm khát khao cháy bỏng hướng đến sống tự tươi đẹp bên ngoài: “Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào tầng không.” Mười chín tuổi, trẻ trung, bồng bột, người niên Tố Hữu tìm thấy cho lí tưởng cao đẹp đời. Những bước không mỏi mệt chặng đường chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bó buộc tù hãm khiến cho Tố Hữu không khỏi có lúc lên chua xót: “Cô đơn thay cảnh thân tù”. Nhưng phút giây nhanh chóng qua, nhường chỗ cho không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: luá chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân . Phải có tưởng tượng lãng mạn, bay bổng tâm hồn mến yêu sống sâu sắc vẽ lại toàn tranh phong cảnh mùa hè sống động đến vậy. Thiên nhiên lên tuyệt đẹp thực, tất tưởng tượng tâm hồn mơ mộng căng tất giác quan để nghe, để nhìn, để ngửi, để cảm nhận không khí hè qua tiếng gọi bầy tu hú. Chỉ vài đường nét, màu sắc, âm thanh, nhà thơ phơi bày tranh đầy nhựa sống với cánh đồng lúa chiêm quen thuộc quê hương bao lần vào thơ Tố Hữu: “Đây ô mạ xanh mơn mởn ( .) Ôi ruộng đồng quê hương thương nhớ ơi!” Giờ lại trạng thái căng đầy nhất, viên mãn nhất, lúa ngả vàng, ngả sang màu niềm vui, màu vàng rực rỡ mùa hè, mồ hôi kết tinh thành hạt thóc. Với tâm hồn lãng mạn tinh tế, Tố Hữu cảm nhận thay đối màu nắng với nhiều góc độ: từ ánh nắng “đôi ánh lạt ban chiều” (Tâm tư tù), ánh nắng yếu ớt dễ bóp nghẹt bóng tối tới “ánh nắng đào” mùa hè, lấp dấu ấn “vườn râm”. Câu thơ không gian thoải mái với sắc hồng kì lạ. Đó thứ ánh sáng êm dịu, hiền hậu, vỗ cho người trước mát, đau khổ đời. Có lẽ từ gặp gỡ tuyệt diệu chàng niên trẻ tuổi: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” khiến cho ánh nắng mùa hè có thay đổi tinh tế đến vậy. Và xuất bầu trời vắt mặt nước yên bình nâng tầm bay cho cánh diều đẩy tầm nhìn, tầm nhận thức nhà thơ lên đến độ sâu nhất, xa nhất, cao nhất: “Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không” Thấp thoáng ánh nhìn người tù, không gian mở rộng đến vô vô tận. Mặc dù lúc ánh nhìn nhà thơ - chiến sĩ có phần bị che khuất chấn song nhà tù chật hẹp. Trên bầu trời lúc lẻ loi, sáo diều có đôi, có cặp, có tự bay lượn vùng trời riêng kia. Huống chi người. Vậy mà, thực tế sao? Con người cô đơn, cô đơn hết, tự do. Không ngẫu nhiên mà thơ có bổ đôi hai câu thơ lục bát. Nhà thơ diễn tả tranh mùa hè sống động đối lập với cảnh mùa đông ngục tối làm bật lên khát vọng cháy bỏng người chiến sĩ đường tìm đến tự do. bốn câu thơ kết lắng lại cho tiếng lòng náo nức bật lên: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết Con chim tu hú trời kêu” Khổ thơ lời bộc lộ trực tiếp cho tâm tư người. Bốn câu cảm thán dồn nén cảm xúc mãnh liệt trái tim đau khổ, uất hận tự do. Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè qua tiếng chim tu hú gọi bầy. Hè đến, ba tháng ngục tối trôi qua, lòng người niên đầy nhiệt huyết trỗi dậy mạnh mẽ tiếng gọi lên đường, tiếng gọi tự do. Từ sâu thẳm tâm tư mình, người tù nhận tất sống náo nức, vui tươi bên lúc tưởng tượng, tất hình ảnh tồn trí nhớ nhà thơ. Đó cánh đồng, vườn trái, vườn râm. Còn tại, kẻ thù giày xéo quê hương, biến bao đồng quê thành hoang mạc thực chất không gian tự mà nhà thơ khát khao bên không gian tù hãm, lồng to giam chí lớn, chụp lên sống người, lên quê hương. Cho nên, khổ thơ bừng tỉnh lí trí, tâm trạng uất ức, ngột ngạt muốn đạp bỏ tất cả, tìm đến không gian tự do, tự thật sự. Bằng cách ngắt nhịp mạnh kết hợp với từ ngữ mạnh mẽ: “đạp tan”, “chết uất”, câu thơ tập trung cao độ tinh thần yêu đời, yêu người cháy bỏng. Tiếng kêu tu hú day day lại thơ, thúc giục, lời thúc người tù vượt thoát cảnh giam cầm, tìm với tự do. Có lẽ mà ba năm sau, Tố Hữu vượt ngục quay đội ngũ, để làm tròn ước nguyện cống hiến tất đời cho cách mạng. “Khi tu hú” thơ kết hợp hài hoà cảnh tình. Cảnh mở rạo rực, tha thiết, tình lắng đọng da diết, trầm buồn. Với tâm hồn dân tộc, ngòi bút linh hoạt, mềm mại, Tố Hữu xứng đáng với danh hiệu chim đầu Ngắm Trăng “Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ. Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. Bài thơ rút “Nhật ký tù”; tập nhật ký thơ viết hoàn cảnh đoạ đầy đau khổ, từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 Bác Hồ bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam cách vô cớ. Bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng nhà tù, qua nói lên tình yêu trăng, yêu thiên nhiên tha thiết. Đọc thơ đầu ẩn chứa nụ cười thoáng hiện. Hai câu thơ đầu ẩn chứa nụ cười thoáng hiện. Đang sống nghịch cảnh, thật “Trong tù không rượu cúng không hoa” mà Bác thấy lòng bối rối, vô xúc động trước vầng tăng xuất trước cửa ngục đêm nay. Một niềm vui đến cho thi nhân bao cảm xúc, bồi hồi. Trăng, hoa, rượu ba thú vui tao nhã khách tài tử văn chương. Đêm tù, Bác thiếu hản rượu hoa, tâm hồn Bác dạt trước vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên. Câu thơ bình dị mà dồi cảm xúc. Bác vừa băn khoăn, vừa bối rối tự hỏi trước nghịch cảnh: Tâm hồn thơ mộng mà chân tay lại bị cùm trói, trăng đẹp mà chẳng có rượu, có hoa để thưởng trăng? “Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ”. Sự tự ý thức cảnh ngộ tạo cho tư ngắm trăng người tù ý nghia sâu sắc ngắm trăng, thưởng trăng thường tình. Qua song sắt nhà tù, Bác ngắm vầng trăng đẹp. Người tù ngắm trăng với tất tình yêu trăng, với tâm “vượt ngục” đích thực? Song sắt nhà tù giam hãm tinh thần người tù có lĩnh phi thường Bác: “Người ngắm trăng soi cửa sổ”… Từ phòng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn ánh sáng, tâm hồn thêm thư thái. Song sắt nhà tù tỉnh Quảng Tây ngăn cách người tù vầng trăng! Máu bạo lực dìm chân lý, người tù thi nhân, chiến sĩ vĩ đại “thân thể lao” “tinh thần” lao” Câu thứ tư nói vầng trăng. Trăng có nét mặt, có ánh mắt tâm tư. Trăng nhân hóa người bạn tri âm, tri kỷ từ viễn xứ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác. Trăng ngại nhìn Bác, cảm động không nói nên lời, Trăng Bác tri ngộ “đối diện đàm tâm”, cảm thông qua ánh mắt. Hai câu cấu trúc đăng đối tạo nên cân xứng hài hoà người trăng, ngôn từ, hình ảnh ý thơ: “Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. Ta thấy: “Nhân, Nguyệt” lại “Nguyệt, Thi gia” hai đầu câu thơ song sắt nhà tù chắn giữa. Trăng người tù tâm với qua song sắt nhà tù đáng sợ ấy. Khoảnh khắc giao cảm thiên nhiên người xuất hóa thân kỳ diệu: “Tù nhân” biến thành thi gia. Lời thơ đẹp đầy ý vị. Nó biểu tư ngắm trăng thấy. Tư phong thái ung dung, tự tại, lạc quan yêu đời, yêu tự do. “Ngắm trăng” thơ trữ tình đặc sắc. Bài thơ chữ “thép” mà sáng ngời chất “thép”. Trong gian khổ tù đầy, tâm hồn Bác có giây phút thảnh thơi, tự ngắm trăng, thưởng trăng. Bác không ngắm trăng tù. Bác có vần thơ đặc sắc nói trăng niềm vui ngắm trăng: Ngắm trăng trung thu, ngắm trăng ngàn Việt Bắc, thuyền ngắm trăng,… Túi thơ Bác đầy trăng: “Trăng vào cửa sổ đòi thơ…”, “… Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền…”, “Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng thưo…” Trăng tròn, trăg sáng… xuất thơ Bác Bác nhà thơ giàu tình yêu thiên nhiên, Bác chiến sĩ giàu tình yêu đất nước quê hương. Bác tô điểm cho thi ca dân tộc số thơ trăng đẹp. Đọc thơ tứ tuyệt “Ngắm trăng” này, ta thưởng thi phẩm mang vẻ đẹp cổ kính, hoa lệ. Bác kế thừa thơ ca dân tộc, ca dao ói trăng làng quê thôn dã, trăng nơi Côn Sơn Nguyễn Trãi, trăng thề nguyền, trăng chia ly, trăng đoàn tụ, trăng Truyện Kiều. “Song thưa để mặc bóng trăng vào”… Tam Nguyên Yên Đổ, v.v…. Uống rượu, ngắm trăng thú cao tao nhân mặc khách xưa, – “Đêm hớp nguyệt nghiêng chén” (Nguyễn Trãi). Ngắm trăng, thưởng trăng Bác Hồ nét đẹp tâm hồn yêu đời khát khao tự do. Tự cho người. Tự để tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên quê hương xứ sở. Đó cảm nhận nhiều người đọc thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh. đàn thơ ca cách mạng Việt Nam. Bác Hồ -vị cha già dân tộc .Người kgông nhắc đến moọt vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc mà mộtnhà văn ,nhà thơ lớn .Những vần thơ bác giàu tính triết lí ,đậm chất thép ,mang đến cho người đọc nhiều suy cảm .Và thể hện rõ nét đặc điểm thơ Bác "Đi đường ".Đây thơ thứ 28trong tập "Nhật kí tù "của Bác ,sáng tác vào năm 1942-1943,nhưng đến tác phẩm nhắc đến : "Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn rùng núi non" Bài thơ sáng tác đường tác giả bị áp giải từ nhà tù tới nhà tù khác ,và núi cao đường đem lại cảm hứng tạo nên tứ thơ.Cũng thơ viết Người nghĩ chặng đường đời -Chặng đường cách mạng . Mở đầu thơ lời thơ nói lên thật hiển nhiên lời nhận xét thường tình ,giản dị "Đi đường biết gian lao .Câu thơ phảng phất ca dao tục ngữ :"Thức lâu biết đêm dài ","Đi đường biết đường dài" Điều ông cha ta đức kết từ bao đời ,và Bác cũgn thấm thía qua bao "thử lửa " đời .Từ năm đầu kỉ XX lên đường cứu nước ,những đêm đông giá buốt trời Âu,qua tháng năm ải khổ lao tù ,nhà cách mạng Hồ Chí Minh rút bao kinh nghiệm sống ,đã hình dung đầy đủ gian lao đường tới .Đó đường "Núi cao lại núi cao trập trùng ".Cách dùng điệp từ liên hoàn "núi cao-núi cao-núi cao"ở hai câu thơ thừa chuyển gợi nên ,vẽ nên vẻ trùng diệp dãy núi cao càn làm ta hiểu rõ cảnh" lộ nan".Viết ,Bác nói lên khách quan phần mà không nhắc đến cảnh chân tay bị trói bị áp giải khó khăn khác hoạt động cách mạng . Lại nói đường cách mạng thơ .Những vật cản to lớn đường tạo rế hiểm trở ,và khung cảnh người thật bé nhỏ !Gian khổ chồng chất ,điệp trùng tưởng vượt qua .Vậy mà ý thơ,hình ảnh thơ hai câu thơ lại hoàn toàn khác : "Núi cao lên đến tận "Thu vào tầm mắt muôn trùng núi non " Câu thơ đưa ta bay lên đỉnh cao chót vót ,lên đến" tận ".Từ đỉnh cao tuyệt vời ,con ngườ vượt lên tất có thẻ nhìn thật xa ,có thể thu muôn núi sông to lớn ,hùng vĩ vào tầm mắt .Vượt qua thời gian để thâu tóm bao quát cảnh" nước non ",đây đặc điểm ,là tầm nhìn rộng lớn ,thường thấy thơ chủ tịch Hồ Chí Minh . có thẻ Bác chưa qua hết gian truân ,nhưng hình ảnh đỉnh núi đích để người tự động viên ,để vươn tới .Lên tới đỉnh cao ,có thể bình tĩnh, kiêu hãnh nhìn lại tận trùng núi non vượt .Lên tới đỉnh cao ,con người đạt bước thành cong nhờ" gian nan rèn luyện ".Câu kết đep đẽ Bác gợi lời ca nhân dân sau : "Đèo cao mặc đèo cao "trèo lên đỉnh núi ta cao đèo " Như ,bài "Đi đường " hàm chứa lời khuyên bổ ích ,một triết lí sống lớn lao.Nếu hai câu đầu nhắc đến gian lao ,thì hai lại toả sáng niềm vui niềm tin .Điều nsỳ cho ta thấy tinh thần lạc quan cách mạng ,chất thép tư tưởng Bác . Không ,bằng hình ảnh thơ mang đậm thực cảm xúc ,Bác đă để lại học đầy ý nghĩa cho bao lớp đời sau :Con người có thắng hoàn cảnh tiến lên ."Đi đường "hình ảnh nghệ thuật với hai tầng ý nghĩa :đường vừa đườn chuyển lao vừa đường đời ,đường cách mạng nhiều gian truân ,hiển trở .Nhưng có đường đưa đến đích ,đến đỉnh cao thắng lợi . Với lời thơ ngắn gọn ,giàu triết lí ,"Đi đường " ẩn chúa kinh nghiệm quý ,những vẻ đẹp gương sáng mà ta cần noi theo .Và mà thơ ,đang sống với thời gian ,với bao hệ độc giả . . trực tiếp cho tâm tư con người. Bốn câu cảm thán là sự dồn nén những cảm xúc mãnh liệt của một trái tim đau khổ, uất hận vì mất tự do. Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè chỉ qua tiếng chim tu hú gọi. mờ, cái thế giới tình cảm ta đã âm thầm trao cảnh vật: sự mỏi mệt, say sưa của con thuyền lúc trở về bến ” Nói lên tiếng nói từ tận đáy lòng mình là lúc nhà thơ bày tỏ tình cảm của một người con. 1. CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG Quê hương là nguồn cảm hứng vô tận của nhiều nhà thơ Việt Nam và đặc biệt là Tế Hanh - một

Ngày đăng: 24/09/2015, 04:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan