CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNGI - Cấu tạo của xương.. Sụn Mô xương xốp Mô xương cứng Khoang xương Nan xương - Gồm: thõn xương và hai đầu xương + Đầu xương:.. Sụn là loại mụ liờn kết c
Trang 1? Bộ xương gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?
Tay có cấu tạo thích nghi với quá trình lao
động, chân có cấu tạo thích nghi với quá trình
đi thẳng mình.
?
Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có
ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người
?
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Bộ xương gồm ba phần: Đầu, thân và chi.
+ Xương đầu: Xương hộp sọ và các xương mặt.
+ Xương thân: Xương cột sống và xương lồng ngực.
+ Xương chi: Xương chi trên (đai vai và xương
tay) và xương chi dưới (đai hông và xương chân).
Trang 2CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I - Cấu tạo của xương
? Cơ thể người cú mấy loại xương? Em hóy kể tờn?
Gồm xương dài, ngắn và xương dẹt
1 Cấu tạo xương dài
? Xương dài cấu tạo gồm những phần nào?
Sụn
Mô xương xốp
Mô xương cứng
Khoang xương
Nan xương
- Gồm: thõn xương và hai đầu xương
+ Đầu xương:
? Em hóy nhận xột cấu tạo của đầu xương?
- Hai đầu xương là mụ
xương xốp cú cỏc nan
xương xếp theo kiểu
vũng cung, tạo ra cỏc ụ
trống chứa tuỷ đỏ.
- Bọc hai đầu xương là
lớp sụn
Sụn bọc đầu xương.
Mụ xương xốp gồm cỏc nan xương
Sụn là loại mụ liờn kết
cứng, Nú tham gia vào
tạo khung cho cơ thể, gắn
bỏm cỏc bộ phận, bảo vệ
cỏc mụ nằm bờn cạnh và
tạo ra cỏc mẫu cấu trỳc
cho sự phỏt triển của
nhiều xương
Trang 3I - Cấu tạo của xương
1 Cấu tạo xương dài
+ Đầu xương:
+ Thân xương
? Hãy cho biết hình dạng, cấu tạo của thân xương?
- Đoạn giữa là thân xương Thân
xương hình ống, cấu tạo từ ngoài
vào trong có:
+ Ngoài cùng là màng xương mỏng,
có khả năng sinh các tế bào xương.
+ Tiếp theo là mô xương cứng, trong
có mạch máu, thần kinh và các tế
bào xương.
+ Trong cùng là khoang xương
hình ống gồm:
Màng xương.
Mô xương cứng.
Khoang xương
? Nêu vai trò của khoang xương?
- Khoang xương chứa tuỷ xương.
+ Ở trẻ em là tuỷ đỏ, đó là một loại mô
liên kết có khả năng sinh ra hồng cầu.
+ Ở người già tuỷ được thay thế bằng
mô mỡ màu vàng nên gọi là tuỷ vàng
Thân xương có dạng ống, đầu xương có các
nan xương xêp kiểu vòng cung Đặc điểm
này có ý nghĩa gì đối với chức năng nâng đỡ
của xương?
- Dạng hình ống có tác dụng giúp xương
nhẹ nhưng vẫn vững chắc.
- Các nan xương xếp kiểu vòng cung làm
phân tán lực tác dụng tác động lên xương
giúp xương có tính chịu nén cao
- Cách cấu tạo thân xương và đầu xương
như trên, làm cho xương rất cứng rắn, đảm
bảo được sức chịu đựng của xương
- Trong kĩ thuật xây nhà, làm cầu người ta
thường áp dụng nguyên tắc cấu tạo này để
làm cho công trình kiến trúc được vững
chắc, có sức bền cao, đạt độ thẩm mĩ và
tiết kiệm nguyên liệu
Trang 42 Chức năng của xương dài
1 Cấu tạo xương dài
? Điền thông tin vào các chỗ trống bảng sao cho phù hợp.
(Cột chức năng).
Bảng 8-1 Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
Các phần
Đầu xương
- Sụn bọc đầu xương.
- Mô xương xốp gồm
các nan xương.
Thân xương
- Màng xương.
- Mô xương cứng.
- Khoang xương.
- Giảm ma sát trong khớp xương.
- Phân tán lực tác động, tạo ô trống chứa tuỷ đỏ.
- Giúp xương phát triển to ra về bề ngang.
- Chịu lực đảm bảo bảo tính vững chắc của xương.
- Chứa tuỷ đỏ (trẻ em) sinh hồng cầu, chứa tuỷ vàng ở người lớn.
? Qua bảng đã hoàn thành, em hãy nêu chức năng của
các bộ phận ở phần đầu xương?
? Các bộ phận ở thân xương có chức năng gì?
? Đặc điểm nào trong cấu trúc của xương người giúp xương
chịu được áp lực gấp 30 lần so với loại gạch tốt?
(học bảng - SGK)
Trang 5I - Cấu tạo của xương
3 Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
? Hãy kể các xương ngắn và xương dẹt ở cơ thể người?
* Xương ngắn: Xương gót chân, cổ chân, cổ tay, các đốt sống …
* Xương dẹt: Xương trán, xương hàm, xương bả vai, xương chậu …
? Qua quan sát, em hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo và chức năng
của xương ngắn và dẹt? So với xương dài có nào khác?
- Cấu tạo: Không có dạng ống, có cấu tạo ngoài là mô xương
cứng, trong là mô xương xốp có các nan xương và hốc trống nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tuỷ đỏ.
- So sánh:
+ Giống: Cũng có màng xương, mô xương cứng, mô xương xốp.
- Cấu tạo hình
ống - Không có cấu tạo hình ống.
- Không có mô
xương mỏng - Có mô xương mỏng.
+ Khác:
- Bên ngoài là mô xương cứng, bên trong là mô xương xốp.
- Chức năng: Chứa tuỷ đỏ
? Với cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu có nan hình vòng cung tạo các ô, giúp các em liên tưởng tới kiến trúc nào trong đời
sống?
- Giống trụ cầu, tháp Epphen, vòm nhà thờ …
- Ứng dụng trong xây dựng đảm bảo bền vững và tiết kiệm
vật liệu
Trang 6? Bộ phận nào ở xương giúp xương phát triển về bề ngang?
Nhờ các tế bào xương ở màng xương phân chia tạo những
tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương
- Xương lớn lên về bề ngang là nhờ sự phân chia của các
tế bào màng xương
- Dùng đinh Platin đóng vào vị trí
A, B, C, D ở xương đùi một con bê
trong đó.
+ B và C ở trong sụn tăng trưởng
của hai đầu xương.
+ C và D ở phía ngoài sụn tăng
trưởng của 2 đầu xương
- Sau vài tháng quan sát
? Hãy so sánh khoảng cách vị trí B và C ở trước và sau vài tháng?
Khoảng cách B và C không thay đổi
? Nhận xét gì về khoảng cách giữa vị trí A và B, C và D
trước và sau vài tháng?
Sau vài tháng: Giữa A và B C và D dài hơn nhiều
Như vậy: Phía trong sụn tăng trưởng
khoảng cách không thay đổi Phía
ngoài sụn tăng trưởng khoảng cách
đã dài hơn
? Quan sát hình 8-5 hãy cho biết vai trò của sụn tăng trưởng?
- Xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào lớp
sụn tăng trưởng
Đến tuổi trưởng thành, sự phân chia
của sụn tăng trưởng không còn thực
hiện được nữa nên người không cao
thêm Tuy nhiên, màng xương vẫn có
khả năng sinh ra các tế bào xương để
bồi đắp phía ngoài của thân xương làm
xương lớn lên về chiều ngang
Trong khi tế bào huỷ xương tiêu huỷ
thành trong của ống xương, làm cho
khoang xương ngày càng rộng ra
? Trẻ em tập thể dục thể thao quá độ, mang vác nặng thì sẽ
gây hậu quả gì?
Sụn tăng trưởng hoá xương nhanh
thì sẽ không cao được nữa
? Sự phát triển của xương người ở các lứa tuổi khác nhau
có giống nhau không?
- Xương phát triển nhanh mạnh tuổi thiếu niên,
nhất là tuổi dậy thì.
- Xương phát triển chậm lại ở nữ: tuổi 18- 20,
nam tuổi 20- 25.
- Tuổi trưởng thành xương không dài thêm do
sụn tăng trưởng không còn khả năng hoá xương
nữa.
- Người già xương phân huỷ nhanh hơn tạo
thành, tỷ lệ hữu cơ giảm nên giòn và dễ gãy, khi
gãy khả năng phục hồi chậm và không chắc
chắn.)
Trang 7III - Thành phần hoá học và tính chất của xương
Thả 1 xương đùi ếch vào cốc đựng axít HCL 10%
? Có hiện tượng đặc biệt nào xảy ra? Em hãy thử
giải thích hiện tượng đó?
- Thấy có bọt khí nổi lên.
- Giải thích: Bọt khí nổi lên là khí cacbônic,
điều đó chứng tỏ trong thành phần của xương
có muối cacbônat, khi tác dụng với axít sẽ giải
phóng khí cacbônic
? Uốn thử xem xương cứng hay mềm?
? Tại sao khi ngâm xương lại bị dẻo và có thể kéo dài, thắt nút?
Xương mất phần rắn bị hoà vào HCL chỉ
có thể là chất có canxi và cacbon
Kẹp xương đùi ếch → Đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến
khi xương không còn cháy nữa, không thấy khói bay lên
? Phần nào của xương bị cháy? Bóp nhẹ phần xương đã đốt,
có nhận xét gì?
- Chất hữu cơ.
- Vỡ vụn như tro đó là khoáng chất
? Từ các thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về
thành phần và tính chất của xương?
- Cấu tạo: Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ
(cốt giao) và chất khoáng (chủ yếu là canxi).
- Tính chất:
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
- Tỉ lệ cốt giao thay đổi theo tuổi
- Xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ)
và chất khoáng.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo
- Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ
học tác động vào cơ thể, nhờ tính rắn chắc nên bộ xương có thể
chống đỡ được sức nặng của cơ thể.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
- Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên
xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn.
- Độ rắn chắc của xương người lớn có thể chịu được áp lực gấp
30 lần so với gạch tốt.
- Xương của trẻ em có tính đàn hồi cao.
- Xương người già rất giòn Vì vậy người già khi ngã dễ bị gãy
xương
? Căn cứ vào thành phần hoá học, giải thích tại sao xương
người già giòn và dễ gãy, khi gãy khả năng hồi phục chậm?
Do tỷ lệ cốt giao ở người già thấp (chỉ còn 1/3 trong khi đó
tỷ lệ này ở trẻ em là 2/3) Điều đó làm cho xương người già
thường giòn và dễ gãy
? Vì sao trẻ em Việt Nam thường mắc bệnh còi xương?
Vì thức ăn thiếu các chất tạo xương như prôtêin (trong thịt, cá, trứng, sữa …), muối khoáng, vitamin A, C, D (có trong trái cây, rau, trứng, sữa…)
Trang 8Do khi đun sôi lâu, thành phần cốt giao bị phân huỷ làm nước sánh và ngọt Phần còn lại chỉ là chất vô cơ có trong xương, không còn chất cốt giao nên bở.
Giúp xương có tính đàn hồi và rắn chắc.
? Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm
(Đun sôi lâu) thì bở?
Trang 9CỘT A Các phần của xương
CỘT C Trả lời
CỘT B Chức năng
1 Sụn đầu xương 1 a Sinh hồng cầu
2 Sụn tăng trưởng 2 b Giảm ma sát
trong khớp
3 Mô xương xốp 3 c Xương lớn lên
về bề ngang
4 Mô xương cứng 4 d Phân tán lực tác
động
5 Tuỷ xương. 5 e Chịu lực
g Xương dài ra
Bài tập.
? Xác định chức năng sao cho phù hợp với các phần của
xương?
g d e a b
Trang 10- Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang 30.
- Làm bài tập 3- sgk trang 30
- Đọc mục “Em có biết”, sgk trang 30
- Đọc trước và chuẩn bị bài mới: Cấu tạo và tính chất của cơ