Đặc điểm kiến trúc Chăm

16 2.8K 10
Đặc điểm kiến trúc Chăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tháp Chàm, hay còn gọi là tháp Champa, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm), sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Vị trí phân bố các đền tháp là những nơi từng là nơi ở của người Champa, Theo tiếng Chăm, các đền tháp Champa này được gọi là Kalan, nghĩa là Lăng. Các Lăng này được các đời Vua Chăm xây dựng để thờ cúng các vị Thần. Các vị Thần được thờ phụng có thể là các vị thần Ấn Độ giáo tiêu biểu như Siva (thần hủy diệt), Ganesha (phúc thần đầu người mình voi)... hoặc đấy còn có thể là các vị Phật. Điều này tùy thuộc vào lòng tin và kính mộ của mỗi vì vua ở các triều đại khác nhau. Ở thánh địa Mỹ Sơn hiện nay phần lớn là công trình kiến trúc tôn giáo thờ các vị thần thuộc Ấn Độ giáo và Bà La Môn giáo. Nhưng ở thánh địa Đồng Dương (thuộc địa phận huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) đây là kinh đô Phật giáo lớn nhất của Champa. Từ thế kỷ thứ IV, người Chăm pa đã xây dựng đền thờ tại Mỹ Sơn nhưng không còn tới ngày nay. Các di tích đền tháp còn lại được phát hiện có niên đại sớm nhất cũng là vào nửa sau của

Tháp Chàm, hay gọi tháp Champa, dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng dân tộc Chàm (còn gọi dân tộc Chăm), sinh sống miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Vị trí phân bố đền tháp nơi nơi người Champa, Theo tiếng Chăm, đền tháp Champa gọi Kalan, nghĩa "Lăng". Các Lăng đời Vua Chăm xây dựng để thờ cúng vị Thần. Các vị Thần thờ phụng vị thần Ấn Độ giáo tiêu biểu Siva (thần hủy diệt), Ganesha (phúc thần đầu người voi) . vị Phật. Điều tùy thuộc vào lòng tin kính mộ vua triều đại khác nhau. Ở thánh địa Mỹ Sơn phần lớn công trình kiến trúc tôn giáo thờ vị thần thuộc Ấn Độ giáo Bà La Môn giáo. Nhưng thánh địa Đồng Dương (thuộc địa phận huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) kinh đô Phật giáo lớn Champa. Từ kỷ thứ IV, người Chăm pa xây dựng đền thờ Mỹ Sơn không tới ngày nay. Các di tích đền tháp lại phát có niên đại sớm vào nửa sau kỷ VII. Lịch sử xây dựng đền tháp Champa kéo dài từ cuối kỷ VII đến đầu kỷ XVII. Trong khoảng thời gian này,những người Champa xưa để lại số lượng lớn công trình kiến trúc đền tháp, thành luỹ, tác phẩm điêu khắc. Hiện có hai mươi cụm di tích kiến trúc đền tháp nhiều phế tích kiến trúc. ( Quần thể tháp Chăm thánh địa Mỹ Sơn ) ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA CÁC NGÔI THÁP CHĂM : 1. - Đặc trưng. Tháp Chàm khối kiến trúc xây dựng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía mở rộng thon vút hình hoa. Gạch có màu đỏ hồng, đỏ sẫm, nung trước với độ xốp cao, xây mạch vữa có điêu khắc trực tiếp gạch. - Có chiều cao lớn vài ba lần so với chiều ngang thân tháp. Tỷ lệ phần tháp có tính nhân bản, nghĩa xuất phát từ người. Tháp có phần thu nhỏ dần giật cấp. - Các trang trí kiến trúc, điêu khắc có tính nhịp điệu, tính lặp lại đồng dạng, đăng đối. - Mặt tháp đa số hình vuông có không gian bên chật hẹp thường có cửa mở hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc), phía lại cửa giả, bố trí đăng cửa chính. Trần cấu tạo vòm - Trong tháp theo nguyên mẫu có thờ thần Siva, biểu trưng ngẫu tượng Yoni Linga làm sa thạch. - Tháp thường đặt vị trí thoáng, gò đồi cao, không gần chỗ người dân sinh sống. 2. Các công đoạn xây dựng tháp: - Chuẩn bị chất kết dính. - Đúc gạch theo khuôn định sẵn. Nung gạch lần 1. - Xếp gạch theo mô hình tháp chất kết dính. - Nung tháp. - Gọt dũa, trang trí điêu khắc hoàn chỉnh toàn khối tháp. 3. Vật liệu xây dựng Tháp. Ngày tháng 10 năm 2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam thức công bố thông tin: nhà khoa học Đại học Milan, Ý làm việc trùng tu nhóm tháp G-thuộc Thánh địa Mỹ Sơn nhận biết loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách vài trăm năm. Đó loại keo tinh chế từ loài thực vật vốn có nhiều khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi dầu rái. Ngoài ra, họ phát loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật địa nói có gạch sử dụng để xây tháp. Trước đó, người thợ thủ công tên Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm phát hợp chất dầu rái gạch để xây tháp chất kết dính, chưa quan tâm thừa nhận. 4. Đặc điểm kiến trúc : Các Tháp Chăm xây dựng với tiến trình hình thành, phát triển suy tàn Vương triều Vua Chăm, nên phần phản ánh tiến trình lịch sử Vương quốc Chămpa. Tháp Chăm xây dựng nhằm thể lòng ngưỡng mộ, sùng bái tôn giáo Vua Chăm người dân Chăm với thần có nguồn gốc từ Ấn Độ. Nghệ Thuật Kiến trúc Tháp Chăm đan xen nghệ Thuật Phật giáo Ấn Độ, kiến trúc Khmer giao thoa Văn hóa với Đại Việt. Song tất hòa quyện vào Tháp Chăm, mà nói tới người ta biết cộng đồng người Chăm, trí tuệ tài hoa tạo nên tháp độc vô nhị này. Tháp Chăm xây dựng vào giai đoạn lịch sử khác nhau, gắn liền với triều Vua Chăm khác nhau, từ có kiểu kiến trúc mang nét riêng cho khu vực, giai đoạn, thể rõ học hỏi ,giao lưu, sáng tạo phong cách. • Phong cách Tháp thuộc Giai đoạn nghệ thuật miền bắc: Thế kỷ VII – XI. Các đền tháp thuộc thời gian năm 980 thuộc giai đoạn giai đoạn nghệ thuật miền bắc. Các tháp thuộc giai đoạn đơn giản, làm gạch nung màu đỏ, có chân đế khối hình chữ nhật, mặt tháp có bố trí mi cửa ẩn, trừ hướng có cửa chính, có nhiều hình điều khắc vị thần. Mi cửa đỡ khung trụ bổ tường cao hẹp đầu cột xòe ngang. Cũng trụ bổ tường đỡ vòm cửa. Trên vòm trụ bổ tường có chạm khắc phù điêu theo thần thoại Ấn độ, với chạm khắc tập trung đầu cột. Mái tháp thường gồm ba tầng, tầng có bao lơn nhỏ phía mi cửa. Bên tháp có bệ thờ với hình ảnh triều đình theo kiểu Ấn độ. Theo tác giả Philippe Stern (Nghệ thuật Champa, 1942) and Jean Boisselier (Điêu khắc Champa, 1963) nhà sử học Jean-François Hubert tổng hợp phân chia giai đoạn thành phong cách sau: - Phong cách Mỹ Sơn E1: Thế kỷ VII – VIII Phong cách xác định sớm Mỹ Sơn E1. Hay có tên phong cách Cổ, có niên đại kỷ - kỷ 8, phong cách thời kỳ phản ánh ảnh hưởng từ bên văn hóa tiền Angkor nghệ thuật Dvaravati miền Nam Ấn độ. Tiêu biểu cho phong cách Mỹ Sơn E bệ thờ bên tháp làm đá cát kết có hình dạng linga tượng trưng cho dương vật người đàn ông bến bệ tương trương cho âm vật phụ nữ (linga,được dùng cho việc thờ cúng cầu cho su sinh sôi nảy nở người Chăm xưa), xung quanh có chạm tu sĩ tu luyện rừng núi hay hang động, với hình dạng chơi loại nhạc cụ khác nhau, giáo hóa cho loài vật thư giãn. Một công trình tiêu biểu phù điêu lối vào chạm khắc buổi bình minh thời đại theo thần thoại Ấn độ Các tháp theo phong cách cổ: tháp Mỹ Sơn E1 (đã đổ nát), tháp Mắm (không còn), tháp Phú Hài, tháp Damrei (di tích Chăm Campuchia) Nhóm hình cácTháp tiêu biểu cho phong cách Mỹ Sơn E1 (Tháp Chăm Pôshanư – Tháp Phú Hải ) Tiêu biểu cho phong cách Mỹ Sơn E bệ thờ bên tháp làm đá cát kết có hình dạng linga tượng trưng cho núi nhà thần Si-va, xung quanh có chạm tu sĩ tu luyện rừng núi hay hang động, với hình dạng chơi loại nhạc cụ khác nhau, giáo hóa cho loài vật thư giãn. Một công trình tiêu biểu phù điêu lối vào chạm khắc buổi bình minh thời đại theo thần thoại Ấn độ. Thần Vishnu nằm ngủ đáy biển, giường rắn thần Sesha. Một hoa sen từ từ mọc lên từ rốn thần. Thần Brahma từ từ đứng lên hoa Sen để tạo vũ trụ . - Phong cách Hoà Lai phong cách Đồng Dương: Thế kỷ IX – kỷ X. Những đền tháp theo hai phong cách có hàng cột ốp cửa vòm khoẻ khoắn. Những băng trang trí cho công trình có nhiều họa tiết. Yếu tố tiêu biểu cho phong cách Hoà Lai (nửa đầu kỷ IX) vòm cửa nhiều mũi tròn trùm lên cửa thật, cửa giả khám. Các cột khung cửa hình bát giác sa thạch trang trí đường hình uốn cong. Khoảng hai cột trụ ốp có trang trí hình thực vật. Ở bên cột trụ ốp hình kiến trúc thu nhỏ có hình người đắp nổi. Tất tạo cho tháp Hoà Lai vẻ đẹp trang trọng tươi mát. Có niên đại nửa đầu kỷ 9, với vòm cửa nhiều mũi tròn với trụ bổ tường hình bát giác làm đá cát kết với trang trí hình uốn cong Các tháp theo phong cách Hoà Lai: tháp Hòa Lai, tháp Po Dam, tháp Mỹ Sơn F3, tháp Mỹ Sơn A2, tháp Mỹ Sơn C7 ( Tháp Hòa Lai ) - Còn phong cách Đồng Dương (nửa sau kỷ IX) : Các trang trí biến thành hình hoa hướng ngoài. Cái nhận thức cổ điển nét lượn tỷ lệ phong cách Hoà Lai bị biến tháp Đồng Dương trở nên mạnh mẽ hơn. Các vòm cửa nhiều mũi tròn với trụ bổ tường hình bát giác làm đá cát kết với trang trí hình uốn cong.Nhóm Tượng Tháp tiêu biểu cho phong cách Đồng Dương. Đây điểm khác biệt phong cách Đồng Dương Mỹ Sơn. Đỉnh cao phong cách kiến trúc tu viện Phật giáo vào cuối kỷ IX. Bức tường tu viện dài đến số có nhiều tượng Phật. Rất tiếc di tích bị phá hủy nhiều học giả cho nguyên vẹn, di tích giống tu viện Phật giáo miền Bắc Ấn Độ. Một số vật thuộc di tích giữ lại bảo tàng cho thấy điêu khắc thời kỳ có tính uyển chuyển, phong phú thể hình khắc gần gũi với nguời Chăm ảnh tượng vị thần. Các tượng có mũi môi dày không cười. Các đề tài Đức Phật, vị sư, hộ pháp dvarapalas, bồ tátAvalokiteshvara (Quán Thế Âm) nữ thần tình thương Tara, người xem vợ Avalokiteshvara. Các tháp theo phong cách Đồng Dương: tháp Đồng Dương, tháp Mỹ Sơn B2, tháp Mỹ Sơn B4, tháp Mỹ Sơn A10, tháp Mỹ Sơn A11, tháp Mỹ Sơn A12, tháp Mỹ Sơn A13 ( Tháp Đồng Dương ) - Phong cách Mỹ Sơn A1: Thế kỷ X - kỷ XI. Có niên đại vào kỷ 10 - kỷ 11, phong cách trụ bổ tường đứng thành đôi với tường hình người tháp Mỹ Sơn A1. Các vòm cửa có hình dáng phức tạp không chạm khắc. Thân tháp cao vút với tầng dần thu nhỏ lại. Đây thời kỳ chịu ảnh hưởng Java thời hoàng kim Chăm Pa. Phong cách Mỹ Sơn A có tính động, dường nhảy múa, với vẻ đẹp duyên dáng. Các vũ công họa tiết ưa chuộng nhà điêu khắc Chăm thời kỳ này. Bên cạnh linh vật sống thực lẫn từ thần thoại chủ đề ưa thích voi, hổ, garuda Ở phong cách trụ bổ tường đứng thành đôi với tường hình người tháp Mỹ Sơn A1. Các vòm cửa có hình dáng phức tạp không chạm khắc. Thân tháp cao vút với tầng dần thu nhỏ lại. Đây thời kỳ chịu ảnh hưởng Java thời hoàng kim Chăm Pa. Phong cách đặt tên theo tòa tháp có ký hiệu hậu chiến tranh đến không còn. Các tháp thuộc nhóm B, C D khu di tích thánh địa Mỹ Sơn thuộc phong cách này. Đến thời kỳ này, đối ngược với vẻ khỏe khoắn có phần tợn phong cách Đồng Dương, phong cách Mỹ Sơn A có tính động, dường nhảy múa, với vẻ đẹp duyên dáng. Các vũ công họa tiết ưa chuộng nhà điêu khắc Chăm thời kỳ này. Bên cạnh linh vật sống thực lẫn từ thần thoại chủ đề ưa thích Voi, Hổ, Garuda: + Thần Indra: Thường thể tư ngồi bệ với tay cầm lưỡi tầm sét, chân xếp voi vật cưỡi thần phủ phục. + Bò Nan-din: Là vật cưỡi thần Si-va thường thẻ tư nằm thuộc dạng tượng tròn. + Thần Indra: Thường thể tư ngồi bệ với tay cầm lưỡi tầm sét, chân xếp voi vật cưỡi thần phủ phục. + Bò Nan-din: Là vật cưỡi thần Si-va thường thẻ tư nằm thuộc dạng tượng tròn. + Ga-ru-da: Là linh vật mà thần Vis-nu thường cưỡi kẻ thù rắn thần Naga. Các phù điêu thường chạm hình chim thần Ga-ru-da nuốt dẫm lên đạp rắn thần Naga. + Sư tử: Thường sư tử đực tư ngồi với hai chân trước đứng. + Thần Siva: Thường đươc thờ hình tượng Linga, hay với kiểu tóc búi (Jatanlinga) trang trí mặt người (Kosa). Cũng thuộc phong cách Mỹ Sơn A1 có nhóm tháp Khương Mỹ di vật Trà Kiệu. Các công trình Khương Mỹ nằm giai đoạn chuyển tiếp Đồng Dương Mỹ Sơn A1. Đồng thời chịu ảnh hưởng Khmer Java . Nhiều di vật điêu khắc Trà Kiệu lưu giữ viện bảo tàng đặc biệt bệ thờ Trà Kiệu. Bệ thờ làm gồm bệ đá với phù điêu khối ligam. Các phù điêu chạm giai đoạn khác đời Krisna. Nhóm Tượng Tháp tiêu biểu cho phong cách Mỹ Sơn A1, Khương Mỹ - Trà Kiệu. ( Tháp Khương Mỹ - Trà Kiệu – Quảng Nam ) ( Hình vẽ tháp Mỹ Sơn A1 ) Ở góc bệ thờ có hình sư tử nâng đỡ khối kiến trúc nặng bên trên. Cũng thuộc phong cách Trà Kiệu có bệ đá chạm vũ công có hình vuông mà mặt có chạm hình vũ nữ apsara nhảy múa nhạc công gandharva chơi nhạc. Bệ đặt có chạm hình đầu sư tử hình makara. • Phong cách Tháp thuộc Giai đoạn nghệ thuật Miền Nam:Từ sau kỷ XI – đến kỷ XV. Giai đoạn gọi phong cách Bình Định hay Tháp Mẫm. Khởi đầu tháp Chánh Lộ có phong cách chuyển tiếp từ Mỹ sơn A1 sang Tháp Mẫm. Một số vật Tháp Mẫm dáng dấp cân đối, nhẹ nhàng phần lớn điêu khắc trở nên thô với hình khối tròn mang tính địa chiếm lĩnh khắp hình tượng Ấn giáo miền Nam. Các thiết kế kiến trúc với đường nét sắc sảo đường tròn uốn lượn chuyển sang phong cách mạnh mẽ với hình khối chạm trổ cho thấy ấn tượng mạnh mẽ dường không nét tinh tế so sánh với phong cách Mỹ Sơn A1. Có niên đại từ đầu kỷ 11 đến kỷ 12, gồm có tháp: tháp Bình Lâm, tháp Mỹ Sơn E1, tháp Chiên Đàn, tháp Po Nagar, tháp Bánh Ít (tháp Bạc) ( Tháp Bình Lâm – Bình Định ) ( Tháp Ponagar – Nha Trang ) Ở vòm cửa thu lại vút lên thành hình mũi giáo. Các tháp nhỏ tầng bên cuộn tròn lại thành khối đậm khỏe. Các trụ bổ tường thu hẳn vào tường thành khối phẳng. Bề mặt tháp tường với đường gân sống. Chỉ có hình linh vật so sánh với phong cách trước. Chạm khắc phong cách vào chi tiết trang trí nhìn vào tổng thể vẻ đẹp tính động hình tượng. Một họa tiết phong cách Tháp Mẫm chạm đá hàng ngực phụ nữ xung quanh chân đế bệ thờ. Họa tiết thấy Trà Kiệu trở thành điển hình cho phong cách Tháp Mẫm họa tiết độc đáo nghệ thuật Đông Nam Á. Nhóm Tượng Tháp tiêu biểu cho phong cách Bình Định hay Tháp Mắm ( Tháp Dương Long – Bình Định ) ( Tháp Hưng Thạnh_ Bình Định ) - ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC CHÍNH TIỂU BIỂU : Thực ra, chúng có cụm, tổng thể hoàn chỉnh phản ánh vũ trụ quan Ấn Độ giáo. Quan niệm cổ xưa cho giới có hình vuông, xung quanh núi đại dương bao bọc, trục xuyên đến mặt trời; chúng thể kiến trúc Ấn Độ giáo với khuôn viên vuông vắn, tường bao quanh xây cao, vuông góc với tượng trưng cho núi. Các công trình tổng thể nhóm đền tháp Chăm Pa thường bố cục theo đường trục chạy với hướng công trình thường mở phía Đông - hướng thần thánh, sinh sôi, nảy nở. Về đại thể, chia bố cục nhóm đền tháp Chăm Pa theo hai dạng. ( Tháp nhìn từ tháp cổng ) Loại bố cục ba song hành (kiến trúc có Kalan) Tiêu biểu cho loại quần thể tháp Chiên Đàn, Khương Mỹ (Quảng Nam), Dương Long, Hưng Thạnh (Bình Định), Hoà Lai (Ninh Thuận…). Quy hoạch quần thể dạng có phần kiến trúc chủ thể gồm ba đền – tháp đứng song hàng theo trục Bắc – Nam, quay mặt hướng Đông. Tùy vị trí tháp mà chúng gọi Kalan Nam, Kalan hay Kalan Bắc, tương ứng với ba vị thần thờ là: Brahma, Siva Visnu. Đặc điểm chứng tỏ, buổi đầu tiếp xúc với Ấn Độ giáo, Chăm Pa tôn sùng ba vị thần. Tuy nhiên, đời sống người Chăm manh nha xuất việc lựa chọn vị thần chủ Siva cho mình. Vì thế, tháp thờ Siva (Kalan giữa) thường có kích thước lớn hai tháp kia. Ngoài kiến trúc chủ thể, có kiến trúc phụ xung quanh tổng thể hoàn chỉnh nói hầu hết kiến trúc phụ không trọng nên độ bền không cao, đa phần bị huỷ hoại. Loại bố cục có tháp trung tâm (1 Kalan) Tiêu biểu cho loại loạt nhóm đền tháp khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam), Poklong Garai (Ninh Thuận), Po Nagar (Khánh Hoà)… Tháp trung tâm nơi thờ thần chủ Siva, cho thấy lúc người Chăm lựa chọn song quốc giáo cho riêng - Siva giáo. Nếu tháp bà Po Nagar thờ bà mẹ xứ sở, Quốc mẫu người Chăm ảnh hưởng Siva giáo cho thấy dung hội tín ngưỡng địa với Ấn Độ giáo, ngược lại, tháp Yang Prong (Easup - Đắk Lắk) lại thờ thần Siva dạng Mukhalinga, chứng minh mối quan hệ gần gũi tộc người Chăm với lạc sống cao nguyên phía Tây… Đặc điểm : Trừ vài nhóm đền tháp, tháp Bằng An (Điện Bàn - Quảng Nam), tháp Hưng Thạnh (thành phố Quy Nhơn - Bình Định) có đặc điểm kiến trúc mang phong cách Bắc Ấn, lại phần lớn đền tháp Chăm biết nước ta mang phong cách Nam Ấn. Trong loại bố cục này, kiến trúc chủ thể (Kalan) đặt trung tâm bố cục với cửa mở hướng Đông. Phần kiến trúc phụ gồm tháp phụ thờ thần thứ yếu nhà phụ vây xung quanh: tháp Hoả (Kosa grha), tháp Cổng (Gopura), Nhà khách thập phương (Mandapa), tháp Bia (Po Sha), tường bao… Mỗi hạng mục công trình có đặc điểm kiến trúc hay chức sử dụng riêng biệt . Tuy nhiên, nay, đa phần nhóm đền tháp bị xuống cấp, sụp đổ, nhiều công trình phụ trợ lại phần móng. • Kalan: Nằm trung tâm nhóm đền tháp, có mặt hình vuông, bốn hướng có cửa, có cửa vào mở theo hướng chính, hướng lại cửa giả, xây nhô mặt tường. Một Kalan thường có phần hàm chứa ý nghĩa triết học sâu sắc: Phần đế tháp (Jagati) tượng trưng cho giới trần tục. Phần thân (Bhuwarloke) tượng trưng cho giới tâm linh, nơi người tự tịnh gột rửa bụi trần để đến gần tổ tiên hơn. Mái tháp (Swarloka) tượng trưng cho giới thần linh, thường có tầng chóp bịt kín phần đỉnh tháp. Mỗi tầng mang đầy đủ đặc điểm kiến trúc thân tháp thờ với cửa giả, trụ áp tường, diềm mái… giản lược thu dần vào lên cao. Trong lòng Kalan, đặt đài thờ đá, xung quanh lối hẹp mang dáng dấp đường chạy đàn kiến trúc Phật giáo . Đài thờ có hình tượng vị thần phổ biến Linga – Yoni; gồm phần: phần đế, phần bệ Yoni (có vòi quay hướng Bắc theo triết lý Ấn Độ, hướng Bắc tượng trưng cho nước hướng thần Tài Lộc - Kuvera); phần trụ Linga (một biểu tượng thần Siva). Một số đài thờ (tiêu biểu đài thờ Mỹ Sơn E1) chạm khắc sinh động, thể tài hoa khéo léo nghệ nhân xưa; thân đài thờ hoạt cảnh thể đời sống tu sĩ Bà La Môn; họ trầm mặc gốc cây, cầu nguyện, chơi nhạc, luyện thuốc, giảng đạo. Trên Linga người ta chạm mặt thần Siva hay vị vua mà họ tôn thờ (Mukkalinga), tiêu biểu Linga tháp Poklong Garai (Ninh Thuận) • Tháp cổng Gopura: Công trình nằm thân tường bao, phía trước Kalan có phần không gian nội thất gồm phòng vuông hoàn toàn để trống, phần tiền sảnh hai nhánh Đông - Tây trở thành hành lang hẹp ngắn. Gopura có vòm mái dật cấp nhỏ dần. Chiều cao chân tháp thay đổi tuỳ theo phần chân nằm bên hay bên tường bao chung nhóm. Phần chân nằm phía bên tường bao thường lớn phía bên trong, có nghĩa mặt sân phía cao mặt sân phía tín đồ đến hành hương cúng thần dẫn dắt theo chiều hướng lên cao dần. Thân mái Gopura có mô hình cấu trúc tháp thờ Kalan: cửa giả, vòm cuốn, trụ ốp, tầng, diềm trang trí góc, khung cửa trụ đá… quy mô kích thước nhỏ hơn. • Tháp hoả - Kosagrha: Kosagrha tên gọi kiến trúc đặc biệt tổng thể nhóm đền tháp Chăm. Công trình Việt hoá nhiều tên gọi khác nhau: nhà Nam, nhà mái hình thuyền, tháp kho hay tháp hoả, tháp thờ thần hỏa (Ahni) . Kosagrha nằm vòng tường bao, vị trí góc Đông Nam tường bao (cho nên với nhóm đền tháp truyền thống, cửa mở hướng Đông Kosagrha nằm trước Kalan với số nhóm đền tháp đặc biệt công trình nằm phía sau Kalan). Kiến trúc có mặt hình chữ nhật, nội thất rộng rãi, có tường ngăn chia thành phòng. Cửa vào mở hướng Bắc (hướng thần Tài Lộc - Kuvera) thường lệch phía Tây không nằm mặt tường. Mặt tường Đông - Tây trổ hai cửa sổ có chấn song tiện đá; mặt tường Nam xây kín, trang trí trụ áp tường. Kosaghra có hai tầng: với mái cong hình thuyền úp vươn cao khiến dễ gây ý tổng thể nhóm. Phần chân đế trang trí nhĩ nhỏ vị trí chuyển tiếp chân cột. Trên cửa sổ Kosaghra có vòm cuốn, bên chạm khắc đề tài đó. Tiêu biểu chạm cảnh hai voi đấu vòi vào vòm cửa tường Đông - Tây Kosaghra Mỹ Sơn B5. Cặp voi liên quan đến nữ thần Gajalaskmi. Theo tiếng Phạn Gaja voi Laskmi vợ Visnu phải giai đoạn đền tháp Chăm Pa có liên quan tới việc thờ thần Visnu tranh hỗn dung tôn giáo quốc gia này… (Họa tiết hoa văn mái tháp cổng) • Nhà khách thập phương - Mandapa: Nằm đường đồng trục với Kalan Gopura, Mandapa nơi người chuẩn bị nghi thức tế tự trước vào hành lễ đền thờ chính. Mandapa kiến trúc có mặt hình chữ nhật, với cạnh dài thường gấp nhiều lần cạnh ngắn, nội thất rộng, thoáng, hai cửa vào mở hai hướng Đông - Tây. Trên mặt tường Bắc Nam mở nhiều cửa sổ. Tất Mandapa không giữ mái ngói, tường thấy dấu vết điểm đặt cấu kiện gỗ lợp mái ngói. Phần lớn Mandapa nằm tường bao nhiều mặt hạn chế, người ta xây Kalan Gopura (H2 - Mỹ Sơn, Poklong Garai.) Mandapa Po Nagar dạng đặc biệt với hàng trụ gạch đỡ mái, tường bao xây mặt khác thấp mặt chung nhóm. Ngoài nhiều nhóm đền tháp có số kiến trúc phụ trợ khác, tháp Bia (Posah), tháp B6 (trong nhóm B - khu di tích Mỹ Sơn) chứa bể cạn đựng nước Thánh tẩy; tháp từ A2 đến A7 (trong nhóm A - khu di tích Mỹ Sơn) với cửa A1 thờ vị thần phương hướng. Như thấy quy hoạch tổng thể, đan cài tư tưởng Ấn Độ giáo tín ngưỡng địa lại tìm đến giải pháp dung hoà hầu hết khía cạnh: quy mô, bố cục, phương hướng, góc nhìn… Kiến trúc đền tháp Chăm Pa nơi ghi nhận thể rõ nét triết lý sâu đậm nghệ thuật Ấn Độ giáo sau thẩm thấu qua bàn tay tài hoa nghệ nhân Chăm xưa. Bên cạnh đặc điểm kiến trúc, thánh thần điển tích Ấn Độ giáo trở thành nguồn đề tài phong phú cho mảng chạm khắc, trang trí kiến trúc đồ thờ phụng đền tháp Chăm Pa. Tuy nhiên, với lòng sùng kính, với tâm hồn bàn tay tài hoa, hình tượng gắn liền với kiến trúc, tôn giáo Ấn Độ địa hoá để có bố cục, đường nét, quy mô biểu cảm riêng biệt; đơn giản. 5. Giá trị kiến trúc đền tháp Champa: Các đền tháp Champa phản ánh đầy đủ chân thực hoàn cảnh văn hoá Champa từ giai đoạn đầu tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ giai đoạn thích nghi, tiếp biến trỗi dậy mạnh mẽ tính địa giao lưu thường xuyên mặt văn hóa bên cạnh mặt kinh tế - trị với dân tộc liền kề. Giá trị nghệ thuật hình điêu khắc, việc giúp cho đền tháp đẹp có ý nghĩa văn hóa đặc biệt, giúp cho việc nghiên cứu sâu niên đại, phong cách chức đền tháp.ng sinh động giàu ý nghĩa. [...]... nguyên phía Tây… Đặc điểm : Trừ một vài nhóm đền tháp, như tháp Bằng An (Điện Bàn - Quảng Nam), tháp Hưng Thạnh (thành phố Quy Nhơn - Bình Định) có đặc điểm kiến trúc mang phong cách Bắc Ấn, còn lại phần lớn các đền tháp Chăm hiện biết ở nước ta đều mang phong cách Nam Ấn Trong loại bố cục này, kiến trúc chủ thể (Kalan) luôn được đặt ở trung tâm của bố cục với cửa mở hướng Đông Phần kiến trúc phụ gồm các... hướng, góc nhìn… Kiến trúc đền tháp Chăm Pa là nơi ghi nhận và thể hiện rõ nét những triết lý sâu đậm của nghệ thuật Ấn Độ giáo sau khi đã thẩm thấu qua bàn tay tài hoa của các nghệ nhân Chăm xưa Bên cạnh đặc điểm về kiến trúc, các thánh thần và điển tích Ấn Độ giáo đã trở thành nguồn đề tài phong phú cho các mảng chạm khắc, trang trí trên kiến trúc và đồ thờ phụng trong đền tháp Chăm Pa Tuy nhiên,... này có phần kiến trúc chủ thể gồm ba ngôi đền – tháp đứng song hàng theo trục Bắc – Nam, cùng quay mặt về hướng Đông Tùy vị trí của mỗi tháp mà chúng được gọi là những Kalan Nam, Kalan giữa hay Kalan Bắc, tương ứng với ba vị thần được thờ là: Brahma, Siva và Visnu Đặc điểm đó chứng tỏ, trong buổi đầu tiếp xúc với Ấn Độ giáo, Chăm Pa tôn sùng cả ba vị thần Tuy nhiên, trong đời sống người Chăm khi đó... thường có 3 tầng và một chóp bịt kín phần đỉnh tháp Mỗi tầng đều mang đầy đủ đặc điểm kiến trúc của một thân tháp thờ với cửa giả, trụ áp tường, diềm mái… nhưng được giản lược và thu dần vào khi lên cao Trong lòng Kalan, chính giữa đặt một đài thờ đá, xung quanh là một lối đi hẹp có vẻ mang dáng dấp một đường chạy đàn trong kiến trúc Phật giáo Đài thờ có khi là hình tượng của một vị thần nhưng phổ biến... manh nha xuất hiện việc lựa chọn vị thần chủ Siva cho mình Vì thế, tháp thờ Siva (Kalan giữa) thường có kích thước lớn hơn hai tháp kia Ngoài kiến trúc chủ thể, vẫn có những kiến trúc phụ xung quanh như một tổng thể hoàn chỉnh đã nói ở trên nhưng hầu hết các kiến trúc phụ đó không được chú trọng nên độ bền không cao, đa phần bị huỷ hoại Loại bố cục có một tháp trung tâm (1 Kalan) Tiêu biểu cho loại này... dắt theo chiều hướng lên cao dần Thân và mái của Gopura có mô hình và cấu trúc như tháp thờ Kalan: cũng cửa giả, vòm cuốn, trụ ốp, cũng các tầng, diềm trang trí góc, các khung cửa và trụ đá… nhưng quy mô và kích thước thì nhỏ hơn • Tháp hoả - Kosagrha: Kosagrha là tên gọi của một kiến trúc đặc biệt trong tổng thể một nhóm đền tháp Chăm Công trình này cũng được Việt hoá bằng nhiều tên gọi khác nhau: ngôi...( Tháp Hưng Thạnh_ Bình Định ) - ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC CHÍNH TIỂU BIỂU : Thực ra, chúng luôn có một cụm, một tổng thể hoàn chỉnh phản ánh vũ trụ quan Ấn Độ giáo Quan niệm cổ xưa đó cho rằng thế giới có hình vuông, xung quanh là núi và đại dương bao bọc, chính giữa là một trục xuyên đến mặt trời; chúng được thể hiện trong kiến trúc Ấn Độ giáo với khuôn viên vuông vắn, tường bao quanh... phụ thờ thần thứ yếu và các nhà phụ vây xung quanh: tháp Hoả (Kosa grha), tháp Cổng (Gopura), Nhà khách thập phương (Mandapa), tháp Bia (Po Sha), tường bao… Mỗi một hạng mục công trình này đều có đặc điểm kiến trúc hay chức năng sử dụng riêng biệt Tuy nhiên, hiện nay, đa phần các nhóm đền tháp này đã bị xuống cấp, sụp đổ, nhiều công trình phụ trợ chỉ còn lại phần nền móng • Kalan: Nằm ở trung tâm của... của điểm đặt cấu kiện gỗ lợp mái ngói Phần lớn các Mandapa nằm ngoài tường bao nhưng nhiều khi do mặt bằng hạn chế, người ta đã xây ở giữa Kalan và Gopura (H2 - Mỹ Sơn, ở Poklong Garai.) Mandapa Po Nagar là một dạng khá đặc biệt với những hàng trụ gạch đỡ mái, không có tường bao và được xây ở một mặt bằng khác thấp hơn mặt bằng chung của cả nhóm Ngoài ra nhiều nhóm đền tháp còn có một số kiến trúc. .. núi Các công trình trong tổng thể một nhóm đền tháp Chăm Pa thường được bố cục theo một đường trục chạy giữa với hướng chính của các công trình thường mở ở phía Đông - hướng của thần thánh, của sự sinh sôi, nảy nở Về đại thể, có thể chia bố cục các nhóm đền tháp Chăm Pa theo hai dạng ( Tháp chính nhìn từ tháp cổng ) Loại bố cục bộ ba song hành (kiến trúc có 3 Kalan) Tiêu biểu cho loại này là những quần . các công trình kiến trúc đền tháp, thành luỹ, các tác phẩm điêu khắc. Hiện tại có trên hai mươi cụm di tích kiến trúc đền tháp và rất nhiều phế tích kiến trúc. ( Quần thể tháp Chăm ở thánh địa. Độ. Nghệ Thuật Kiến trúc Tháp Chăm là sự đan xen của nghệ Thuật Phật giáo Ấn Độ, kiến trúc Khmer và sự giao thoa Văn hóa với Đại Việt. Song tất cả đều được hòa quyện vào trong Tháp Chăm, mà khi. kích thước lớn hơn hai tháp kia. Ngoài kiến trúc chủ thể, vẫn có những kiến trúc phụ xung quanh như một tổng thể hoàn chỉnh đã nói ở trên nhưng hầu hết các kiến trúc phụ đó không được chú trọng nên

Ngày đăng: 22/09/2015, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan