khảo sát thành phần côn trùng và nhện gây hại trên ớt tại huyện chợ mới, tỉnh an giang đặc điểm hình thái, sinh học của bù lạch scritothrips dorsalis hood trong điều kiện phòng thí nghiệm

57 665 1
khảo sát thành phần côn trùng và nhện gây hại trên ớt tại huyện chợ mới, tỉnh an giang  đặc điểm hình thái, sinh học của bù lạch scritothrips dorsalis hood trong điều kiện phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ VĂN KHỞI KHẢO SÁT THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG VÀ NHỆN GÂY HẠI TRÊN ỚT TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA BÙ LẠCH SCRITOTHRIPS DORSALIS HOOD TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KỸ SƢ NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG VÀ NHỆN GÂY HẠI TRÊN ỚT TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA BÙ LẠCH SCRITOTHRIPS DORSALIS HOOD TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KỸ SƢ NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Giáo viên hƣớng dẫn Ths. Lăng Cảnh Phú Sinh viên thực Lê Văn Khởi MSSV: 3103621 Lớp: BVTV K36 Cần Thơ - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận chấp nhận Luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: “Khảo sát thành phần côn trùng nhện gây hại ớt huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Đặc điểm hình thái, sinh học bù lạch Scritothrips dorsalis Hood điều kiện phòng thí nghiệm”. Do sinh viên Lê Văn Khởi thực hiện. Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2013 Cán hƣớng dẫn Ths. Lăng Cảnh Phú i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT -O0OHội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn đính kèm với đề tài: “Khảo sát thành phần côn trùng nhện gây hại ớt huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Đặc điểm hình thái, sinh học bù lạch Scritothrips dorsalis Hood điều kiện phòng thí nghiệm”. Đƣợc thực từ 5/2013 – 11/2013 sinh viên Lê Văn Khởi thực bảo vệ trƣớc hội đồng ngày……tháng……năm 2013. Luận văn tốt nghiệp đƣợc hội đồng đánh giá mức: . . Ý kiến hội đồng chấm luận văn: . . . . Duyệt khoa Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013 Trƣởng Khoa Nông Nghiệp SHƢD ii Chủ tịch hội đồng LÝ LỊCH CÁ NHÂN 1. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Lê Văn Khởi Giới tính: Nam Ngày sinh: 16/01/1992 Dân tộc: Kinh Nguyên quán: Ấp An Thái, xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Họ tên cha: Lê Văn Mốt Họ tên mẹ: Lƣu Thị Niêm 2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Từ năm 1998 - 2003: học trƣờng tiểu học “A” Hòa Bình, xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Từ năm 2003- 2007: học trƣờng Trung học sở Hòa Bình, xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Từ năm 2007 - 2010: học trƣờng Trung học phổ thông Hòa Bình, xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Từ năm 2010 đến học trƣờng Đại học Cần Thơ, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc đây. Tác giả luận văn Lê Văn Khởi iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Ông bà, cha mẹ, ngƣời suốt đời tận tụy, hết lòng chăm sóc dạy bảo nên ngƣời. Thành kính biết ơn! Thầy Lăng Cảnh Phú dành nhiều thời gian quý báu hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình làm luận văn tốt nghiệp. Thầy, cô môn Bảo Vệ Thực Vật giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình thực đề tài ngày giảng đƣờng đại học. Chân thành cảm ơn! Anh Chiến, anh Hùng, anh Tuấn, anh Đạt, chị Thắm chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tiễn trình thực đề tài. Các bạn Đăng, Nhớ, Việt, Sơn, Minh bạn lớp Bảo Vệ Thực Vật K36 em Khanh, Khánh, Công, Duy, Triệu, Khoa, Linh giúp đỡ động viên suốt trình điều tra để hoàn thành đề tài. Lê Văn Khởi v Lê Văn Khởi, 2013. “Khảo sát thành phần côn trùng nhện gây hại ớt huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Đặc điểm hình thái, sinh học bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood điều kiện phòng thí nghiệm”. Luận văn tốt nghiệp Đại học, ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ. Cán hƣớng dẫn: Thạc sĩ Lăng Cảnh Phú. TÓM LƢỢC Đề tài “Khảo sát thành phần côn trùng nhện gây hại ớt huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Đặc điểm hình thái, sinh học bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood điều kiện phòng thí nghiệm” đƣợc thực từ tháng 5/2013-11/2013 với kết nhƣ sau: (1) Qua kết điều tra huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang cho thấy, côn trùng nhện gây hại ớt chủ yếu bù lạch (Scirtothrips dorsalis Hood), rầy mềm (Aphis gossypii Glover), nhện trắng (Polyphagotarsoneums latus) nhện đỏ (Tetranychus cinnabarinus). (2) Về đặc điểm hình thái sinh học bù lạch đƣợc ghi nhận phát triển qua giai đoạn nhƣ sau: trứng, ấu trùng tuổi 1, ấu trùng tuổi 2, tiền nhộng, nhộng thành trùng: trứng có hình thận đƣợc đẻ mô gần gân lá, trứng bù lạch có màu trắng đẻ chuyển màu vàng nở, vài trƣớc bù lạch nở quan sát kỹ thấy hai mắt màu đỏ, thời gian ủ trứng trung bình 5,68 ngày; giai đoạn ấu trùng có tuổi: tuổi trung bình 3,25 ngày, tuổi kéo dài 5,12; giai đoạn tiền nhộng trải qua 0,7 ngày; giai đoạn nhộng kéo dài 1,18 ngày. Hình dạng ấu trùng tuổi tƣơng tự nhau. Thành trùng có hình dạng giống nhƣ ấu trùng. Thành trùng có kích thƣớc lớn thành trùng đực. Thời gian thành trùng đực bắt cặp sau vũ hóa ngày, thời gian thành trùng đẻ trứng 2,42 ngày (từ vũ hóa đến đẻ trứng đầu tiên). Bù lạch sinh sản đơn tính hữu tính (phổ biến). Vòng đời bù lạch (từ trứng tới trứng) 18,64 ngày. Cả ấu trùng thành trùng gây hại gây hại nặng thời tiết nóng. vi MỤC LỤC Nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG Trang LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc vai trò ớt 1.2 Đặc điểm chung ớt 1.2.1. Yêu cầu ngoại cảnh 1.2.2. Kỹ thuật canh tác Một số côn trùng nhện gây hại ớt 1.3.1. Rầy mềm Aphis gosyypii Glover 1.3.2. Rầy phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius 1.3.3. Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus Đặc điểm hình thái, sinh thái bù lạch 1.4.1 . Sơ lƣợc bù lạch 1.4.2. Bù lạch Thrips palmi 10 1.4.3. Bù lạch Scirtothrips dorsalis 11 1.3 1.4 1.5 Khóa phân loại bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood CHƢƠNG 2.1. 2.2 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 13 15 Phƣơng tiện 15 2.1.1. Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.1.2. Vật liệu dụng cụ thí nghiệm 15 Phƣơng pháp 15 2.2.1. Phƣơng pháp điều tra thành phần, mức độ phổ biến côn trùng nhện gây hại ớt Chợ Mới, tỉnh An Giang vụ Hè Thu 2013 vii 15 2.2.2. Khảo sát đặc điểm hình thái sinh học bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 16 2.3 Định danh bù lạch 17 2.4 Xử lý số liệu 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Thành phần, mức độ phổ biến côn trùng nhện gây hại ớt huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang vụ Hè Thu 2013. 18 3.1.1. Thành phần, mức độ phổ biến côn trùng gây hại ớt huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang vụ Hè Thu 2013. 18 3.2 Một số đặc điểm hình thái đƣợc sử dụng để định danh loài Scirtothrips dorsalis Hood theo Palmer et al., 1989. 21 Đặc điểm hình thái, sinh học bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 24 3.3.1. Một số đặc điểm hình thái bù lạch Scirtothrips dorsalis 24 3.3.2. Một số đặc điểm sinh học bù lạch Scirtothrips dorsalis 29 3.3 Hood. Hood CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 34 PHỤ CHƢƠNG viii Qua khảo sát thời gian phát triển giai đoạn bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood phòng thí nghiệm nhiệt độ trung bình 29,390C giai đoạn trứng trung bình khoảng 5,68 ngày, giai đoạn ấu trùng tuổi khoảng 3,25 ngày, tuổi khoảng 5,12 ngày, giai đoạn nhộng khoảng 1,88 ngày. Nhưng theo kết Akio Tataka nhiệt độ 14,50C giai đoạn trứng 26,8 ngày, giai đoạn ấu trùng 13,0 ngày giai đoạn nhộng 8,7 ngày, 220C giai đoạn sau: trứng 12,7 ngày, ấu trùng 7,0 ngày nhộng 3,5 ngày. Qua cho thấy nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến vòng đời bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood. Bảng 3.3 Vòng đời giai đoạn phát triển bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood (T = 29,390C, RH = 66,87%) 30 30 30 30 30 Thời gian (ngày) 4–7 2,5 – 4–6 0,5 – 1,5 – 2,5 Trung bình (ngày) 5,68 ± 0,35 3,25 ± 0,71 5,12 ± 0,71 0,7 1,88 ± 0,35 25 2–3 2,42 ± 0,40 25 25 17 – 21,5 18,64 ± 1,16 Các giai đoạn Số quan sát Trứng Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi Tiền nhộng Nhộng Thành trùng Thành trùng (từ vũ hóa tới đẻ trứng đầu tiên) Thành trùng đực (từ vũ hóa tới giao phối) Vòng đời Trứng: Kết khảo sát ghi nhận trứng bù lạch đẻ rải rác mô lá, gần gân lá. Ở điều kiện đồng mật số bù lạch lên cao trứng bù lạch đẻ toàn mặt lá. Với đặc tính bù lạch đẻ trứng mô non nên khó phát nhìn mắt thường thời gian ủ trứng trung bình 5,68 ± 0,35 ngày (Bảng 3.3). Theo Akio Tatara (1994) Seal ctv. (2005) nhiệt độ 29,50C thời gian nở trung bình 7,2 ngày (từ - ngày) ghi nhận trứng bù lạch đẻ mô lá. Ấu trùng: Qua thí nghiệm khảo sát ấu trùng trải qua tuổi, thời gian phát triển giai đoạn tương đương có giai đoạn tiền nhộng nhộng. Ấu trùng di chuyển linh hoạt chúng sống tập trung. Theo nghiên cứu Seal ctv. (2005) Vivek Kumar ctv., (2013) giai đoạn ấu trùng có tuổi kéo dài - ngày tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ. Akio Tatara (1994), điều kiện 29,50C gia đoạn ấu trùng trung bình 3,7 ngày (3 - ngày). 30 Tuổi 1: Khi trứng nở ấu trùng dùng cử động chân để chui khỏi vỏ trứng, chui khỏi vỏ trứng chúng di chuyển chậm, thời gian ngắn chúng bắt đầu di chuyển nhanh nhẹn. Giai đoạn tuổi thời gian kéo dài trung bình 3,25 ± 0,71 ngày (Bảng 3.3) điều kiện nhiệt độ 27 - 320C ẩm độ 54 80%. Theo quan sát lúc nhân nuôi bù lạch ấu trùng tuổi dễ chết có nước đọng lame. Tuổi 2: Ấu trùng tuổi di chuyển linh hoạt, gần lột xác ấu trùng bắt đầu di chuyển chậm. Trong giai đoạn kéo dài trung bình 5,12 ± 0,71 ngày (Bảng 3.3). Tiền nhộng: Khi chuyển sang giai đoạn tiền nhộng bù lạch gần không ăn di chuyển hạn chế lại. Thời gian giai đoạn ngắn trung bình 0,7 ngày (Bảng 3.3). Nhộng: Giai đoạn nhộng bù lạch gần không di chuyển, không ăn chạm vào bù lạch di chuyển. Thời gian phát triển nhộng kéo dài trung bình 1,88 ± 0,35 ngày (Bảng 3.3). Thành trùng: Bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood thuộc cánh tơ vũ hóa chúng di chuyển, sau vũ hóa vài chúng bắt đầu di chuyển. Sau vũ hóa khoảng ngày bắt cặp khoảng - ngày thành trùng bắt đầu đẻ trứng (Bảng 3.3). Bù lạch giao phối dễ dàng, giao phối đực di chuyển nhanh tiến lại gần dùng chân ôm lấy bụng cái. Nếu chưa chịu giao phối chạy nhanh dùng chân đá bù lạch đực lại gần, chịu giao phối di chuyển chậm hay không di chuyển. Khi trình giao phối gần kết thúc di chuyển đá đực ra, lần giao phối kéo dài gần 10 phút. 31 Tập quán sống gây hại bù lạch Scirtotrips dorsalis Hood: Bù lạch thành trùng sống phận (phần mặt đất) như: đài, cuống, nụ hoa, lá, trái non chồi non. Nhưng chúng sống tập trung gây hại chủ yếu đọt non, hoa trái non. Bù lạch thành trùng bay chúng hoạt động mạnh vào buổi sáng chiều mát. Sau vũ hóa khoảng - ngày chúng đẻ trứng trứng thường đẻ rải rác gần gân lá. Ấu trùng tuổi di chuyển linh hoạt sống tập trung hoa để hút dịch hoa, đồng ấu trùng tuổi 1, thành trùng bắt gặp thường xuyên tiền nhộng nhộng thấy diện cây. Cả ấu trùng thành trùng chích hút dịch làm cho biểu bì bị tổn thương qua vi sinh vật xâm nhiễm làm mô hoại tử. Những phần bị hại mô chuyển sang màu bạc đen bị bù lạch Scirtothrips dorsalis gây hại bị cong, giảm kích thước làm non, chồi trở nên giòn, dễ rụng lá, trái có vết sẹo làm giảm suất chất lượng trái ớt (Hình 3.11). Bù lạch nói chung bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood nói riêng chúng xuất gây hại quanh năm, đặc biệt gây hại nặng vào tháng có nhiệt độ cao, mưa không đáng lo ngại vào tháng có mưa nhiều. Hình 3.11 Triệu chứng ớt bị bù lạch gây hại. 32 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Kết điều tra thành phần côn trùng nhện gây hại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, ghi nhận loài sâu loài nhện hại ớt, thuộc côn trùng, loài bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood, rầy mềm Aphis gossypii Glover loài nhện nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus Boisduval nhện trắng Polyphagotarsonemus latus banks diện thường xuyên gây hại nặng. Trên ớt có loài bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood bù lạch Thrips palmer gây hại có loài Scirtothrips dorsalis Hood loài gây hại chủ yếu ớt. Trứng có hình hạt đậu, trứng lúc đẻ có màu trắng sau chuyển sang màu trắng ngà trước nở vài quan sát kĩ thấy xuất rõ mắt kép màu đỏ non. Thời gian ủ trứng trung bình 5,68 ± 0,35 ngày. Trứng bù lạch đẻ mô gần gân lá. Ấu trùng bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood: có thể thon dài, có màu sắc thay đổi qua tuổi, râu đầu có đốt, di chuyển linh hoạt. Giai đoạn ấu trùng có tuổi. Tiền nhộng nhộng: giai đoạn gần thay đổi nhiều kích thước, màu sắc, đặc điểm khác so với ấu trùng có xuất mầm cánh, giai đoạn tiền nhộng râu đầu chìa thẳng phía trước chuyển sang nhộng râu đầu xếp dọc phía sau sát với đầu. Với giai đoạn đồng khó bắt gặp chúng phận cây. Thành trùng: có hình dạng giống ấu trùng kích thước lớn hơn. Thành trùng có kích thước lớn thành trùng đực. Thành trùng sau bắt cặp khoảng - ngày bắt đầu đẻ, bù lạch có bắt cặp hay không bắt cặp đẻ nở có phận đẻ trứng hình lưỡi cưa. ĐỀ NGHỊ Cần phổ biến rộng rãi cho nông dân cán kỹ thuật địa phương biết rõ loài côn trùng nhện gây hại. Cần khảo sát số loài thiên địch loài gây hại diện ruộng ớt khả ăn thiên địch đó. Từ nhân nuôi thiên địch có triển vọng nhân tố phòng trừ sinh học để khống chế loài gây hại ớt. 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng Chiến Thắng (2003). Bước đầu khảo sát thành phần, nguyên nhân bộc phát, gây hại số đặc điểm sinh học sinh thái bù lạch (Thripidae) gây hại xoài. Luận văn tốt nghiệp Đại Học 2003, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Đường Hồng Dật (2003). Kỹ thuật trồng rau ăn lá, rau ăn hoa rau gia vị. Nhà xuất lao động – xã hội. Lê Thị Sen (1999). Côn trùng nông nghiệp phần sâu hại ĐBSCL. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại Học Cần Thơ. Mai Thị Phương Anh (1999). Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Mai Văn Quyền, Lê Thị Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hòa Nguyễn Tuấn Kiệt (2007). Cây rau gia vị. Nhà xuất nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. Nguyễn Chí Tâm (2006). Đánh giá hiệu việc kết hợp hai phương pháp kích kháng đối kháng để quản lý bệnh than thư ớt Colletotrichum gây điều kiện nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp Đại Học 2006, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Nguyễn Đức Khiêm (2006). Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Duy Hợi (2010). Thành phần sâu, nhện hại ớt đặc điểm sinh vật học, sinh thái học sâu hại biện pháp phòng trừ vụ xuân hè 2010 Yên Khánh, Ninh Bình. Luận văn thạc sĩ 2010, trường Đại Học nông nghiệp Hà Nội. Trần Khắc Thi Trần Công Hoan (2005). Kỹ thuật trồng rau sạch, rau an toàn chế biến rau xuất khẩu. Nhà xuất Thanh Hóa. Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa (2007). Trồng – chăm sóc phòng trừ sâu bệnh rau gia vị. Nhà xuất nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Quyển 30. Nguyễn Thị Thu Cúc (2010). Côn trùng đại cương. Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thị Thu Cúc Đồng Chiến Thắng (2003). Biện pháp đối phó với bù lạch xoài. Báo khoa học phổ thông số 6. 2003. Nguyễn Văn Đĩnh (2002). Nhện hại trồng biện pháp phòng chống. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen (2011). Côn trùng gây hại trồng. Nhà xuất nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh. Nguyễn Văn Thắng Trần Khắc Thi (1999). Sổ tay người trồng rau. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Viết Tùng (2006). Giáo trình côn trùng học đại cương. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. 34 Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai Trần Thị Ba (2001). Kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. Trần Khắc Thi (1999). Kỹ thuật trồng rau sạch. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trần Thế Tục Nguyễn Ngọc Kính (2002). Kỹ thuật trồng số loại rau giàu vitamin. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng (2005). Trồng rau Việt Nam. Nhà xuất văn hóa dân tộc. Võ Thị Thanh Dung (2007) Bù lạch (Thysanoptera) gây hại số loài hoa cảnh, thành phần loài gây hại Thành phố Cần Thơ, luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Tiếng Anh Akio tatara (1994). Effect of temperature and Host Plant on the development, Fertility and longevity of Scirtothrips dorsalis Hood (Thysanoptera: Thripidae). Appl. Entomol, Zool, 29 (I): 31 – 37. Arthurs S, McKenzie CL, Chen J, Dogramaci M, Brennan M, Houben K, Osborne L (2009). Evaluation of Neoseiulus cucumeris and Amblyseius swirskii (Acari: Phytoseiidae) as biological control agents of chilli thrips, Scirtothrips dorsalis (Thysanoptera: Thripidae), on pepper. Biological Control 49: 91-96. Chang-Gyu Park, Hwang-Yong Kim, Joon-Ho Lee (2010). Parameter estimation for a temperature-dependent development model of Thrips palmi Karny (Thysanoptera: Thripidae). Journal of Asia-Pacific Entomology 13 (2010): 145–149. D.R. Seal Klassen (2005). Chilli thrips (castor thrips, Assam thrips, yellow tea thrips, strawberry thrips), Scirtothrips dorsalis Hood, Provisional Management Guidelines UF. UNIVERSITY of FLORIDA IFAS Extension. ENY-725. Dev HN (1964). Preliminary studies on the biology of Assam thrips, Scirtothrips dorsalis. G.Mortiz (1997). Structure, Growth and Development. Thrips as crop pest INTERNATIONAL Hood on tea. Indian Journal of Entomology. 1964: 184 – 194. CAB Lewis, T (1997). Chemical control, thrips as crop pest. CAB INTERNATIONAL. Lewis, T (1997). Pest thrips in perspective, thrips as crop pest. CAB INTERNATIONAL. Martin J.L and R.F.L. Mau (1992), Thrips palmi (Karny), Crops knowledge master. Mound L.A. (1997), “Biological Diversity”, Thrips As Crop Pests, CAB International, Wallingford, UK, pp.197-215. Plamer, J, M., L, A Mound & G, J, du Heaume (1989). Cie guides insects of importance to man. THYSANOPTERA.2. 35 Scott W. Ludwig & Carlos Bográn (12/2007). Chilli Thrips A New Pest in the Home Landscape. Texas Cooperative extension texas A & M University System. EEE-00041. Stuart R Reitz, GAO Yu-lin and LEI Zhong-ren (2011). Thrips: Pests of Concern to China and the United States. Agricultural Sciences in China. 2011, 10(6): 867-892. Vivek kumar Garima Kakkar, Cindy L. Mckenzie, Dakshina R. Seal and Lance S. Osborne (2013). An overview of chili thrips, Scirtothrips dorsalis (thysanoptera: thripidae) Biology, Distribution and management. chapter 3: 54 – 72. Trang website http://caab.ctu.edu.vn/gtrinh/bvtv/rau%20sach/source/kyThuat/ot.htm. http://www.texasinvasives.org/pest_database/detail.php?symbol=27. 36 Phụ chương 1: Kích thước bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood qua giai đoạn điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông Nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, 2013. (T = 29,390C; RH = 66,87%; đơn vị: mm) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Trứng Dài 0,13 0,10 0,09 0,09 0,09 0,10 0,09 0,11 0,10 0,10 0,13 0,09 0,13 0,09 0,10 0,11 0,13 0,10 0,13 0,13 0,10 Rộng 0,10 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,06 0,09 0,06 0,10 0,08 0,08 0,08 0,09 0,08 0,10 0,10 0,08 Ấu trùng tuổi Dài Rộng 0,34 0,09 0,37 0,09 0,40 0,11 0,40 0,11 0,40 0,09 0,40 0,09 0,43 0,11 0,37 0,09 0,43 0,14 0,29 0,06 0,40 0,11 0,40 0,09 0,37 0,09 0,40 0,11 0,43 0,14 0,40 0,09 0,29 0,06 0,40 0,11 0,40 0,09 0,40 0,09 0,37 0,09 Ấu trùng tuổi Dài Rộng 0,54 0,14 0,60 0,16 0,57 0,16 0,57 0,17 0,51 0,11 0,63 0,20 0,66 0,23 0,54 0,14 0,57 0,17 0,60 0,16 0,54 0,14 0,54 0,14 0,54 0,14 0,54 0,17 0,54 0,14 0,60 0,17 0,60 0,16 0,57 0,16 0,57 0,17 0,54 0,11 0,54 0,14 Tiền Nhộng Dài Rộng 0,55 0,15 0,58 0,20 0,58 0,18 0,58 0,18 0,58 0,20 0,60 0,20 0,55 0,18 0,58 0,20 0,60 0,18 0,58 0,15 0,58 0,15 0,55 0,20 0,55 0,18 0,55 0,18 0,63 0,20 0,60 0,18 0,58 0,15 0,55 0,15 0,58 0,18 0,58 0,18 0,55 0,18 Nhộng Dài Rộng 0,53 0,15 0,58 0,15 0,58 0,15 0,58 0,15 0,58 0,15 0,53 0,15 0,58 0,15 0,58 0,15 0,55 0,15 0,55 0,13 0,60 0,15 0,58 0,15 0,60 0,15 0,58 0,15 0,58 0,15 0,58 0,15 0,58 0,15 0,58 0,15 0,60 0,15 0,63 0,15 0,58 0,15 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0,10 0,09 0,13 0,11 0,10 0,09 0,13 0,13 0,11 0,08 0,08 0,09 0,08 0,08 0,08 0,10 0,09 0,08 0,40 0,29 0,40 0,29 0,40 0,40 0,40 0,40 0,37 0,09 0,06 0,09 0,06 0,11 0,09 0,09 0,09 0,09 0,57 0,57 0,54 0,57 0,57 0,54 0,60 0,63 0,54 0,14 0,17 0,14 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,14 0,58 0,63 0,55 0,55 0,55 0,58 0,58 0,60 0,58 0,18 0,20 0,15 0,18 0,18 0,18 0,20 0,20 0,15 0,60 0,63 0,70 0,58 0,60 0,58 0,63 0,63 0,60 0,15 0,15 0,18 0,15 0,15 0,15 0,15 0,15 0,15 Trung bình 0,11 0,08 0,38 0,09 0,57 0,16 0,57 0,18 0,59 0,15 Phương sai 0,01 0,02 0,02 0,00 0,00 0,00 0,02 0,00 0,05 0,00 Tối đa 0,09 0,06 0,29 0,06 0,51 0,11 0,55 0,15 0,53 0,13 Tối thiểu 0,13 0,10 0,43 0,14 0,66 0,23 0,63 0,20 0,70 0,18 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Số quan sát Phụ chương 2: Kích thước bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood qua giai đoạn điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông Nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, 2013. (T = 29,390C; RH = 66,87%; đơn vị: mm) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Trung bình Phương sai Tối đa Tối thiểu Số quan sát Thành trùng đực Dài Rộng 0,65 0,13 0,68 0,13 0,65 0,13 0,63 0,13 0,68 0,15 0,63 0,13 0,65 0,15 0,63 0,15 0,68 0,15 0,68 0,13 0,63 0,13 0,65 0,13 0,68 0,13 0,63 0,10 0,65 0,15 0,65 0,15 0,63 0,10 0,63 0,15 0,65 0,13 0,68 0,13 0,63 0,10 0,68 0,10 0,68 0,15 0,65 0,13 0,63 0,13 0,65 0,13 0,02 0,02 0,63 0,10 0,68 0,15 25 25 Thành trùng Dài Rộng 0,75 0,18 0,80 0,18 0,78 0,20 0,75 0,18 0,73 0,18 0,75 0,20 0,78 0,18 0,80 0,20 0,83 0,20 0,78 0,18 0,85 0,20 0,80 0,18 0,83 0,20 0,80 0,20 0,75 0,18 0,80 0,18 0,83 0,20 0,80 0,20 0,75 0,20 0,78 0,18 0,83 0,18 0,80 0,18 0,75 0,20 0,83 0,18 0,78 0,20 0,79 0,19 0,03 0,01 0,73 0,18 0,85 0,20 25 25 Phụ chương 3: Thời gian từ vũ hóa đến bắt cặp, thời gian từ vũ hóa đến đẻ trứng vòng đời bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông Nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, 2013. (T = 29,390C; RH = 66,87%; đơn vị: ngày) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Trung bình Phương sai Tối thiểu Tối đa Thời gian từ vũ hóa đến bắt cặp Thời gian từ vũ hóa đến đẻ trứng Vòng đời 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2,5 2 2,5 2,5 2,5 2 2,5 2,5 3 2 2,5 2,5 2,5 2,4 0,39 17,5 18 19,5 19 18 20 17 18 19 19 19,5 20,5 18 17,5 19 19,5 17,5 17,5 20 19 17 19 18 21,5 17,5 18,64 1,16 17 21,5 Phụ chương 4: Thời gian ủ trứng bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông Nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, 2013. (T = 29,390C; RH = 66,87%; đơn vị: ngày) Thời gian từ trứng đẻ đến nở STT ngày 4,5 ngày ngày 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 0 11 0 12 0 13 0 14 0 15 0 16 0 17 0 18 0 19 0 20 0 21 0 22 0 23 0 24 0 25 0 26 0 27 0 28 0 29 0 30 Tổng 10 Thời gian ủ trứng trung bình: 5,68 ± 0,35 ngày (dao động từ – ngày) 5,5 ngày ngày 6,5 ngày ngày 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 Phụ chương 5: Thời gian tuổi của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông Nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, 2013. (T = 29,390C; RH = 66,87%; đơn vị: ngày) Thời gian từ trứng nở đến hết tuổi 2,5 3,5 4,5 ngày 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 0 11 0 12 0 0 13 0 14 0 15 0 16 0 0 17 0 18 0 19 0 0 20 0 21 0 22 0 23 0 0 24 0 25 0 0 26 0 27 0 28 0 29 0 30 0 Tổng 10 12 Thời gian trung bình ấu trùng tuổi 1: 3,25 ± 0,71 ngày. (dao động từ 2,5 – ngày). STT ngày 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phụ chương 6: Thời gian tuổi của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông Nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, 2013. (T = 29,390C; RH = 66,87%; đơn vị: mm) Thời gian từ tuổi đến hết tuổi ngày 4,5 5,5 ngày 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 0 11 0 12 0 13 0 0 14 0 15 0 16 0 17 0 18 0 0 19 0 0 20 0 0 21 0 22 0 23 0 24 0 25 0 0 26 0 27 0 0 28 0 29 0 0 30 0 Tổng 12 Thời giant rung bình tuổi 2: 5,12 ± 0,71 ngày. ( Dao động từ – ngày). STT ngày 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 Phụ chương 7: Thời gian ủ trứng của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông Nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, 2013. (T = 29,390C; RH = 66.87%; đơn vị: ngày) Giai đoạn tiền nhộng 0,5 1,5 ngày 1 0 1 0 0 1 1 1 1 0 10 0 11 0 12 0 13 1 14 1 15 0 16 0 17 0 18 0 19 20 21 22 23 24 25 0 26 1 27 28 29 30 1 Tổng 19 11 Thời gian trung bình tiền nhộng: 0,7 ngày. (dao động từ 0,5 – ngày). Thời gian trung bình nhộng: 1,88 ± 0,35 ngày. ( Dao động từ 1,5 – 2,5 ngày). STT Giai đoạn nhộng ngày 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 19 2,5 ngày 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 [...]... kháng thuốc của dịch hại Do đó, đề tài: Khảo sát thành phần côn trùng và nhện gây hại trên ớt ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Đặc điểm hình thái, sinh học của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood trong điều kiện phòng thí nghiệm được thực hiện nhằm tìm hiểu thành phần côn trùng và nhện gây hại, một số đặc điểm hình thái và sinh học của loài bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood để quản lý và phòng trừ chúng... phòng trừ và biện pháp quản lý dịch hại cho người sản xuất Kết quả điều tra thành phần côn trùng và nhện gây hại trên ruộng ớt tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang vụ Hè Thu 2013 được trình bày trong Bảng 3.1 3.1 Thành phần và mức độ phổ biến của côn trùng và nhện gây hại trên ớt tại Huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang vụ Hè Thu 2013 Qua kết quả điều tra thành phần loài côn trùng và nhện gây hại trên ớt tại tỉnh. ..DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Buồng nuôi bù lạch tự tạo 17 2.2 Khảo sát vòng đời, thời gian sinh trƣởng và hình thái bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 17 3.1 Một số loài côn trùng và nhện gây hại trên ớt 21 3.2 Một số đặc điểm của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 23 3.3 Trứng bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 25 3.4 Trứng bù lạch vài giờ trƣớc khi nở 25 3.5 Ấu trùng tuổi 1 của bù lạch. .. Thành phần, mức độ phổ biến của côn trùng và nhện gây hại trên 20 ớt tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang vụ Hè Thu 2013 3.2 Kích thƣớc các giai đoạn phát triển của bù lạch Scirtothrips 24 dorsalis Hood trong điều kiện phòng thí nghiệm, Đại học Cần Thơ, 2013 3.4 Vòng đời và các giai đoạn phát triển của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood trong điều kiện phòng thí nghiệm, Đại học Cần Thơ, 2013 x 30 ĐẶT VẤN... huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang Nghiên cứu đặc điểm sinh học, hình thái của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood được thực hiện tại phòng thí nghiệm, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ 2.1.2 Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm a) Vật liệu thí nghiệm Nguồn bù lạch: bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood thu trên ruộng ớt Thức ăn: lá ớt được trồng trong nhà lưới và thu... Scirtothrips dorsalis Hood 26 3.6 Ấu trùng tuổi 2 của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 26 3.7 Tiền nhộng của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 27 3.8 Nhộng của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 27 3.9 Thành trùng của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 28 3.10 Vòng đời của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 29 3.11 Triệu chứng cây ớt bị bù lạch gây hại 32 ix DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Thành phần, ... phát triển của bù lạch 2.3 ĐỊNH DANH BÙ LẠCH Dựa vào khóa phân loại và mô tả của Plamer và ctv., (1989) 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU Tất cả các số liệu được xử lý bằng phần mềm EXCEL 17 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 THÀNH PHẦN, MỨC ĐỘ PHỔ BIẾN CỦA CÔN TRÙNG VÀ NHỆN GÂY HẠI TRÊN ỚT TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG VỤ HÈ THU 2013 Kết quả điều tra để xác định thành phần côn trùng và nhện gây hại nhằm định hướng... tỉnh An Giang cho thấy có sự biến động khác nhau giữa các loài gây hại từ cuối tháng 2 đến tháng 6, điều này phụ thuộc vào đặc điểm từng loài gây hại, điều kiện nhiệt độ, ẩm độ và các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây trồng Từ kết quả điều tra trình bày trong Bảng 3.1 về thành phần côn trùng và nhện gây hại trên ớt trong vụ Hè Thu 2013 đã phát hiện 8 loài côn trùng và 2 loài nhện gây hại trên. .. thì điều tra điều tra 15 lá trên 3 tầng tán lá (trên, giữa, dưới)/cây Các côn trùng và nhện có kích thước nhỏ không quan sát trực tiếp được thì thu mẫu tại các điểm điều tra mang về phòng thí nghiệm quan sát giám định phân loại theo mô tả của Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011) và Nguyễn Văn Đĩnh (2002) Đối với bù lạch để xác định thành phần gây hại: cắt đọt và hoa có bù lạch để vào trong hộp có... cinnabarinus Boisduval cả 2 loài nhện gây hại đáng kể với tần xuất suất hiện (“+++” tương ứng >50%), vào tháng 5 là thời gian có nhiệt độ cao, ít mưa là điều kiện thuận lợi cho các loài côn trùng phát triển nói chung và nhện nói riêng 19 Bảng 3.1: Thành phần, mức độ phổ biến của côn trùng và nhện gây hại trên ớt tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang vụ Hè Thu 201 STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ Mức độ phổ biến . bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 26 3 .7 Tiền nhộng của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 27 3.8 Nhộng của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 27 3.9 Thành trùng của bù lạch Scirtothrips. thái và sinh học của bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood 16 2.3 Định danh bù lạch 17 2.4 Xử lý số liệu 17 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Thành phần, mức độ phổ biến của côn trùng. hình Trang 2.1 Buồng nuôi bù lạch tự tạo. 17 2.2 Khảo sát vòng đời, thời gian sinh trƣởng và hình thái bù lạch Scirtothrips dorsalis Hood. 17 3.1 Một số loài côn trùng và nhện gây hại

Ngày đăng: 23/09/2015, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan